Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016

Tiết 2: Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU:

 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối

 - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn đúng và hay hơn.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV chấm bài viết của HS, tìm ra những lỗi phổ biến ghi vào bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Bài cũ:

- Gọi 2 nhóm hs phân vai đọc lại đoạn kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trong tiết học trước.

- GV nhận xét .

B. Bài mới : Giới thiêu bài ghi bảng.

 - Gọi hs đọc lại các đề bài tả cây cối .

- GV ghi đề lên bảng.

*. Nhận xét bài làm của hs:

- GV nhận xét chung về những ưu khuyết điểm chính trong bài làm của hs: Về bố cục, dùng từ đặt câu, diễn đạt các ý, .

*. Hướng dẫn hs chữa bài:

- GV ghi một số lỗi lên bảng.

- Hướng dẫn sửa chữa các lỗi.

- Trả bài cho HS , HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của mình.

- GV đọc bài văn hay nhất cho cả lớp tham khảo.

*. Chọn và viết lại 1 đoạn văn :

- GV cho HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn.

- GV theo dõi giúp đỡ.

C. Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài

- 2 nhóm hs phân vai đọc lại đoạn kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trong tiết học trước.

- HS đọc lại các đề bài tả cây cối .

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm .

- HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của mình

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm .

- HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn.

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chưa được mở. 
+ Câu 1 là câu hỏi; sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi 
+ Câu 2 là câu kể; dấu chấm dùng đúng
+ Câu 3 là câu hỏi; sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi 
+ Câu 4 là câu kể; sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm 
Hai dấu ? và ! dùng đúng- diễn tả thắc mắc, cảm xúc của Nam 
Tiết 3: Kể chuyện 
 LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. MỤC TIÊU:
 - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
 - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2).
 *GD KNS : Kĩ năng tự nhận thức ,giao tiếp ứng xử phù hợp tư duy sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa câu chuyện ( SGK ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: Giới thiệu câu chuyện
1. GV kể chuyện: 
 - Kể lần 1, viết bảng và giải nghĩa những từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì,... Ghi bảng tên các nhân vật trong chuyện
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa.
2. HD kể và trao đổi về ý nghĩa chuyện:
- Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện 
- Gợi ý, giúp HS kể chuyện 
- GV nêu các tiêu chí đánh giá bài kể 
*GD KNS : Kĩ năng tự nhận thức ,giao tiếp ứng xử phù hợp tư duy sáng tạo .
C. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy cô giáo 
- Nghe GV kể chuyện 
- Nêu nghĩa từ khó 
- Theo dõi lời kể với tranh minh hoạ
- Kể chuyện theo cặp từng đoạn chuyện theo 4 tranh minh họa 
- Kể toàn toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên và hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất, hiểu chuyện nhất,...
- Nói về ý nghĩa câu chuyện.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Tập đọc
CON GÁI
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
 * Kĩ năng tự nhận thức : Về sự bình đẳng nam nữ; giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Một vụ đắm tàu
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài.
- Chia đoạn
- Hướng dẫn luyện đọc theo đoạn.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Hướng dẫn đọc đoạn 5.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 cặp đọc cả bài (Chú ý cách đọc từng đoạn theo yêu cầu của GV)
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
+ Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2,3,4:
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
+ Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi q/niệm về con gái không? Chi tiết nào cho thấy điều đó?
+ Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
+ Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Kĩ năng tự nhận thức: Về sự bình đẳng nam nữ; giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 5 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Nêu nghĩa bài câu chuyện.
- 2 HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi/Sgk
- Quan sát tranh minh họa bài đọc
- 1 HS đọc cả bài
- 5 đoạn
- Nối tiếp đọc từng đoạn lần 1 (đọc đúng các từ khó: sắp sinh, vịt trời, rơm rớm...)
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. 
- Nối tiếp đọc từng đoạn lần 2(tìm hiểu các từ được chú giải/ Sgk-113)
- Luyện đọc theo cặp.
- Nối tiếp nhau đọc cả bài .
- Lắng nghe ghi nhớ cách đọc.
- Đọc thầm bài kết hợp trả lời câu hỏi. 
+ Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều
Ý 1: Tư tưởng xem thường con gái ở quê Mơ.
+ Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm 
Ý 2: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
+ Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ ; dì Hạnh nói:
+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi
Ý 3: Sự thay đổi quan niệm về “con gái”.
- Phê phán quan niệm “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm đoạn cuối
- HS nêu.
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN 
TRÒ CHƠI: "NHẢY Ô TIẾP SỨC"
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân, hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể.
 - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rỗ cũng được)
 - Chơi trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.
III. CHUẨN BỊ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG 
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2 phút
200 m
10 lần
 1-2 phút
2lần x8nhịp
 X X X X X X X X
X X X X X X X X
 r
B. Phần cơ bản. 
- Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: Tập theo đội hình 2 hàng phát cầu cho nhau.
+ Thi phát cầu bằng mu bàn chân: Mỗi tổ chọn 1 cặp nam, 1 cặp nữ thi với nhau.
- Ném bóng.
+ Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay: GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho HS.
 + Thi đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay: Cho mỗi em ném 1 quả, tổ nào ném bóng vào rổ nhiều nhất tổ đó thắng cuộc.
- Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức"
14-16 phút
 2-3 phút
 8- 9 phút
 2-4 phút
14-16p
10-12 phút
3-4 phút
 5-6 phút
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r 
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r
C. Phần kết thúc.
- Đứng vỗ tay hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng.
 1-2 phút
 1-2 phút
1 phút
 1-2 phút
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
 - Viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Làm các BT1, BT2(a), BT3 (a,b,c mỗi câu một dòng). 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: 
Nêu mục tiêu tiết học
Bài 1: 
- Đính bảng phụ; yêu cầu HS điền và nói rõ quan hệ giữa các đơn vị liền kề nhau
Bài 2: 
- Yêu cầu HS ghi nhớ và vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng.
Bài 3: 
- Đọc bài, xác định yêu cầu.
- Làm bài nhóm 2.
- Giúp đỡ HS làm bài.
- Yêu cầu nói rõ cách làm 
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS
C. Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Ôn tập (tt) .
- Sửa bài BT 
Bài 1:
- Điền vào bảng và nói rõ quan hệ giữa các đơn vị liền kề nhau, trả lời câu hỏi phần c.
Bài 2: 
- Làm vào vở, 2HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b.
* Kết quả:
1m = 10dm = 100cm = 1000mm
1km = 1000m
1kg = 1000g
1tấn = 1000kg
b) 1m = dam = 0,1dam
 1m = km = 0,001km
 1g = kg = 0,001kg
 1kg = tấn = 0,001tấn
Bài 3: 
- Trao đổi với bạn cùng Làm vào vở. Kết quả: 
a/ 1827m= 1km 827m= 1,827 km
 2063m= 2km 63m= 2,063 km
 702m= 0km 702m= 0,702 km
b/ 34dm= 3m 4dm= 3,4 m
 786 cm= 7m 86cm= 7,86 m
 408cm= 4m 8cm= 4,08 m
c/ 2065 g= 2kg 65g= 2,065 kg
 8047 kg= 8 tấn 47 kg= 8,047 tấn
Tiết 3: Tập làm văn 
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
I. MỤC TIÊU:
 - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
 * Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi đối thoại: Đối thoại đúng mục đích ,đúng nội dụng, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp .
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
- Nhận xét bài kiểm tra.
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1. Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc to BT1/Sgk
Bài tập 2: Yêu cầu 1/2 lớp viết màn 1; 1/2 lớp viết cho màn 2
- Nhắc HS: Chọn viết tiếp các lời thoại cho màn 1 hoặc 2 dựa theo gợi ý về các lời thoại để hoàn chỉnh từng màn kịch. Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô
- Theo dõi và hướng dẫn HS trình bày bài làm
- Nhận xét, góp ý bài trên bảng nhóm
Bài tập 3: 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC mỗi nhóm 6 tự chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn kịch
* Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi đối thoại : Đối thoại đúng mục đích ,đúng nội dụng, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp .
2. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn tiếp tục tập dựng hoạt cảnh theo kịch bản đã viết.
- Đọc nội dung hai phần của truyện : Một vụ đắm tàu/Sgk 
 - Viết bài trong VBT; 2 HS viết trên bảng nhóm, đính bài nhận xét
- Bình chọn người viết được đoạn kịch hay nhất,...
- Nhóm 6: chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn kịch
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc / diễn sinh động, hấp dẫn nhất.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
 I. MỤC TIÊU:
- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:
- 1HS đọc lại bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu nội dung bài.
- HS làm bài.
- GV: Các em cần đọc chậm, chú ý các câu có ô trống ở cuối: nếu là câu kể thì điền dấu chấm, câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi, câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu nội dung bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Theo nội dung được nêu trong các ý của bài tập, các em cần phải đặt câu như thế nào?
+ Với ý a ? 
+ Với ý b ? 
+ Với ý c ? 
+ Với ý d ? 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc ghi nhớ về dấu câu đã học
C. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc
- Nghe.
- HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài.
- HS nêu.
- KQ: Thứ tự các ô cần điền: 
+ Dấu chấm than: Ô 1,3,4,6,9,10,11,13,15.
+ Dấu chấm hỏi: Ô 2,8,12.
+ Dấu chấm: Ô 5,7,14.
- HS đọc.
- Trình bày ý kiến:
+ Câu 1,2,3 dùng đúng các dấu câu.
+ Câu 4 (chà!) là câu cảm (sửa dấu chấm thành chấm than).
+ Câu 5 là câu hỏi (sửa chấm than thành dấu chấm hỏi).
+ Câu 6 là câu cảm (sửa dấu chấm hỏi thành chấm than).
+ Câu 7 là câu cảm ( sửa dấu chấm hỏi thành chấm than).
+ Câu 8 là câu kể ( sửa chấm than thành dấu chấm).
+ Câu cuối dùng đúng.
- HS đọc.
+ Đặt câu khiến, sử dụng chấm than.
+ Đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi.
+ Đặt câu cảm, sử dụng chấm than.
+ Đặt câu cảm, sử dụng chấm than.
- Lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- HS đọc.
Tiết 5.6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh)
Tiết 7: Kĩ thuật (đ/c Quân)
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: Toán
 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
 - Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. 
 - Làm các BT1 (a), BT2, BT3.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học
Bài 1: 
- Yêu cầu trình bày rõ cách làm bài
VD: 2km 79m = 2,079 km
Vì: 2km79m = 2 km= 2,079 km
Bài 2; 3: Yêu cầu HS ghi nhớ và vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng
Bài 4: Yêu cầu nói rõ cách làm
VD: 3576 m = 3,576 km 
 Vì: 3576 m = 3km 576m = 3 km= 3,576 km
 - Nhận xét, đánh giá bài làm của HS
C. Củng cố - Dặn dò: 
Bài 1: Làm bài vào vở, 2 HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b. 
Kết quả:
a/ 4,382 km; 2,079 km; 0,7 km
b/ 7,4 m; 5,09 m; 5,075 m
Bài 2: Làm vào vở, 2HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b. 
Bài 3: Làm vào vở, từng HS chữa bài trên bảng. Kết quả: 
a/50 cm; b/ 75 m; c/ 64 g; d/ 80 kg
Bài 4: Làm vào vở, từng HS chữa bài trên bảng
Kết quả: 
a/ 3,576 km; b/ 0,53m; 
c/ 5,36 tấn; d/ 0,657 kg
Tiết 2: Tập làm văn 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối 
 - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn đúng và hay hơn.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV chấm bài viết của HS, tìm ra những lỗi phổ biến ghi vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Gọi 2 nhóm hs phân vai đọc lại đoạn kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trong tiết học trước.
- GV nhận xét .
B. Bài mới : Giới thiêu bài ghi bảng.
 - Gọi hs đọc lại các đề bài tả cây cối .
- GV ghi đề lên bảng.
*. Nhận xét bài làm của hs:
- GV nhận xét chung về những ưu khuyết điểm chính trong bài làm của hs: Về bố cục, dùng từ đặt câu, diễn đạt các ý, ...
*. Hướng dẫn hs chữa bài:
- GV ghi một số lỗi lên bảng.
- Hướng dẫn sửa chữa các lỗi.
- Trả bài cho HS , HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của mình.
- GV đọc bài văn hay nhất cho cả lớp tham khảo.
*. Chọn và viết lại 1 đoạn văn :
- GV cho HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn.
- GV theo dõi giúp đỡ.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài 
- 2 nhóm hs phân vai đọc lại đoạn kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trong tiết học trước.
- HS đọc lại các đề bài tả cây cối .
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm .
- HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của mình
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm .
- HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn.
Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Thảo)
Tiết 4: Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua bài : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam, Em yêu hòa bình
 - Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
 - Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KT bài cũ: 
- HS đọc ghi nhớ bài Em yêu hòa bình.
- Tìm việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
* Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức.
1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam.
- Kể một vài việc đã làm của mình thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước VN.
2. Bài “Ủy ban ND xã (phường) em”
- Kể tên một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) em.
- Em cần có thái độ như thế nào khi đến Ủy ban nhân dân xã em?
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
3.Bài Em yêu tổ quốc Việt Nam: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta?
- HS thảo luận nhóm đôi rồi trình bày trước lớp.
4. Bài Em yêu hòa bình : Em hãy nêu những hoạt động bảo vệ hoà bình.
-HS trình bày.
 Nhóm khác nhận xét sửa sai
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Dặn dò
- các em cần học tốt để xây dựng đất nước.
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
- Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa; tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương; quyên góp tiền để tu bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở quê; tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm . 
- Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước; học tốt để góp phần xây dựng đất nước.
- HS tự nêu.
- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế; tổng vệ sinh làng xóm, phố phường; tổ chức các đợt khuyến học.
- Tôn trọng UBND xã (phường); chào hỏi các cán bộ UBND xã (phường); xếp thứ tự để giải quyết công việc.
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Ngày 7 tháng 5 năm 1954
Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Sông Bạch Đằng.
Bến Nhà Rồng.
 g) Cây đa Tân Trào
a) Đi bộ vì hoà bình.
b) Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hoà bình”.
c) Diễn đàn: “Trẻ em vì một thế giới không còn chiến tranh”.
d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược.
đ) Viết thư ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
e) Giao lưu với thiếu nhi Quốc tế.
g) Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước khác.
Tiết 5: Khoa học
 SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I. MỤC TIÊU:	
 - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
 - Nói về sự nuôi con của chim.
 - Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích. Chỉ khuyến khích những em có khả năng, có điều kiện sưu tầm, triển lãm.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Đọc kĩ kênh chữ và hình/ Sgk trang 118; 119 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
* Hoạt động 1: Quan sát
- Giúp HS: Có được biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng
- Yêu cầu HS quan sát các hình Sgk/ 118, Gợi ý:
+ H2a: Đâu là lòng đỏ, lòng trắng của quả trứng?
+ H2a và H2b, quả trứng nào có thời gian ấp lâu hơn?Tại sao?.....
+ Mô tả từng giai đoạn ấp trứng,...
+ Kết luận: Trứng gà/chim,...đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con/chim non,....Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con
* Hoạt động 2: Thảo luận
Giúp HS: Nói về sự nuôi con của chim
- Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm 4
- Theo dõi, hướng dẫn, góp ý cho HS khi trình bày
- Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của thú
- Nói về chu trình sinh sản của ếch
- Trao đổi với bạn cùng bàn, Trả lời câu hỏi/Sgk-118
a/ Quả trứng chưa ấp, có lòng đỏ, lòng trắng riêng biệt
b/ Quả trứng đã ấp khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển)
c/ Quả trứng đã ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà (phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi)
d/ Quả trứng đã ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)
- Thảo luận và trình bày trước lớp, câu hỏi/ Sgk-119
- Các nhóm khác bổ sung
- Kể những điều lí thú về sự nuôi con của loài chim...
- Kể tên những loài chim quý hiếm cần được bảo vệ
- Đọc mục Bạn cần biết/Sgk- 119
Tiết 6 : Giáo dục kĩ năng sống
GIÁ TRỊ CỦA TÔI 
I. MỤC TIÊU :
- Làm và hiểu được nội dung bài tập 1.
- Rèn cho học sinh hiểu được giá trị của bản thân.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định đúng các giá trị của bản thân, bảo vệ các giá trị đó, đồng thời biết tôn trọng giá trị của người khác.
II. CHUẨN BỊ:
Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ :
- Nếu bị ban bè rủ rê làm việc xấu em sẽ từ chối như thế nào? 
2. Bài mới :
- GV giới thiều bài :
 Bài tập 1:
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 
- GV chia nhóm 4 yêu cầu HS thảo luậ

File đính kèm:

  • docLop_5_tuan_291516.doc