Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016

Tiết 6: Khoa học

ÔN TẬP

MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

 - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường

III. CHUẨN BỊ: +G/v: 3 chiếc chuông nhỏ.

 +H/s: Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Ổn định lớp.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài.

2.Tiến hành bài ôn tập:

Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".

MT: Giúp học sinh hiểu về khái niệm môi trường.

- Giáo viên chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại cổ vụ cho đội của mình.

- Giáo viên đọc từng câu trong trò chơi "Đoán chữ".

Hoạt động 2: Làm bài tập trắc nghiệm.

-Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân.

3 .Củng cố:

-Nhận xét giờ học.

-hãy nêu các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

4. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.

- Tổng kết cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc.

Câu 1: b. Không khí bị ô nhiễm.

Câu 2: c. Chất thải.

Câu 3: d. Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu.

Câu 4: c. Giúp phòng tranh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt.

 

doc23 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trăm:
Bài 2: Khoanh vào C
95% của số đó là 475 nên số đó sẽ là:
475 x 100 : 95 = 500.
1/5 của 500 sẽ là:
500 x 1/5 = 100.
Bài 3: Đáp án D.
Phần II: Giải toán.
Bài 1: MT : Củng cố về giải toán về tính diện tích, chu vi).
Bài 2: MT: Củng cố dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số:
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại bài.
- HS đọc đề.
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Đáp án C(vì 0,8% = 0,8/100 = 8/1000).
- HS đọc đề toán.
- 1 HS lên bảng làm bài.
a. Diện tích của phần đã tô màu là:
 10 x 10 x 3,14 = 314(cm2).
b.Chu vi của phần chưa tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8(cm).
 Đ/s: a. 314cm2 ; b. 62,8cm.
- 1 HS đọc đề.
- Trao đổi nhóm đôi để làm bài.
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà (120% = 120 = 6
 100 5
 vậy số tiền mua cá bằng 6 
 5 
số tiền mua gà. Như vậy, nếu số 
tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế. 
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11(phần).
Số tiền mua cá là:
88000 : 11 x 6 = 48000(đồng).
Đ/s: 48000 đồng.
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II(T3).
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diên cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của bài tập 2,3
 - Học sinh năng khiếu đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ , Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Thực hiện tương tự tiết 1.
3. Bài tập
- Giao nhiệm vụ :
+ Lập mẫu thống kê .
+ Điền số liệu vào bảng thống kê.
- Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào ?
- Lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc ?
- Bảng thống kê có mấy hàng ngang ?
- So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong sách giáo khoa,các em thấy có điểm gì khác nhau?
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
5.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập.
- Kẻ bảng thống kê vào vở bài tập .
-1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Làm bài tập vào vở, trình bày kết quả.
Tiết 3: Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (T4)
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diên cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nọi dungcần thiết
 - Học sinh năng khiếu đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định lớp.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- Giáo viên treo tờ phiếu ghi mẫu biên bản lên bảng.
3. Củng cố:
- Đọc lại câu chuyện vừa mới kể.
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
- 1 học sinh đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc lại bài cuộc họp của chữ viết.
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- Cuộc họp đề ra cách gì đề giúp bạn Hoàng?
- Học sinh nêu cấu tạo của một biên bản.
- Cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp chữ viết.
- Học sinh viết biên bản vào vở.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc biên bản.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Tiết 4: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II(T5)
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diên cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Đọc bài thơ Trẻ con ở Mĩ Sơn, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ
 - Học sinh năng khiếu cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Phiếu ghi tên các bài tập đọc + HTL
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định lớp.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL:
 - Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc, nhận xét.
3. Bài tập 2:
4. Củng cố:
- Nhắc lại các câu thơ vừa đọc.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà học thưộc lòng những hình ảnh thơ em thích trong bài trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Từng học sinh lên bốc thăm chon bài.
- Học sinh đọc bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- 1 HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- 1 HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến.
Thứ năm ngày 19 tháng 5 năm 2016.
 Tiết 1: Thể dục 
TỔNG KẾT MÔN HỌC
I. MỤC TIÊU: 
 - Tổng kết môn học. Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương khen thưởng những HS ý thức tập luyện tốt.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.
III. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nơi HS trình diễn và phương tiện, kẻ bảng để thống kê kiến thức đã học.
VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG 
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi"Bỏ khăn".
1-2 phút
1-2 phút
3 phút
 X X X X X X X 
X X X X X X X 
 r
B. Phần cơ bản.
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong năm(theo từng chương) bằng hình thức cùng nhớ lại và sau đó GV ghi lên bảng.
- Cho một số HS thực hành động tác(xen kẽ các nội dung trên).
- đánh giá kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS trong năm đối với môn thể dục.
- Tuyên dương một số tổ, cá nhân.
20-25 phút
X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
C. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Trò chơi"Số chẳn, số lẽ"
- GV nhận xét dặn dò HS về nhà ôn tập trong dịp hè.
 1-2 phút
 1-2 phút
 1-2 phút
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. Bài tập phần 1
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định lớp.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập: Phần I ( 3 bài )
Bài 1: MT: Củng cố giải toán về chuyển động.
Bài 2: MT:Củng cố về T.tích hình hộp CN.
Bài 3: MT: Củng cố giải toán về chuyển động cùng chiều.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại bài.
- Học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
Thời gian ô tô đi hết đoạn đường 60km đầu tiên là:
60 : 60 = 1(giờ).
Thời gian ô tô đi hết đoạn đường 60km tiếp theo là:
60 : 30 = 2(giờ).
Thời gian ô tô đi cả 2 đoạn đường là:
1 + 2 = 3(giờ).
- 1 học sinh đọc đề bài 2 .
- Chữa bài 2.
Thể tích bể cá là:
60 x 40 x 40 = 96000(cm3) = 96(dm3).
Thể tích nửa bể cá là:
96 : 2 = 48(dm3).
1dm3 = 1(l), do đó cần đổ vào bể 48l.
Bài 3 :
Mỗi lần Vừ đến gần Lềnh số km là:
11 – 5 = 6(km).
Thời gian Vừ đuổi kịp Lềnh là:
8 : 6 = 4/3(giờ) = 80(phút).
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II(T6)
I. MỤC TIÊU :
1. Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
2. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết hai đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học.
2. Nghe – viết : 
- Trẻ con ở Sơn Mỹ – 11 dòng đầu .
- GV đọc, HS theo dõi trong SGK.
- HS chú ý cách trình bày bài thơ thể tự do , những chữ các em dễ viết sai ( Sơn Mỹ, chân trời, bết ,)
- GV đọc cho HS viết 
– GV chấm bài – Nhận xét.
3. Bài tập 2 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cùng HS phân tích đề, gạch dưới những tư ngữ quan trọng 
- HS suy nghĩ chọn đề tài gần gũi với mình 
- Lớp – GV nhận xét chữa bài chọn bài hay nhất.
Ví dụ :
+ Đám trẻ chăn bò, bạn nào bạn nấy tóc đỏ như râu ngô, da đen nhẻm vì ngâm mình trong nước biển, phơi mình trong nắng gió. Các bạn đang thung thăng trên mình trâu, nghêu ngao hát trên đồi cỏ xanh,  
+ Mới khoảng 9 giờ tối mà trong làng đã in ắng . Đâu đó có tiếng mẹ ru con ; tiếng sóng rì rầm từ xa vẳng lại. Thỉnh thoảng lại rộ lên tiếng chó sủa râm ran.
4. Củng cố- dặn dò : Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài luyện tập tiết 7 và tiết 8 ( làm thử các bài tập ).
HS theo dõi trong SGK 
HS viết bài – chữa bài 
- 1HS đọc yêu cầu đề.
HS nói nhanh đề tài em chọn
HS viết đoạn văn rồi tiếp nối nhau đọc.
Tiết 4: Luyện từ và câu
KIỂM TRA
Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh) 
Tiết 7: Kĩ thuật (đ/c Quân)
Thứ sáu ngày 20 tháng 5 năm 2016.
Tiết 1: Toán
KIỂM TRA
Tiết 2: Tập làm văn
KIỂM TRA 
Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Thảo)
Tiết 4: Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM.
I. MỤC TIÊU: 
 - Ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học.
 - Thực hành vẽ tranh, nói, làm bài tập về các chủ đề đã học.
 - Giáo dục học sinh rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt.
II. CHUẨN BỊ: +G/v: Tranh ảnh minh hoạ. + H/s: Giấy A4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định lớp:
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Thực hành:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
-Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
 - Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh.
- Giao nhiệm vụ cho H/s vẽ tranh, trưng bày tranh vẽ, thuyết trình.
+ Vẽ tranh về quê hương em.
+ Vẽ tranh về đát nước và con người VN.
+ Vẽ tranh về chủ đề: Em yêu hoà bình.
3. Củng cố:
- Hãy nêu các biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận nói về những việc làm để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp(N1).
- Tìm hiểu về UBND xã, thị trấn ở địa phương, các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm(N2).
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh, bài báo, bài thơ, bài hát về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những vùng có chiến tranh, các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh của trẻ em VN và thế giới(N3).
- Tìm hiểu các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở nước ta và trên thế giới(N4).
- Tìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương(N5). 
- H/s thực hành vẽ tranh, mỗi em chọn 1 trong 3 chủ đề để vẽ.
- Trưng bày tranh.
- Biện pháp bảo vệ môi trường: Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ, trồng cây gây rừng; tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ môi trường, 
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: không khai thác tài nguyên bừa bãi, khai thác hợp lí, tiÕt kiÖm ®iÖn n­íc; chÊt ®èt
Tiết 5: Khoa học 
KIỂM TRA
Tiết 6: Tiếng việt
LUYỆN VIẾT: BÀI 32
 I. MỤC TIÊU: 
 - HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả.
 - HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu chữ viết nghiêng.
 - HS học tập theo nội dung, ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT bài cũ : Kiểm tra vở viết của HS 
2. Bài mới :
1) Giới thiệu bài: 
2) Nội dung
A. Viết vở luyện viết.
- Hai,ba HS đọc bài luyện viết: Bài 32.
- Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn .
- HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn.
- GV kết luận:
- HS nêu kỹ thuật viết như sau:
+ Các con chữ viết hoa
+ Các con chữ viết thường 1 ô li:e, u,o,a,c,n,m,i
+ Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t.
+ Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q
+ Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r
+ Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô
+ Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b,
+ Cách đánh đấu thanh: Đặt dấu thanh ở âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên.
* HS viết bài khoảng 20-25 phút.
- GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm,Trang 1 viết đứng, Trang 2 viết nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả.
- HS viết bài vào vở luyện viết.
- GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp.
- GV tuyên dương những bài HS viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình.
- Dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài. 
- HS đoạn văn, bài văn
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu cá nhân 
- HS trao đổi bạn bên cạnh.
- HS quan sát và lắng nghe.
-
- HS viết bài nắn nót.
- HS rút kinh nghiệm.
- HS vỗ tay tuyên dương bạn viết tốt.
- HS nêu hướng khắc phục.
Tiết 7: Toán 
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
 - Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 - Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Hệ thống bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra :
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
-Gv hướng dẫn HS làm bài tập.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 65,8 x 1,47	b) 54,7 - 37
c) 5,03 x 68	d) 68 + 1,75
Bài tập 2 : 
Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nước mắm?
Bài tập 3 : Tính nhanh
a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
Bài tập 4 : 
Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng chiều dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ cà chua biết mỗi mét vuông thu hoạch được 6,8kg cà chua.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
96,726. b)17,7
342,04 d) 69,75
Bài giải :
 Tất cả có số lít nước mắm là:
 1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít)
 Đáp số : 106,25 lít
Bài giải :
a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
= 6,93 x (3,7 + 6,2 + 0,1)
= 6,93 x 10.
= 69,3
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
 = (4,79 + 5,21) + (5,84 + 4,16)
 = 10 + 10
 = 20
Bài giải :
Chiều dài của một đám đất hình chữ nhật là: 16,5 : = 49,5 (m)
Diện tích của một đám đất hình chữ nhật là: 49,5 x 16,5 = 816,75 (m2)
Người ta thu hoạch được số tạ cà chua là: 
 6,8 x 816,75 = 5553,9 (kg)
 = 55,539 tạ
 Đáp số: 55.539 tạ
- HS lắng nghe và thực hiện.
SINH HOẠT: LỚP.
 I.Mục tiêu:
 -Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua để học sinh thấy được ưu, khuyết điểm.
 -Học sinh nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện.
 -Rèn luyện học sinh tính mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể.
 II.Sinh hoạt:
 1.Cả lớp hát tập thể bài: "Lớp chúng mình ".
 2.Các tổ trưởng lên nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần.
 3.Lớp phó nhận xét:
 a.Lớp phó học tập nhân xét.
 b.Lớp phó văn thể mĩ nhận xét.
 4.Lớp trưởng nhận xét chung.
 5. Giáo viên nhân xét:
 a. Ưu điểm:
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ.
 - Có ý thức học bài và làm bài cũ tốt.
 - Chăm chỉ học tập, siêng năng phát biểu xây dựng bài có: BSinh, Hưng, V. Anh,Lan Anh
 - Có đấy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
 - Làm vệ sinh trực tuần sạch sẽ; đã lao động xợt cỏ, trồng được thêm cây ở bồn hoa.
 - Đa số các em đã học thuộc chương trình rèn luyện Đội viên chuyên hiệu nhà sử học nhỏ tuổi,khéo tay hay làm, Nhà sinh học nhỏ tuổi
 b.Tồn tại: -Có một số em chữ chưa đẹp như: Tuấn ,Hùng cần luyện them ở lớp, ở nhà.
 - Có một số em chưa thực sự chăm học
 6.Xếp thi đua cho từng tổ: Tổ 1 ; Tổ 2; Tổ 3 .
 7. Triển khai kế hoạch cho tuần tới:
 + Đi học đúng giờ. + Học bài và làm bài đầy đủ.
 + Mặc đúng trang phục quy định. + Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 +Tổ 1: Chuẩn bị cây thuốc nam và hoa để trồng ở vườn trường.
 +Tổ 2: Vẽ tranh trang trí không gian lớp học ở phần chủ điểm tháng 3.
 +Tổ 3: Viết một bài thơ, bài văn về ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và ngày thành lập Đoàn 26/3.
 - Các tổ thảo luận để phân công công việc cho từng người.
 8.Tổ chức trò chơi:
 - Tổ chức cho học sinh trò chơi: " Ô ăn quan". – Trò chơi: "nhảy dây""Đánh chuyền".
 - Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê".- Hướng dẫn học sinh cách chơi.- Thực hành chơi theo nhóm.
 - Tổ chức chơi cả lớp. – Giáo viên nhận xét cá nhân, nhóm chơi tốt.
 9.Dặn dò: - Về nhà cố gắng học bài, rèn thêm chữ viết.
 - Học thuộc chương trình rèn luyện đội viên: Chuyên hiệu khéo tay hay làm.
 Kí duyệt tuần 35
Ngày soạn :Ngày 16 tháng 5 năm 2009.
 Ngày dạy: Chiều thứ 3 ngày 19 tháng 5 năm 2009.
 TIẾNG VIỆT : LUYỆN VIẾT BÀI:NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM L LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 22 (Ở LỚP ).
I.Mục tiêu: 
-Luyện viết chính tả bài : Những cánh buồm và luyện viết chữ đẹp bài 22.
-Học sinh biết viết đúng chính tả một khổ thơ theo yêu cầu.
-Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng chính tả.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ ,giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 +Giáo viên: Bảng phụ ,sgk.
 +Học sinh: SGK ,vở, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY:
 TG
-Cả lớp.
-Học sinh đọc thầm bài viết.
* -Học sinh viết từ khó vào bảng con:
 * xanh , khẽ , lênh khênh , 
-Học sinh gấp SGK, viết bài vào vở.
-Dò lại bài viết.
-Đổi vở dò bài.
-Một học sinh đọc bài viết.
-Học sinh tự chọn kiểu chữ để luyện viết bài :.
-Những chữ: y, g, h, b, k, kh
-Những chữ: i, o, a, e, u
A.Bài cũ:Kiểm tra sách vở.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn học sinh nghe, viết bài: 
Nếu trái đất thiếu trẻ em.
-Giáo viên đọc bài viết khổ 1,2
-Dựa vào bài tập đọc hãy cho biết nếu trái đất thiếu trẻ em thì sẽ thế nào ?
 - Nêu nội dung bài văn ?
-Hướng dẫn học sinh luyện viết từ khó.
-Giáo viên đọc từng câu hoặc từng cụm từ ngắn cho học sinh viết bài.
-Thu vở chấm, nhận xét.
3.Luyện viết chữ đẹp bài 22:
-Gọi học sinh đọc bài viết.
-Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ nào (Chữ nghiêng hay đứng)?
-Nêu cách trình bày bài viết.
-Trong bài những từ nào được viết hoa?
-Những chữ cái nào được viết cỡ chữ 2,5 li?
-Những chữ cái nào được viết cỡ chữ 1 li?
4.Củng cố - dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-Về nhà đọc lại bài: và luyện viết những từ còn sai chính tả trong bài.
-Đọc lại tất cả các bài tập đọc đã học.
 5'
 30'
 5'
 Ngaøy soaïn : 3/ 5/ 2009 .
 Ngaøy daïy :Chieàu thöù saùu ngaøy 8 thaùng 5 naêm 2009 .
TAÄP LAØM VAÊN : OÂN TAÄP VAÊN TAÛ NGÖÔØI .
I.Muïc tieâu:
-Luîeän taäp veà theå loaïi vaên taû ngöôøi .
-Hoïc sinh naêm ñöôïc caáu taïo cuûa baøi vaên taû ngöôøi 
-Reøn kó naêng laäp daøn yù ,vieát baøi .
II.Ñoà duøng daïy hoïc : G/V : Baûng phuï H/ S : Vôû.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
A.Baøi cuõ:-Kieåm tra söï chuaån bò cuûa h/s
B.Baøi môùi :
1.Ñeà baøi :
Em thöôøng gaãn guõi vaø quyù meán anh (hoaëc chò ).Haõy taû hình daùng vaø tính tình moät anh ( chò hoaëc em cuûa em ) trong gia ñình hoaëc trong hoï . 
2.Tìm hieåu ñeà baøi :
-Ñeà baøi thuoäc theå loaïi gì ?
-Ñeà baøi yeâu caàu gì ?
-Troïng taâm cuûa ñeà baøi laø gì ?
3.Yeâu caàu h/s laäp daøn yù nhanh vaøo vôû nhaùp .
- Goïi hoïc sinh laøm mieäng ,söûa töøng phaàn 
4. Yeâu caøu h/s vieát baøi vaøo vôû .
C.Cuûng coá –Daën doø :
- Veà nhaø oân laïi theå loaïi taû ngöôøi ñaõ hoïc .
Xem tröôùc baøi sau 
-Caû lôùp .
-Hoïc sinh ñocï ñeà baøi .
1.Môû baøi:
Giôùi thieäu ngöôøi anh ñònh taû (coù theå giôùi thieäu anh chò :teân ,tuoåi ,quan heä vôùi em theá naøo ?
2.Thaân baøi :
a.Taû hình daùng anh hay chò 
-Taû nhöõ

File đính kèm:

  • docLop_5_HUe.doc
Giáo án liên quan