Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hà

: TOÁN

ĐỀCAMÉT VUÔNG - HÉCTÔMÉT VUÔNG

I. Mục tiêu:

- Hình thành được biểu tượng ban đầu về Đềcamet vuông và Héctômét vuông

- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vuông và héctômét vuông.

- Nắm được mối quan hệ giữa đềcamét vuông và mét vuông, giữa héctômét vuông và đềcamét vuông, biết đồi đúng các đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản) .

 - Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết, mối quan hệ giữa 3 đơn vị vừa học

II. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 1. Khởi động: - Hát

4 2. Bài cũ:

1 3. Giới thiệu bài mới:

30 4. Phát triển các hoạt động:

9 * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành các biểu tượng về đơn vị đo diện tích đềcamét vuông và héctômét vuông. - Hoạt động cá nhân

 1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích đềcamét vuông - Học sinh nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học

 2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích héctômét vuông: - Tương tự như phần b

 * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vuông vá héctômét vuông - Hoạt động cá nhân

 Bài 2: - Rèn cách đọc

 - 1 em đọc, 1 em ghi cách đọc

 * Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm đôi

 Bài 3:

 - Giáo viên gợi ý: Xác định dạng đổi, tìm cách đổi - Học sinh đọc đề - Xác định dạng đổi

- Học sinh làm bài và sửa bài

 * Hoạt động 4: Củng cố

1 5. Tổng kết - dặn dò:

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dẫn học sinh biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; 
- Hoạt động nhóm
Ÿ Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đạo thầm
- Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu học sinh lập thống kê về việc học của mình trong tuần.
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm trong tuần
Điểm giỏi (9 - 10) : 2
Điềm khá (7 - 8) : 3
Điểm TB (5 - 6) : 1
Điểm K (0 - 4) : không có 
14’
* Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: 
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Phân tích
Ÿ Bài 2:
- Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê. 
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Học sinh nhắc lại nội dung 
Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC 	 
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I Mục tiêu: 
Kiến thức: 	Học sinh biết được trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách . Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống .
Kĩ năng: 	Học sinh biết xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân .
Thái độ: 	Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Có chí thì nên 
31’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần bảo Đồng 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
- Cung cấp thêm những thông tin về Trần Bảo Đồng 
- Đọc thầm thông tin về Trần bảo Đồng (SGK)
- 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe
10’
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
- Giáo viên nêu tình huống
- Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống)
5’
* Hoạt động 3: Làm bài tập 1 , 2 SGK
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi trong nhóm về những tấm gương vượt khó trong những hoàn cảnh khác nhau 
5’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Đọc ghi nhớ
- 2 học sinh đọc 
- Kể những khó khăn em đã gặp, n
- 2 học sinh kể
KHOA HỌC
Tiết 9 : THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu:
- Học sinh sưu tầm, xử lý các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày được những thông tin đó. 
- Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 
- Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì 
1’
3. Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
20’
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ 
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm
-các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp ,trưng bày.
+ Bước 2: Các nhóm làm việc 
- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên.
13’
* Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” 
- Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
+ Bước 2: 
- Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình. 
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
Thø n¨m, ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2013
Tiết 10 : TẬP ĐỌC 	
Ê-MI-LI CON 
I. Mục tiêu:
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Ý chí: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN
Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
Ngắt nhịp đúng từng mệnh đề, từng bộ phận câu trong bài thơ viết theo thể tự do.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Một chuyên gia máy xúc
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
32’
4. Phát triển các hoạt động: 
12’
* Hoạt động 1: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn và tìm các từ dễ phát âm sai.
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ 
- Học sinh phát hiện: 
- Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng
18’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân 
2’
* Hoạt động 3: Củng cố 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
- Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất?
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học thuộc khổ 2 và 3
- Chuẩn bị: “Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 24 : TOÁN 	
ĐỀCAMÉT VUÔNG - HÉCTÔMÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
Hình thành được biểu tượng ban đầu về Đềcamet vuông và Héctômét vuông
Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vuông và héctômét vuông.
Nắm được mối quan hệ giữa đềcamét vuông và mét vuông, giữa héctômét vuông và đềcamét vuông, biết đồi đúng các đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản) .
 - Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết, mối quan hệ giữa 3 đơn vị vừa học 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
9’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành các biểu tượng về đơn vị đo diện tích đềcamét vuông và héctômét vuông.
- Hoạt động cá nhân 
1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích đềcamét vuông
- Học sinh nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học
2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích héctômét vuông:
- Tương tự như phần b
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vuông vá héctômét vuông
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 2: 
- Rèn cách đọc
- 1 em đọc, 1 em ghi cách đọc 
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên gợi ý: Xác định dạng đổi, tìm cách đổi 
- Học sinh đọc đề - Xác định dạng đổi
- Học sinh làm bài và sửa bài 
* Hoạt động 4: Củng cố
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tiết 5 : CHÍNH TẢ	 
mét chuyªn gia m¸y xĩc
I. Mục tiêu: 
 - Nghe và viết đúng bài “Một chuyên gia máy xúc”. 	
Làm đúng các bài tập dđ¸nh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua. 
Trình bày đúng 1 đoạn của bài “Một chuyên gia máy xúc”.
II. Các hoạt động
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
Hµ(TB)
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn 
- Học sinh lắng nghe
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn
- Học sinh nêu từ khó
- Học sinh lần lượt rèn từ khó
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết 
- Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2 
- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh
- Chia thành 2 dãy chơi trò chơi
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
Tiết 10 : KHOA HỌC 
THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG !” 
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tiÕt 2)
I. Mục tiêu: 
 -Học sinh sưu tầm, xử lí thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc là và ma tuý; trình bày được những thông tin đó.	 
 - Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 
 - Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Thực hành: Nói “Không !” Đối với các chất gây nghiện 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
15’
* Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” 
- Hoạt động cả lớp, cá nhân 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Học sinh nắm luật chơi: 
+ Bước 2:
- Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang
- Học sinh thực hành chơi
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Thảo luận
- Học sinh thảo luận, trả lời. 
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 nhóm.
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
3’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
- Học sinh thảo luận:
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5 : ĐỊA LÍ	 
 VÙNG BIỂN NƯỚC TA 
I. Mục tiêu: 
Nắm một số đặc điểm của biển nước ta và vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. 
Trình bày một số đặc điểm của biển nước ta.
Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi tắm biển nổi tiếng.
Nêu vai trò của biển.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: “Sông ngòi”
- Học sinh trình bày
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
28’
4. Phát triển các hoạt động: 
8’
1. Vùng biển nước ta
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp 
_Gv vừa chỉ vùng biển nước ta(trên Bản đồ VN trong khu vực ĐNA hoặc H 1 ) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông 
- Theo dõi 
8’
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta
* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau:
- Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu 
Đặc điểm của biển nước ta
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất 
8’
3. Vai trò của biển
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động nhóm
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta
- Học sinh dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày 
- Học sinh khác bổ sung
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức học sinh chơi theo 2 nhóm: luân phiên cho tới khi có nhóm không trả lời được.
+ Nhóm 1 đưa ảnh hoặc nói tên điểm du lịch biển, nhóm 2 nói tên hoặc chỉ trên bản đồ tỉnh, thành phố có điểm du lịch biển đó.
Thø s¸u, ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2013
Tiết 10 : TẬP LÀM VĂN	 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu: 
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho. 
- Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Học sinh đọc bảng thống kê 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Học sinh trao đổi 
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 
Tiết 25 : TOÁN	 
MILIMÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH 
I. Mục tiêu: 
Nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông. 
Nắm được bảng đơn vị đo diện tích - Tên gọi, ký hiệu, thứ tự các đơn vị trong bảng, mối quan hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau.
Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Dam2, hm2 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
7’
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động cá nhân
1-Giới thiệu đơn vịđo diện tích milimét vuông:
- Học sinh nêu lên những đôn vị đo diện tích đã học
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
milimét vuông
7’
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 
1 dam2 = ? m2 
1 m2 = mấy phần dam2 
- Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. 
. 
6’
* Hoạt động 3:
Ÿ Bài 1:
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh làm bài 
10’
* Hoạt động 4: 
- Hoạt động nhóm, bàn
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc đề - Xác định dạng 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đổi 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài (đổi vở) 
5 cm2 = .. mm2
12 m2 9 dm2 =  dm2
4’
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau. 
Tiết 5 : LỊCH SỬ
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. Phong trào Đông Du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
- Rèn kỹ năng tóm tắt sự kiện và rút ra ý nghĩa lịch sử. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: “Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
18’
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Ÿ Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh)
15’
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Hoạt động nhóm đôi, trả lời câu hỏi phiếu HT.
- Giáo viên giới thiệu: 1 hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu là tổ chức cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật, gọi là phong trào Đông Du 
- Học sinh đọc ghi nhớ. 
- Giáo viên phát phiếu học tập
Ÿ Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ
- Học sinh đọc ghi nhớ
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du?
- Học sinh 2 dãy thi đua thảo luận trả lời
® Rút ra ý nghĩa lịch sử
- Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
SHTT: Sinh ho¹t ®éi
I/ Yêu cầu: 
- Đánh giá chung tình hình hoạt động chi Đội trong th¸ng 9.
- Đề ra nhiệm vụ cho th¸ng tíi.
II/ Nội dung sinh hoạt:
1/ Chi đội trưởng đánh giá tình hình trong thời gian qua:
- Nêu những măt mạnh mà lớp đã đạt được.
- Nhắc nhở những thiếu sĩt cần khắc phục.
2/ Nhiệm vụ tiếp nối:
- TriĨn khai kÕ ho¹ch th¸ng 10
- Tiếp tục giữ vững mọi nề nếp đã đạt được.
- Đọc mượn sách đúng lịch.
3/ Dặn dị:
An toµn giao th«ng
Bµi 1: BiĨn b¸o hiƯu giao th«ng ®­êng bé
 I.Mơc tiªu
-Giĩp HS:
- Nhí vµ gi¶i thÝch 23 biĨn b¸o giao th«ng ®· häc.
-HiĨu nghÜa,néi dung vµ sù cÇn thiÕt cđa 10 biĨn b¸o giao th«ng míi.
-BiÕt m« t¶ l¹i c¸c biĨn b¸o hiƯu ®ã b»ng lêi hoỈc h×nh vÏ ®Ĩ nãi cho nh÷ng ng­êi kh¸c biÕt vỊ néi dung biĨn b¸o hiƯu giao th«ng.
- Cã ý thøc tu©n theo hiƯu lƯnh cđa biĨn b¸o giao th«ng khi ®i ®­êng.
 II. C¸c ho¹t ®éng day häc
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o Viªn
.Bµi cị:HS nh¾c l¹i c¸c biĨn b¸o giao th«ng ®· häc.
2.Bµi míi: 
* Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i phãng viªn.
- 1HS ®ãng vai phãng viªn b¸o “b¹n ®­êng” hái c¸c häc sinh trong líp c¸c c©u hái.
H: ë gÇn nhµ em cã nh÷ng biĨn b¸o hiƯu nµo?
H: nh÷ng biĨn b¸o ®ã ®­ỵc ®Ỉt ë ®©u?
H3:Nh÷ng ng­êi ë gÇn biĨn b¸o ®ã cã biÕt néi dung cđa c¸c biĨn b¸o hiƯu ®ã kh«ng?
H4 Hä cã cho r»ng nh÷ng biĨn b¸o ®ã lµ cÇn thiÕt vµ cã h¹i kh«ng?Hä cã tu©n theo kh«ng?
H5: T¹i sao cã nh÷ng ng­êi kh«ng tu©n theo?
GV rĩt ra ghi nhí (SGV)- Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 2: ¤n l¹i c¸c biĨn b¸o ®· häc
BiĨn b¸o cÊm. - BiĨn hiƯu lƯnh
BiĨn b¸o nguy hiĨm. -BiĨn chØ dÉn
GV rĩt ra ghi nhí: GV ghi b¶ng.
Ho¹t ®éng4:LuyƯn tËp
 * Ho¹t ®éng 5: Trß ch¬i
 3.Cđng cè, dỈn dß.
- VỊ nhµ n¾m ch¾c c¸c biĨn b¸o vµ thùc hµnh.
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
- NhiỊu HS nh¾c l¹i
-HS tr¶ lêi
-HS tr¶ lêi
-HS tr¶ lêi
-HS tr¶ lêi
-HS tr¶ lêi
G¾n tªn biĨn vµo ®ĩng vÞ trÝ
Nªu ®­ỵc néi dung tõng biĨn b¸o
HS thùc hµnh mçi em vÏ 2 biĨn b¸o
- Chia 4 nhãm g¾n 33 biĨn b¸o lªn b¶ng.
ChiỊu thø 3
G®hsy TiÕng ViƯt
TiÕt 5 : luyƯn ®äc diƠn c¶m
I.Mơc tiªu
- Giĩp hs ®äc diƠn c¶m bµi v¨n: Mét chuyªn gia m¸y xĩc
- RÌn cho hs kÜ n¨ng ®äc hay vµ c¶m nhËn bµi th¬
II. C¸c ho¹t ®éng day- häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa GV 
Ho¹t ®éng cđa hs
1. Gv giíi thiƯu: Nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa bµi
2. H­íng dÉn thùc hµnh
- yc mét hs ®äc bµi
- hs ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n
- yc hs dùa vµo néi dung bµi ®Ĩ chän giäng ®äc cho phï hỵp
- Tỉ chøc cho hs thi ®äc diƠn c¶m do¹n
3. NhËn xÐt cho ®iĨm tõng hs
4. Cđng cè dỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Tuyªn d­¬ng hs ®äc bµi
-1 hs ®äc
- 4 hs ®äc tiÕp nèi tõng ®o¹n cđa bµi(2 l­ỵt)
- 3 hs ®äc diƠn c¶m 
Ho¹t §éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa hs
Bµi 1: 
Tr­êng Th¾ng Lỵi ®· vËn ®éng ®­ỵc 36 em cã hoµn c¶nh khã kh¨n ®Õn líp häc trong ®ã sè em n÷ gÊp 3 lÇn sè em nam. Hái tr­êng Th¾ng Lỵi ®· vËn ®éng ®­ỵc bao nhiªu em nam, bao nhiªu em n÷ cã hoµn c¶nh khã kh¨n ®Õn líp häc
GV h­íng dÉn c¸ch gi¶i
Hái: 
Nªu d¹ng bµi to¸n?Bµi to¸n cho biÕt g×? Yªu cÇu g×?
-GV ch÷a bµi nhËn xÐt bµi trªn b¶ng
Bµi 2: 
TÝnh chu vi mét m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt, biÕt chiỊu dµi b»ngchiỊu réng vµ h¬n chiỊu réng 10 m
TiÕn hµnh t­¬ng tù bµi1
GV h­íng dÉn c¸ch gi¶i
Nªu d¹ng bµi to¸n? Bµi to¸n cho biÕt g×? Yªu cÇu g×?
- GV ch÷a bµi, nhËn xÐt bµi trªn b¶ng
Bµi 3:
Cø 1 t¹ thãc th× xay

File đính kèm:

  • docTuan_5_Mot_chuyen_gia_may_xuc.doc