Giáo án Giảng dạy Tuần 25 Lớp 1

ĐẠO ĐỨC – TIẾT 25:

 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II

I.MỤC TIÊU:

+Ôn tập từ bài 9 đến bài 11. Rèn kĩ năng thực hành, đóng vai theo các bài tập có ở SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ GV chuẩn bị nội dung thực hành

+ Một số dụng cụ HS thực hàng, chơi trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ:

- 2 em lên bảng trả lời.

H: Ở thành phố đi bộ ở phần đường nào ? Đi trên vỉa hè

H: Ở nông thôn đi bộ ở phần đường nào ? Đi sát lề cỏ bên phải.

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giảng dạy Tuần 25 Lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áy.. ảnh
- 2 em lên làm, lớp làm vở nhận xét nhắc nhở bổ sung.
+ Điền c hay k ? 
..cá vàng	 thước ..kẻ	 lá ..cọ
- 3 em lên làm, lớp làm vở nhận xét bổ sung.
- 3 em viết đẹp.
- Một số em viết xấu cần rèn chữ viết ở nhà.
===//===
KỂ CHUYỆN – TIẾT 01: RÙA VÀ THỎ. 	 
A.MỤC TIÊU:
+HS nghe và kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, Thỏ và người dẫn chuyện. 
+Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan, kiêu ngạo sẽ thất bại. Chậm như Rùa mà nhẫn nại ắt sẽ thành công.
- Học sinh khá – giỏi kể được 2 – 3 đoạn của câu cuyện.
B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Tranh truyện kể SGK. Mặt nạ Rùa và Thỏ.
- HS chuẩn bị mặt nạ Rùa, Thỏ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I. KIỂM TRA: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhắc nhở một số em.
II. DẠY HỌC BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu truyện kể: Rùa và Thỏ.
2. GV kể chuyện:
+ Kể lần 1: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện, lớp theo dõi nghe và nhớ.
+ Kể lần 2, 3: Kể kết hợp HS xem tranh minh họa, giúp HS nhớ nội dung từng tranh.
- Hướng dẫn HS kể từng câu đối thoại của Rùa và Thỏ.
3.Hướng dẫn kể chuyện theo tranh:
Tranh 1: Đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời.
H: Tranh 1 vẽ cảnh gì ?Rùa tuy chậm chạp, Thỏ mỉa mai Rùa, coi thường và nhìn theo.
H: Thỏ nói gì với rùa ? Chậm chạp như Rùa mà cũng đòi tập chạy. 
- 1 em lên bảng kể chuyện.
Tranh 2:
H: Rùa trả lời Thỏ ra sao ? Anh đừng diễu tôi, anh với tôi chạy thi xem ai hơn ai. 
- 1 lên kể, lớp nhận xét tuyên dương.
Tranh 3:
H: Thỏ làm gì khi Rùa ra sức chạy ? Thỏ nhở nhơ nhìn trời, nhìn mây thỉnh thoảng nhấm nháp vài ngọn cỏ non.
- 1 em kể, lớp nhận xét tuyên dương.
Tranh 4:
H: Cuối cùng ai thắng cuộc ? Cuối cùng Rùa thắng cuộc.
- 1 em kể, lớp nhận xét bổ sung.
+ 4 em lên bảng kể nối tiếp hết câu chuyện. Cả lớp nhận xét tuyên dương 
+2 HS giỏi lên kể toàn chuyện, lớp nhận xét tuyên dương.
4. HS phân vai kể chuyện:
+ Chia lớp ra các nhóm, mỗi nhóm 3 em đóng vai Rùa, Thỏ và người dẫn chuyện.
+HS đeo mặt nạ đóng vai. Mỗi lần 3 em lên đóng vai. Lớp quan sát nhận xét tuyên dương hoan hô.
5. HS hiểu Ý nghĩa câu chuyện:
H: Vì sao Thỏ thua Rùa qua câu chuyện này khuyên các em điều gì ?
 (Khuyên ta chớ chủ quan, kiêu ngạo như Thỏ sẽ bị thất bại).
H: Các em nên học tập ai ? (Học tập Rùa, Rùa chậm chạp như thế mà nhờ kiên trì và nhẫn nại đã thành công) 
H: Vì sao Thỏ thất bại ? (Thỏ thua vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn).
6. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại toàn bộ câu chuyện cho bố, mẹ và các bạn nghe.
- Chuẩn bị chuyện Trí khôn. Nhận xét giờ học nhắc nhở.
===//===
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TIẾT 25: 
 CON CÁ. (Bỏ HS không vẽ cá)
I.MỤC TIÊU: 
+ Giúp HS biết: Kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ); Nêu ích lợi của cá.
+ Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của cá.
+ Nêu được một số cách bắt cá. Ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt.
+ Cẩn thận khi ăn cá không bị mắc xương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình vẽ ở SGK. 
 - Mỗi tổ mang 1 con cá đến lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 2 em lên bảng trả lời:
H: Cây gỗ được trồng ở đâu ? Vườn, rừng, ..
H: Hãy kể tên các loại cây gỗ mà em biết ? Cây phượng, bạch đàn, cây mít, cây xà cừ,..
2. Dạy học bài mới:
+ GV giới thiệu bài và ghi bảng Con cá.
* Hoạt động 1: 
Mục tiêu:Nhậnra các bộ phận của cá. Mô tả được cá bơi và thở như thế nào
Bước 1: Thảo luận nhóm đôi trang 79.
H: Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ? Cá có đầu, mình, đuôi và vây.
H: Cá sống ở đâu ? Cá sống dưới nước.
H: Cá sử dụng bộ phận nào để bơi ? Cá dùng vây và đuôi để bơi.
H: Cá thở như thế nào ? Cá thở bằng mang.
Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên trả lời .
Kết luận: Cá gồm có đầu, mình, đuôi và vây. Cá sống ở dưới nước; ao , hồ, giếng, bể cá; cá dùng vây và đuôi để bơi, cá thở bằng mang và miệng.
+ Nghỉ giữa tiết: Lớp hát và múa bài.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK trang 80.
Mục tiêu: 
- HS đặt câu hỏi và trả lời dựa trên các hình ảnh trong sách.
- Biết một số cách bắt cá, biết ăn cá có lợi cho sức khỏe. 
Bước 1: Xem tranh ở sách. HS quan sát theo cặp, 1 em hỏi 1 em trả lời: Bước 2: HS thi trả lời. GV nhận xét bổ sung tuyên dương.
H: Người ta dùng gì bắt cá ? Cần câu và lưỡi câu, lưới chài,..
H: Hãy nêu mộy số cách bắt cá em biết ? Vó, chài, lưới.
H: Hãy kể tên cá nước ngọt mà em biết ? Cá mè, cá chép, cá lóc, cá quả, cá trắm,  
H: Hãy kể tên cá nước mặn mà em biết ? Cá thu, cá ngừ, cá mập, cá voi, ..
H: Em thích ăn cá nào nhất ? Ăn cá thu, cá chép, cá quả,..
H: Nêu ích lợi của việc ăn cá ? Có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ. Ăn cá giúp xương phát triển tốt, chóng lớn 
Kết luận: Có nhiều cách bắt cá bằng thuyền, lưới, vó, chài, câu cá,.. cá có nhiều chất đạm rất tốt cho cơ thể. 
3. Củng cố:
H: Vừa học bài gì ? Con cá.
+ Trò chơi: Vở BT- Nối từng ô chữ với từng bộ phận của con cá sao cho phù hợp.HS làm, GV cùng HS khác nhận xét sửa sai.
+Giáo dục: Ăn cá thường xuyên giúp cơ thể chóng lớn khoẻ mạnh, phát triển tốt. Cẩn thận khi ăn cá không bị mắc xương.
Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài Con gà;(QS con gà nhà em xem con gà có những bộ phận nào, có mấy chân,  ? 
- Nhận xét tuyên dương.
====//====
TOÁN – TIẾT 98: Dạy thứ 4/ 23/ 02/ 2011
 ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH.
A.MỤC TIÊU: 
+Giúp học sinh: Nhận biết về điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình. Biết vẽ điểm ở trong hoặc điểm ở ngoài một hình.
+ Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có phép cộng.
+ Rèn kĩ năng cộng, trừ và giải toán thành thạo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình vẽ. Bảng phụ.
 HS có đủ đồ dùng học tập, bảng con
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 - 2 em lên làm, lớp làm bảng con, GV nhận xét sửa sai.
+ - 
 50 ..-..10 = 40 30..+..20 = 50 40..-..20 = 20 
II. DẠY HỌC BÀI MỚI :
* GV giới thiệu tên bài học: 
1.Giới thiệu điểm ở trong, ngoài hình vuông:
+Vẽ hình vuông lên bảng và nói
“Điểm A nằm trong hình vuông”
- Chỉ N nói “Điểm N nằm ngoài 
hình vuông”
+Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình tròn 
+ Vẽ hình tròn lên bảng chỉ O nói
“Điểm O nằm trong hình tròn”
- Chỉ P nói “Điểm P nằm ngoài 
hình tròn” Gọi nhiều HS nhắc lại
+ Nghỉ giữa tiết: Chơi trò chơi.
2. Thực hành. 
Bài 1: . E
 . B
 . C 
 . A . I
 . D
- HS lên làm, nhận xét sửa sai nhắc 
* Nắm cách nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
Bài 2a.
 + HS lên bảng vẽ 2 điểm ở trong hình vuông và đặt tên.
-HS khác lên bảng vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông và đặt tên.
b.HS lên bảng vẽ 3 điểm ở trong hình tròn và đặt tên.
-HS khác lên bảng vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn và đặt tên.
* Nắm cách vẽ điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
Bài 3: 
Hướng dẫn làm 20 + 10 + 10 = ..
2 chục + 1 chục = 3 chục; 
3 chục + 1 chục = 4 chục
Vậy 20 + 10 + 10 = 40.
- HS lên làm, nhận xét sửa sai.
* Nắm kĩ năng tính nhẩm bài toán có đến hai dấu phép tính cộng, trừ các số tròn chục.
Bài 4: 
- HS đọc đề bài toán, nêu tóm tắt. 
H: Bài toán đã cho biết gì ? 
H: Bài toán hỏi gì ? 
H: Giải bài toán đi mấy bước?
- HS nêu câu lời giải và giải miệng phép tính.
- HS lên bảng giải, nhận xét sửa sai nhắc nhở.
*Nắm kĩ năng giải toán có lời văn
+ Đổi vở nhận xét, thu vở chấm. 
3. củng cố:
*Nắm cách vẽ, nhân biết nhanh điểm ở trong, ở ngoài một hình.
Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài tiếp theo. 
- Nhận xét tuyên dương
Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
 . 
 A
 . N
 . 0 
 . P
- 4 em nhắc lại.
+ Chơi Tập tầm vông.
1. Đúng ghi đ, sai ghi s.
 1 em nêu yêu cầu bài. Đ
Điểm A nằm trong hình tam giác. 
S
Đ
Điểm B nằm ngoài hình tam giác.	 
Điểm C nằm ngoài hình tam giác.
S
Điểm I nằm ngoài hình tam giác.
Đ
Điểm D nằm ngoài hình tam giác
Đ
Điểm E nằm ngoài hình tam giác.
2a. 1 em nêu yêu cầu bài.
 . 
 A
- 2 em vẽ 2 điểm ở trong hình vuông, 
4 điểm ở ngoài hình vuông.
 .N 
 .M 
 . E . S
 . C . K
b. 2 em vẽ 3 điểm ở trong hình tròn 
2 điểm ở ngoài hình tròn.
 . A . B
 . M . H . I
3. Tính. 1 em nêu yêu cầu bài.
20 + 10 + 10 = 40 60 – 10 – 20 = 30
30 + 10 + 20 = 60	60 – 20 – 10 = 30
30 + 20 + 10 = 60 70 + 10 – 20 = 60
- 3 em làm, lớp bảng con nhận xét 
4.Tóm tắt: 1 em nêu yêu cầu bài.
Có : 10 nhãn vở
Thêm : 20 nhãn vở
Có tất cả:  nhãn vở ?
	Bài giải
Số nhãn vở có tất cả là :
 10 + 20 = 30 (nhãn vở)
	Đáp số: 30 nhãn vở.
- 1 em lên làm, lớp làm vở nhận xét 
- Đổi vở nhận xét, nộp vở chấm 
- Luyện tập chung. Tập làm trước bài 3 trang 135.
====//===
TẬP ĐỌC – TIẾT 3 + 4: 
 TẶNG CHÁU
A.MỤC TIÊU:
+HS đọc trơn cả bài: Đọc đúng các từ ngữ và tiếng có thanh hỏi (vở, tỏ) tăng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. Biết nghỉ hơi khi có dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
+ Ôn các vần au, ao. 
- Tìm được tiếng trong bài có au, ao, nói được câu chứa tiếng có vần au, ao
*Học sinh khá, giỏi tìm được tiếng và nói được câu chứa tiếng có vần au ao
+ Hiểu được các từ ngữ trong bài: nước non.
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK. Học thuộc lòng bài thơ.
+ Rèn kĩ năng đọc trơn thành thạo cho HS.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh vẽ ở sách giáo khoa. 
 - HS có sách Tiếng Việt
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I. DẠY HỌC BÀI CŨ: 
- 2 em lên đọc bài: Trường em.
H: Trong bài trường học được gọi là gì ? Là ngôi nhà thứ hai của em.
H: Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em ? Có cô giáo hiền như mẹ, có bạn bè thân thiết như anh em. GV nhận xét ghi điểm.
II. DẠY HỌC BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài qua tranh vẽ.
H: Tranh vẽ cảnh gì ?
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc mẫu lần 1.
- Nội dung:Bác Hồ rất yêu các cháu 
 thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
- GV ghi số câu 1, 2, 3, 4, 5. 
b. Luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ: 
+ GV gạch chân các tiếng từ.
- Đọc, phân tích một số tiếng.
* Luyện đọc câu:
+ Lớp đọc thầm. HS đọc trơn, đọc nối tiếp (mỗi em 1 dòng thơ)
* Luyện đọc đoạn, bài: 
+ Chia bài ra 2 đoạn, HS đọc.
- Đọc nối tiếp (Mỗi em 1 đoạn)
- Đọc cả bài theo: cá nhân, dãy bàn, đồng thanh.
+Thi đọc giữa các tổ, nhận xét ghi điểm.
+ Nghỉ giữa tết: Lớp chơi trò chơi.
3.Ôn các vần ao, au: 
a.Tìm tiếng trong bài cóvần au ?
- Thi tìm, nhận xét nhắc nhở.
b.Tìm tiếng ngoài bài có vần au, ao ? GV giới thiệu từ mẫu: 
+ HS khá, giỏi tìm tiếng, từ có vần ao, au:
c.Nói câu chứa tiếng có vần ao, au
+ GV nói mẫu, HS nối tiếp nói.
+ HS khá, giỏi tìm câu chứa tiếng có vần ao, au:
+ Rèn đọc trơn cho học sinh chậm:
- HS chậm tập đọc trơn toàn bài
+ Đọc toàn bài.
Tiết 2 
4 .Tìm hiểu bài – Luyện nói:
a.Tìm hiểu bài:
+ Đọc 2 dòng thơ đầu. 
H: Bác Hồ tặng vở cho ai ? 
+ Đọc 2 dòng thơ còn lại.
H: Bác mong các bạn nhỏ làm điều gì ? 
+ GV đọc mẫu lần 2, HS đọc diễn cảm, nhận xét tuyên dương ghi điểm
b.Học thuộc lòng bài thơ:
+GV xoá dần bài trên bảng lớp.
+Thi đọc thuộc lòng bài thơ, GV ghi điểm.
* Thi hát các bài hát về Bác Hồ: 
+ HS múa hát bài. 
5. Củng cố: 
+ Trò chơi: Thi tìm từ có vần au, ao.
H: Vừa học bài gì ? 
Dặn dò: 
- Về đọc thuộc bài, viết bài, chuẩn bị bài.
- Nhận xét tuyên dương 
Tặng cháu.
Bác Hồ và các cháu thiếu nhi
- Lớp đọc thầm, đếm số câu.
- 
vở, gọi là, nước non, tăng cháu, lòng yêu
4 em đọc, phân tích tiếng, lớp đọc 
+ Lớp đọc thầm.
- 4 em đọc 4 dòng, dãy bàn tiếp nối đọc hết bài thơ.
+ Bài có 2 đoạn.
- 2 em đọc 2 đoạn, dãy bàn, nối tiếp đọc đoạn.
- 5 em, 4 dãy, lớp đồng thanh 
- Thi đọc 3 em ở 3 tổ đứng lên lần lượt đọc lớp nhận xét tuyên dương.
+ Tập tầm vông.
+ HS mở sách trang 49 đọc thầm.
a. Tìm tiếng trong bài có au ? 
cháu, sau. 1 em đọc
b. Tìm tiếng ngoài bài có au, ao ?
 cây cau, chim chào mào
 3 em nối tiếp đọc từ mẫu, lớp đọc 
+cây cau, rau cải, đi mau, chậu thau, bà cháu, thứ sáu, kho báu 
 con dao, cái cào, ăn cháo, thổi sáo, 
c.Nói câu chứa tiếng có vần ao, au? Sao sáng trên bầu trời.
 Các bạn học sinh rủ nhau đi học.
4 em đọc câu mẫu, lớp đọc 4 lần 
+ Mai sau lớn lên em làm cô giáo.
 Vườn rau nhà em tốt tươi.
 Thứ sáu em được về nhà bà ngoại
+ 4 em đọc chậm tập đọc trơn.
+ 1 em đọc.
+ 1 em đọc 2 dòng thơ đầu
Bác Hồ tặng vở cho bạn HS 
+ 1 em đọc 2 dòng thơ cuối
- Mong các bạn nhỏ chăm học sau này giúp ích cho nước nhà.
+ 3 em đọc diễn cảm. 6 em đọc sách, lớp đọc thầm nhận xét.
- 6 em, 3 tổ, lớp đọc thuộc bài thơ.
- Dãy bàn, 4 em đọc thuộc, lớp nhận xét 
+Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ.
Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng 
+ chậu thau, láu táu, cây cau, rau cải, đi mau  con dao, cái cào, chào mào, trời cao
- 2 em đọc thuộc lòng bài.
- Cái nhãn vở. Tập đọc trơn và tìm tiếng, từ có vần ang, ac.
====//====
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 25:
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I.MỤC TIÊU:
+Ôn tập từ bài 9 đến bài 11. Rèn kĩ năng thực hành, đóng vai theo các bài tập có ở SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
+ GV chuẩn bị nội dung thực hành
+ Một số dụng cụ HS thực hàng, chơi trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2 em lên bảng trả lời.
H: Ở thành phố đi bộ ở phần đường nào ? Đi trên vỉa hè
H: Ở nông thôn đi bộ ở phần đường nào ? Đi sát lề cỏ bên phải.
GV nhận xét tuyên dương.
2. Dạy học bài mới:
* GV giới thiệu bài học Thực hành kĩ năng giữa học kì II.
 HS nêu thứ tự tên các bài đã học từ bài 9 đến bài 11.
	Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
	Em và các bạn.
	Đi bộ đúng quy định.
* Hoạt động 1:
- Thảo luận nhóm đôi đóng vai theo các tình huống sau:
	Em gặp thầy giáo, cô giáo trong trường.
	Em đưa sách, vở cho thầy giáo, cô giáo. Từng cặp lên đóng vai các tình huống đã nêu, Cả lớp quan sát nhận xetù, hoan hô.
- HS đọc đoạn thơ: Thầy cô như thể mẹ cha
	 Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan. 
- 6 em đọc thuộc bài thơ, lớp đọc 
* Hoạt động 2: Xem tranh (trang 32) nhận xét:
	 Việc nào nên làm. Việc nào không nên làm.
+ Gọi HS trả lời: Những việc nên làm:
- Cùng bạn đoc sách(H.1)
- Đỡ em bé dậy (H.3) 
- Có bạn cùng vui chơi (H.5)
- Có bạn cùng múa hát (H.6).
+ Những việc không nên làm: Túm tóc bạn (H.2); Đánh em bé khóc (H.4)
- GV nhắc nhở: Chơi với bạn là phải biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn
+ Nghỉ giữa tiết: Lớp chơi trò chơi Tập tầm vông.
* Hoạt động 3:
- Quan sát tranh vẽ (trang 33) và tô màu vào phần đường được phép đi bộ.
H: Ở thành phố đi bộ ở phần đường nào ? Đi bộ vào vạch vôi trắng, sát lề phải. 
H: Ở nông thôn đi bộ ở phần đường nào ? Tại sao ? Đi sát lề cỏ bên phải, đường nông thôn không quy định vạch. 
+ Thảo luận và làm bài tập tô màu vào phần đường được đi bộ. 
+Hướng dẫn đọc câu thơ.	
Đi bộ trên vỉa hè, Lòng đường để cho xe.
Nếu hè đường không có, Sát lề phải ta đi.
Đến ngã tư đèn hiệu, Nhớ đi vào vạch sơn.
Em chớ quên luật lệ, An toàn còn gì hơn.
- 8 em đọc, lớp đọc 2 lần thuộc bài thơ để thực hiện cho tốt.
3. củng cố:
* Về thực hành các quy định đã học để tham gia tốt an toàn giao thông đường bộ.
Dặn dò 
- Về nhà ôn lại các bài đã học. Chuẩn bị bài: Cảm ơn và xin lỗi. Nhớ lại xem em đã nói lời cảm ơn ai và nói lời xin lỗi ai vì sao.
- Nhận xét giờ học. 
=====//======
TOÁN – TIẾT 99: Dạy thứ 5/ 24/ 02/ 2011
LUYỆN TẬP CHUNG.
A.MỤC TIÊU: 
+Giúp học sinh:Biết cấu tạo số tròn chục; Biết cộng, trừ các số tròn chục.
+ Củng cố về kĩ năng giải toán có một phép cộng.
+ Rèn kĩ năng cộng, trừ và giải toán thành thạo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Chuẩn bị Hình vẽ bài 2 trang 135. Bảng phụ. 
- Vở, bảng con.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
+ HS lên chỉ vào hình trả lời:	 
. A
 . C
Điểm A, C nằm trong hình vuông . B . D 
Điểm B, D nằm ngoài hình vuông. 
+ GV nhận xét ghi điểm.
II. DẠY HỌC BÀI MỚI:
1. GV giới thiệu tên bài học: 
2. Luyện tập làm tính: 
Bài 1: Bảng phụ
+Hướng dẫn trả lời theo mẫu
- HS lên viết, nhận xét sửa sai nhắc nhở
* Nắm cấu tạo số có hai chữ số và số tròn chục
Bài 2a: Bảng phụ
+ So sánh cột chục các số sau đó số nào bé viết trước.
b. So sánh cột chục số nào lớn viết trước.
HS làm, GV nhận xét sửa sai.
*Củng cố kĩ năng so sánh các số 
Bài 3a: Bảng phụ
- Nêu cách đặt tính, cách tính viết kết quả thẳng cột.
- HS làm, nhận xét sửa sai 
* Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ cột dọc các số tròn chục 
b. Tính nhẩm 
50 + 20 = 70, 70 – 20 = 50, 70 – 50 = 20 đây chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
* Củng cố kĩ năng tính nhẩm 
các số tròn chục trong phạm vi 90
Bài 4: Bảng phụ
- Đọc bài toán, nêu tóm tắt
H: Bài toán đã cho biết gì ? 
H: Bài toán hỏi gì ? 
- HS nêu câu lời giải.
-HS lên bảng giải, GV nhận xét sửa sai nhắc nhở.
* Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
+Đổi vở kiểm tra,thu vở chấm
3. Củng cố: 
Trò chơi:
+ 2 tổ thi lên vẽ các điểm, đặt tên các điểm. GV cùng HS nhận xét.
Dặn dò: 
- Về học bài, ôn hôm sau kiểm tra. 
- Nhận xét tuyên dương
 Luyện tập chung.
1.Viết theo mẫu.1 em nêu yêu cầu 
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
Số 18 gồm ..1.. chục và ..8.. đơn vị.
Số 40 gồm ..4.. chục và ..0.. đơn vị.
Số 70 gồm ..7.. chục và ..0.. đơn vị.
2 em lên viết, lớp làm vở nhận xét 
2a. 1 em nêu yêu cầu bài
Viết theoThứ tự từ bé đến lớn:50, 13, 30, 9
 9
13
30
50
b. Viết theo Thứ tự từ lớn đến bé:
 8, 80, 17, 40
80
40
17
 8
- 2 em lên viết, lớp viết bảng con 
3a.Đặt tính rồi tính:
 1 em nêu yêu cầu 
70 + 20, 20 + 70, 80 – 30, 80 – 50, 10 + 60; 90 – 40
+
70
+
20
-
80
20
70
30
90
90
50
-
80
+
10
-
90
50
60
40
30
70
50
 - 3em lên làm, lớp bảng con bổ sung.	 
b. Tính nhẩm 
50 + 20 = 70 60 cm + 10 cm = 70 cm
70 – 50 = 20 30 cm + 20 cm = 50 cm
70 – 20 = 50 40 cm – 20 cm = 20 cm
- 2 em lên làm, lớp làm b

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1.doc