Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 20

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

- Tìm và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh theo gợi ý của SGK và của GV; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK một cách sinh động và biết nhận xét lời kể của bạn.

- HS yếu kể được một câu chuyện trong SGK.

II. CHUẨN BỊ:

- Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật.

- Truyện đọc lớp 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. ổ định

1.Bài cũ:

- Kiểm tra HS

- Nhận xét, -hát

- HS trả lời

2.Bài mới:

HĐ 1 : GV giới thiệu bài:

Trong tiết kể chuyện trước ,cô đã dặn dò các em về nhà chuẩn bị một câu chuyện về một tấm gương sống làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh . Trong tiết kể chuyện hôm nay , các em sẽ kể cho cô và các bạn nghe câu chuyện mà mình đã chuẩn bị .

- HS lắng nghe

HĐ 2 : HD HS hiểu yêu cầu của đề bài : Viết bài lên bảng lớp.

- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - HS đọc gợi ý trong SGK

- Lớp đọc thầm gợi ý 1 ,2,3

- Lưu ý học sinh: kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.

- Cho HS nói trước lớp về câu chuyện sẽ kể - HS nói tên câu chuyện sẽ kể

HĐ 3 : HS kể chuyện :

- Cho HS đọc lại gợi ý 2

- Cho HS kể chuyện theo nhóm

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

 - HS kể chuyện theo nhóm 2,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS thi kể - HS thi kể trước lớp.

 - Lớp nhận xét theo gợi ý của GV

 + Nội dung câu chuyện?

 + Cách kể?

+ Khả năng diễn xuất?

Nhận xét + khen những HS kể hay

3. Củng cố,dặn dò:

Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà luyện kể thêm

- Bình chọn người kể hay.

- HS lắng nghe

- HS thực hiện

 

doc40 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n.
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn .
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc và công thức để tính toán cho HS.
GD HS tích cực, tự giác học toán. 
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
: thước kẻ, êke, com pa hình tròn
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. ổ định
I. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu quy tắc và công thức đường kính, bán kính của hình tròn khi biết chu vi?
- Nhận xét, 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Cách tính diện tích hình tròn
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?
 + Nếu gọi S là diện tích, r là bán kính thì S được tính như thế nào?
- GV nêu ví dụ: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 cm?
- Gọi Hs nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng.
+ Vậy muốn tính diện tích của hình tròn ta cần biết gì?
3. Luyện tập:
*Bài tập 1: Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 3:
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc SGK
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS nêu: S = r r 3,14
- HS thực hành tính ra bảng con:
 Diện tích hình tròn là:
 2 2 3,14 = 12,56 (dm2)
 Đáp số: 12,56 dm2.
+ Bán kính của hình tròn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con, 3 HS lên bảng.
a) S = 5 5 3,14 = 78,5 (cm2)
b) S = 0,4 0,4 3,14 = 0,5024 (dm2)
c) S = 3,14 = 1,1304 (m2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu cách làm. 
a) r = 12 : 2 = 6 ( cm)
 S = 6 6 3,14 = 113,04 ( cm2)
b) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm)
 S = 3,6 3,6 3,14 = 40,6944 (dm2)
c) r = : 2 = ( m)
 S = 3,14 = 0,5024 (m2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài. 
 Bài giải:
 Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là:
 45 45 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
MỤC TIÊU:
- Tìm và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh theo gợi ý của SGK và của GV; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK một cách sinh động và biết nhận xét lời kể của bạn.
- HS yếu kể được một câu chuyện trong SGK.
CHUẨN BỊ:
- Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật.
- Truyện đọc lớp 5.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. ổ định
1.Bài cũ: 
Kiểm tra HS
Nhận xét, 
-hát
HS trả lời
2.Bài mới:
HĐ 1 : GV giới thiệu bài: 
Trong tiết kể chuyện trước ,cô đã dặn dò các em về nhà chuẩn bị một câu chuyện về một tấm gương sống làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh .. Trong tiết kể chuyện hôm nay , các em sẽ kể cho cô và các bạn nghe câu chuyện mà mình đã chuẩn bị .
HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS hiểu yêu cầu của đề bài : Viết bài lên bảng lớp.
Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- HS đọc gợi ý trong SGK 
Lớp đọc thầm gợi ý 1 ,2,3 
Lưu ý học sinh: kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
Cho HS nói trước lớp về câu chuyện sẽ kể 
HS nói tên câu chuyện sẽ kể 
HĐ 3 : HS kể chuyện : 
Cho HS đọc lại gợi ý 2
Cho HS kể chuyện theo nhóm
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS kể chuyện theo nhóm 2,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Cho HS thi kể 
HS thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét theo gợi ý của GV 
 + Nội dung câu chuyện?
 + Cách kể?
+ Khả năng diễn xuất?
Nhận xét + khen những HS kể hay
3. Củng cố,dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện kể thêm 
 Bình chọn người kể hay.
HS lắng nghe
HS thực hiện
TẬP ĐỌC 
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng
- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2.
- GDHS:Qua câu chuyện phát biểu những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước 
CHUẨN BỊ :
+ Bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. ổ định
1.Bài cũ: 
Kiểm tra HS 
- hát
HS đọc + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới:
HĐ 1 : GV giới thiệu bài: 
Trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc , có những người đã trực tiếp cần súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc . Bên cạnh đó có những người tuy không trực tiếp tham gia nhưng sự đóng góp của họ vô cùng quý báu , vô cùng quan trọng đối với cuộc kháng chiến . Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết một trong những người như vậy .
HS lắng nghe
HĐ 2 : Luyện đọc : 
-GV chia 5 đoạn
- 1HS đọc cả bài.
- HS đọc nối tiếp ( 2lần)
Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
+Đọc từ khó : đồn điền, tay hòm chìa khoá...
+ Đọc chú giải
HS đọc theo nhóm2
- HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 3 : Tìm hiểu bài : 
Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc
Kể lại những đóng góp to lớn của ông Thiện qua các thời kì?
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
*...ông đã có những trợ giúp to lớn về tiền bạc, tài sản cho cách mạng qua những thời kì khác nhau...
Đoạn 3 + 4 + 5: 
Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
Từ câu chuyện này,em suy nghĩ ntn về trách nhiệm của người công dân với đất nước?
 HS đọc thầm
*Ông là 1 người yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn của mình cho CM...
*(Dành cho HSKG) Người công dân phải có trách nhiệm với đất nước/ Người công dân phải biết góp công , góp của vào sự nghiệp xây dựng đất nước/...
HĐ 4: Đọc diễn cảm: 
Cho HS đọc lại toàn bài
Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn đọc đoạn 2
Phân nhóm cho HS luyện đọc
Cho HS thi đọc
GV nhận xét, khen HS đọc hay 
HS đọc
- HS lắng nghe. 
- HS đọc đoạn 2
HS thi đọc
Lớp nhận xét
3.Củng cố,dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà luyện đọc 
HS nhắc lại ý nghĩa của bài 
HS lắng nghe 
HS thực hiện 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình tròn khi biết :
- Bán kính của hình tròn.
- Chu vi của hình tròn.
GDHS: yêu quý môn toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổ định
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2: Thực hành : 
- hát
Bài 1:
Bài 1:
- HS tự làm, sau đó đổi vở chéo vào nhau.
Hình tròn nhỏ: 7 x 7 x 3,14 = 153,86m2
Hình tròn to : 10 x10 x 3,14 = 314 m2
Bài 2:
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS tính diện tích hình tròn khi biết chu vi của nó. Cách tính: từ chu vi tính đường kính hình tròn, rồi tính độ dài bán kính, từ đó vận dụng công thức để tính diện tích của hình tròn.
HS tự làm, sau đó đổi vở chéo vào nhau.
- Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết, dạng d x 3,14 = 6,28.
- Củng cố kĩ năng làm tính chia các số thập phân.
Bài 3: GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài.
Bài 3: Dành cho HS giỏi
Bài giải:
0,7m
0,3m
Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là:
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2)
Bán kính của hình tròn lớn là:
0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của hình tròn lớn là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích phần tô đậm (thành giếng) cần tìm là:
3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2)
 Đáp số: 1,6014 m2
3. Củng cố dặn dò : 
- 2 HS nhắc lại công htức tính diện tích hình tròn.
TẬP LÀM VĂN 
TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
MỤC TIÊU:
- Viết được bài văn tả người bố cục rõ ràng, có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- HS khá, giỏi viết có hình ảnh, cảm xúc, thể hiện được quan sát riêng
- HS yếu viết bài văn có bố cục rõ ràng, diễn đạt gọn, rõ.
CHUẨN BỊ:
Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổ định
kiểm tra bài củ
bài mới
HĐ1.GV giới thiệu bài: 
Các em đã học về văn tả người . Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ vận dụng những kiến thức đã học để làm một bài văn hoàn chỉnh .
HĐ 2.HDHS làm bài: 
- hát 
HS lắng nghe
Cho HS đoc 3 đề bài trong SGK 
Cho HS chọn đề bài
GV gợi ý:Nếu chọn tả 1 ai đó thì phải nêu được nét dặc trưng của người đó....làm dàn ý,sau đó viết bài văn hoàn chỉnh.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm 
HS chọn một trong 3 đề 
HS lắng nghe
HĐ 3.HS làm bài : 
Nhắc HS cách trình bày 1 bài tập làm văn
Thu bài khi HS làm xong
HS làm bài 
HĐ 4.Củng cố,dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà đọc trước tiết tập làm văn Lập chương trình hoạt động
HS lắng nghe 
KHOA HỌC 
SÖÏ BIEÁN ÑOÅI HOAÙ HOÏC (t.t)
A – Muïc tieâu : Sau baøi hoïc , HS bieát : 
 - Phaùt bieåu ñònh nghóa veà söï bieán ñoåi hoaù hoïc .
 - Phaân bieät söï bieán ñoåi hoaù hoïc & söï bieán ñoåi lí hoïc .
 - Thöïc hieän moät soá troø chôi coù lieân quan ñeán vai troø cuûa aùnh saùng & nhieät trong bieán ñoåi hoaù hoïc .
* -GDHS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm
 - Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi)
B – Ñoà duøng daïy hoïc :
 - H.trang 78, 79, 80, 81 SGK . 
-Thìa coù caùn daøi & neán 
 - Moät ít ñöôøng kính traéng .
C – Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu :
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
I– OÅn ñònh lôùp : 
II – Kieåm tra baøi cuõ : 
 + Dung dòch laø gì ?
 + Keå teân moät soá dung dòch maø em bieát 
III– Baøi môùi : 
 1 – Giôùi thieäu baøi : “ Söï bieán ñoåi hoaù hoïc “
2 –Giaûng baøi : 
 HÑ 1 : - Thí nghieäm 
 Muïc tieâu: Giuùp HS bieát :
 - Laøm thí nghieäm ñeå nhaän ra söï bieán ñoåi töø chaát naøy thaønh chaát khaùc .
 - Phaùt bieåu ñònh nghóa veà söï bieán ñoåi hoaù hoïc 
 Caùch tieán haønh:
 * Laøm vieäc theo nhoùm .
 - Theo doõi.
 * Laøm vieäc caû lôùp .
-Yeâu caàu caùc nhoùm cöû ñaïi dieän trình baøy keát quaû.
 +Hieän töôïng chaát naøy bò bieán ñoåi thaønh chaát khaùc nhö 2 thí nghieäm keå treân goïi laø söï bieán ñoåi hoaù hoïc.
 + Söï bieán ñoåi hoaù hoïc laø gì ?
Keát luaän:
 HÑ 2 : Thaûo luaän .
 Muïc tieâu: HS phaân bieät ñöôïc söï bieán ñoåi hoaù hoïc & söï bieán ñoåi lí hoïc .
* Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi)
 Caùch tieán haønh: * Laøm vieäc theo nhoùm .
 -Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän. 
 + Tröôøng hôïp naøo coù söï bieán ñoåi hoaù hoïc? Taïi sao baïn keát luaän nhö vaäy ?. 
 + Tröôøng hôïp naøo laø söï bieán ñoåi lí hoïc ? Taïi sao baïn keát luaän nhö vaäy ?. 
 * Laøm vieäc caû lôùp .
-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
 Keát luaän: Söï bieán ñoåi töø chaát naøy thaønh chaát khaùc goïi laø söï bieán ñoåi hoaù hoïc .
 HÑ 3 : Troø chôi “ Chöùng minh vai troø cuûa nhieät trong bieán ñoåi hoaù hoïc “
 Muïc tieâu: HS thöïc hieän moät soá troø chôi coù lieân quan ñeán vai troø cuûa nhieät trong bieán ñoåi hoaù hoïc .
*Trò chơi
 Caùch tieán haønh: * Laøm vieäc theo nhoùm .
 * Laøm vieäc caû lôùp .
 -Cho ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy.
 Keát luaän: Söï bieán ñoåi hoaù hoïc coù theå xaûy ra döôùi taùc duïng cuûa nhieät .
 HÑ4 : Thöïc haønh xöû lí thoâng tin trong SGK 
 Muïc tieâu : HS neâu ñöôïc ví duï veà vai troø cuûa aùnh saùng ñoái vôùi söï bieán ñoåi hoaù hoïc .
 Caùch tieán haønh : * Laøm vieäc theo nhoùm .
 * Laøm vieäc caû lôùp .
 - Cho ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy. 
 - Theo doõi, nhaän xeùt.
 Keát luaän : Söï bieán ñoåi hoaù hoïc coù theå xaûy ra döôùi taùc duïng cuûa aùnh saùng .
 IV– Cuûng coá : 
+Söï bieán ñoåi hoaù hoïc laø gì ? 
V– Nhaän xeùt – daën doø : 
 - Nhaän xeùt tieát hoïc .
 - Baøi sau : “ Naêng löôïng “
- Lôùp haùt
-  “ Dung dòch”
-2 HS traû lôøi.
- HS nghe .
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm mình laøm thí nghieäm vaø thaûo luaän caùc hieän töôïng xaûy ra trong thí nghieäm theo yeâu caàu trang 78 SGK sau ñoù ghi vaøo phieáu hoïc taäp.
- Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình. Caùc nhoùm khaùc boå sung.
+ Söï bieán ñoåi hoùa hoïc laø söï bieán ñoåi töø chaát naøy sang chaát khaùc.
- Laéng nghe.
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm mình quan saùt caùc hình trang 79 SGK ø thaûo luaän vaø traû lôøi.
+ Hình 2, 5, 6 vì caùc chaát naøy bò bieán ñoåi thaønh chaát khaùc.
+ Hình 3, 4, 7 vì caùc chaát naøy vaãn giöõ nguyeân tính chaát cuûa noù.
- Ñaïi dieän moãi nhoùm traû lôøi moät caâu hoûi. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung.
- HS nghe .
*Trò chơi bức thư bí mật
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm mình chôi troø chôi ñöôïc giôùi thieäu ôû trang 80 SGK.
- Töøng nhoùm giôùi thieäu caùc böùc thö cuûa nhoùm mình vôùi caùc baïn trong nhoùm khaùc.
- Caùc nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm mình ñoïc thoâng tin, quan saùt hình veõ ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi ôû muïc thöïc haønh trang 80, 81 SGK.
- Ñaïi dieän moät soá nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình. Caùc nhoùm khaùc boå sung.
- HS traû lôøi.
- HS laéng nghe .
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
CÁNH CAM LẠC MẸ
A. Mục tiờu: 
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài luyện chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi; âm chính o/ ô.
GDHS tính cẩn thận nắn nót, ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo vần BT2.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổ định
I. Kiểm tra bài cũ: 
-HS làm bài tập 2 tiết trước.
-GV nhận xét 
II.Bài mới: Giới thiệu bài:
 1.Hướng dẫn HS viết chính tả.
- GV Đọc bài viết.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết.
+ Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, gió gạo, râm ran.
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV chữa từ 7 -> 10 bài. Trong đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể tự đối chiếu SGK để tự sử những chữ viết sai bên lề trang vở.
- Nhận xét chung.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài 2:
a)Mời một HS nêu yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-GV dán 5 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm lên thi 
- hát
- HS theo dừi SGK.
- Bọ dừa dừng nấu cơm. Cào cào ngưng gió gạo. Xộn túc thụi cắt ỏo. 
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soỏt bài.
- 1HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài cá nhân.
*Lời giải:
tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. 
* Tích hợp: HS liên hệ và nêu biện pháp bảo vệ môi trường.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt trong tiết học.
- Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà làm lại vào vở.
- Chuẩn bị bài: Trí dũng song toàn.
Các từ lần lượt cần điền là: 
ra, giữa, dũng, rũ, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các quan hệ từ trong câu; biết dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
- HS khá, giỏi biết đặt câu ghép có sử dụng quan hệ từ.
CHUẨN BỊ :
Một số giấy khổ to đã phô tô các bài tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. ổ định
1.Bài cũ: 
Kiểm tra HS
Nhận xét
- hát
HS làm lại các BT1 trong bài MRVT: Công dân.
2.Bài mới:
 HĐ 1 : GV giới thiệu bài: 
 Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay , các em tiếp tục được học về câu ghép . Cụ thể là học về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ . Từ đó các em sẽ biết dùng các quan hệ từ để nối các vế ghép câu .
HS lắng nghe
HĐ 2 : Phần Nhận xét: 
Hướng dẫn HS làm BT1:
GV giao việc
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
1 HS đọc yêu cầu + đoạn trích 
-HS đọc thầm , tìm câu ghép trong đoạn văn.
Làm bài + phát biểu ý kiến
Lớp nhận xét
Hướng dẫn HS làm BT2:
Cho HS đọc yêu cầu của BT2
GV giao việc
Cho HS làm bài, dán giấy BT lên bảng 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS làm bài trên bảng : Gạch chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở giữa các vế.
Lớp nhận xét bài trên bảng 
Hướng dẫn HS làm BT3:
(Cách tiến hành tương tự BT1) 
HĐ 3 : Phần Ghi nhớ : 
HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK 
HĐ 4 : Phần Luyện tập : 
- Bài 1 :
GV giao việc:Tìm câu ghép, cặp QHT
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn văn
Làm bài + phát biểu ý kiến: 
+ Câu 1: có 2 vế, QHT: nếu...thì
Lớp nhận xét
- Bài 2
 Hai câu ghép bị lượt bớt QHT trong đọan văn là hai câu nào?
-1 HS đọc yêu cầu + đoạn trích 
*Là 2 câu ở cuối đoạn văn, có dấu...
Vì sao ta có thể lược bớt những từ đó?
* (HSKG trả lời)...để câu văn ngắn gọn, thoáng, tránh lặp.Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đúng, hiểu đầy đủ.
Bài 3 :
(Cách tiến hành tương tự BT2) 
Chốt lại kết quả đúng
- 3HS lên bảng làm
+Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì...
+ Ông đã nhiều lần can gián nhưng ( mà)..
+ Mình đến nhà bạn hay bạn đến ...
3.Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Dặn HS về học thuộc nội dung ghi nhớ 
HS lắng nghe
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
GDHS: biết yêu thích môn toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổ định
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Thực hành : 
Bài 1:
- hát
Bài 1:
- Nhận xét: Độ dài sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có đường kính 7cm và 10cm. 
Độ dài dây thép là:
7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm)
- HS tự làm, sau đó đổi vở, kiểm tra chéo cho nhau. Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận.
Bài 2: 
Bài 2: Đọc đề, phân tích đề.
 Bán kính của hình tròn lớn là:
60 + 15 = 75 (cm)
60cm
15cm
O
Chu vi của hình tròn lớn là:
75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
Chu vi của hình tròn bé là:
60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
 471 - 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp số: 94,2 cm
Bài 3 : Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn.
Bài 3 : Đọc đề, phân tích đề
Chiều dài hình chữ nhật là:
7 x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 14 x 10 = 140 (cm2)
Diện tích của hai nửa hình tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích hình đã cho là:
140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
Bài 4: Diện tích phần tô màu là hiệu của diện tích hình vuông trừ đi diện tích của hình tròn với đường kính là 8cm.
Bài 4: Dành cho HSKG
Khoanh vào A.
3. Củng cố dặn dò : dặn hs xem bài học trước 
LỊCH SỬ
ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945-1954)
 I. MỤC TIÊU :
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc : "giặc đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm".
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: 
 + 19-12-1946 : Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
 + Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
 + Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
 + Chiến dịch ĐBP.
 II. CHUẨN BỊ :
	- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học).
	- Phiếu học tập của HS.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. ổ định
1.Kiểm tra bài cũ: 
- hát
- Nhắc lại các bài lịch sử đã học trong giai đoạn 1945-1954
2. Bài mới 
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
HĐ 2 : ( làm việc theo 

File đính kèm:

  • docTuan_20_Thai_su_Tran_Thu_Do.doc