Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 5
CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
Tiết 10: Cái trống trường em
I. Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác 2 khổ thơ của bài thơ:Cái trống trường em.
-Biết trình bày một bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ cái mỗi dòng thơ, để cách 1 dòng khi viết hết một khổ thơ.
Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
h chị của Nam em làm thế nào ? Tình huống 3 : Ở lớp Tuấn ngồi cùng bàn với Nga . Ngày nào Tuấn cũng để nhờ sách vở và đồ dùng sang ngăn bàn của Nga . Nếu là Nga em sẽ làm gì ? Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Nhận lỗi và sửa lỗi. -Giúp em mau tiến bộ. Được mọi người quý mến. -1 HS đọc. - Các nhóm HS quan sát tranh và thảo luận theo phiếu . + Bạn nhỏ trong tranh đang cất sách vở đã học xong lên giá sách . + Bạn làm như thế để giữ gìn , bảo quản sách vở . Bạn làm thế để giữ gon gàng nhà cửa và nơi học tập của mình. -2 nhóm trình bày. HS chú ý nghe câu chuyện . - HS các nhóm thảo luận để trình bày câu hỏi . Chẳng hạn : Cần phải ngăn nắp gọn gàng vì Khi lấy các thứ chúng ta không phải mất nhiều thời gian . - Nếu không ngăn nắp gọn gàng thì các thứ sẽ để lộn xộn mất nhiều thời gian để tìm , Nhiều khi cần lại không thấy đâu . Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . Trao đổi nhận xét bổ sung giữa các nhóm . Tình huống 1 : Bạn Hà cần thu xếp gọn sách vở , đồ dùng gọn gàng rồi mới đi chơi . Tình huống 2 : Chị nên khuyên Nam phải để đồ dúngách vở gọn gàng , ngăn nắp và tập cho Nam thói quen này băng cách những ngày đầu hai chị em cùng xếp gọn sách vở và đồ chơi . Tình huống 3:Nga cần yêu cầu Tuấn để đồ chơi và đồ dùng sách vở của Tuấn vào đúng ngăn bàn . Thø ba ngµy 04 th¸ng 10 n¨m 2011 TOÁN Tiết 22 : Luyện tập. I.Mục tiêu. Giúp HS củng cố về: Củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng dạng 8 + 5, 28 +5, 38 +25. (cộng qua 10 có nhớ tính viết). Củng cố giải toán có lời văn và làm tính quan với dạng toán trắc nghiệm. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ Yêu cầu HS lên bảng làm BT 4 -Chấm vở bài tập (-Nhận xét – Ghi điểm ) 2.Bài mới : GTB : Hôm nay chúng ta luyện tập lại các phép côïng có nhớ dạng 8 + 5 ; 28 + 5 ; 38 + 25 Bài 1: Tính nhẩm Yêu cầu HS tính nhẩm : Nối tiếp nhau đọc ngay kết quả của từng phép tính . Bài 2: Đặt tính rồi tính. Yêu cầu HS làm vào vở bài tập . Gọi HS lên bảng làm bài . Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng . Yêu cầu HS lên bảng lần lượt nêu cáhc đặt tình và thực hiện phép tính 48 + 24 ; 58 + 26 Bài 3 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS làm bài vào vở và 1 HS làm trên bảng lớp . Nhận xét và cho điểm HS . 3.Củng cố _ dặn dò : -Nhắc HS về nhà làm bài tập HS lên bảng làm bài tập 4. HS nhận xét bài làm của bạn . -Nhắc lại tên bài học. -Hoạt động cặp đôi- nêu kết quả các phép tính. HS làm bài . Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính, thực hiện phép tính . Giải bài toán theo tóm tắt sau . HS nêu sau đó giải vào vở -Giải Cả 2 gói kẹo có số cái 28 + 26 = 54 (cái) Đáp số: 54 cái. Kể Chuyện Tiết 5:Chiếc bút mực I.Mục tiêu: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyenä: Chiếc bút mực. Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II .Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa trong SGK phóng to . III .Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu kể chuyện:Bím tóc đuôi sam. Gọi HS nhận xét về nội dung cách kể . 2.Bài mới -Giới thiệu bài: Tiết trước lớp mình đã học bài tập đọc : Chiếc bút mực . Hôm nay lớp mình cùng kể lại câu chuyện này. Hđ1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh *HD kể chuyện -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và đặt câu hỏi cho HS kể lại nội dung của tranh .Bức tranh 1 - Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì? _ Thái độ Mai thế nào ? -Khi không được viết bút mực thái độ của Mai ra sao ? -Gọi 1 số HS kể lại nội dung bức tranh 1 Tiến hành tượng tự đối với các bức tranh còn lại . *HĐ 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện Kể đôïc thoại Gọi 4 HS kể nối tiếp từng bức tranh Yêu cầu HS kể bằng lời của mình. Gọi HS nhận xét –GV nhận xét . 3.Nhận xét, dặn dò -Nhận xét chung, đánh giá. -Nhận xét tiết học. Dặn HS: -2 HS kể -Nhận xét. -Quan sát tranh -Phân biệt các nhân vật trong tranh . +: Cô giáo gọiLan lên bàn lấymực . + Mai hồi hộp nhìn cô . + Mai rất buồn vì cả lớp chỉ còn mình em là viết bút chì. Một số HS kể lại cả lớp theo dõi và nhận xét mỗi lần HS kể . -4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn -Kể trong nhóm -Cử 4 HS trong nhóm lên kể thi đua với các nhóm khác. -Nhận xét, đánh giá giọng điệu , điệu bộ , cử chỉ 3-4 HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện -Nhận xét, bình xét HS kể hay. -Về tập kể cho người thân nghe. ¬ CHÍNH TẢ (Tập chép ) Tiết 9.Chiếc bút mực. I.Mục đích – yêu cầu. -Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài:Chiếc bút mực. -Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần( âm chính)ia/ya, làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu l/n. II.Đồ dùng dạy – học Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm trabài cũ Gọi HS lên bảng viết các từ : dỗ em, ăn giỗ, ròng rã, dòng sông -Nhận xét 2.Bài mới -Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ cùng viết bài Chiếc bút mực và ôn lại một số quy tắc chính tả . HĐ1.HD tập chép GV đọc đoạn văn -gọi 2 HS đọc lại . Hỏi : Đoạn văn này kể về chuyện gì ? -Yêu cầu HS phân tích và viết bảng con. -Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết. -Đọc bài cho HS soát . -Chấm 8- 10 bài và nhận xét. HĐ2; HD làm bài tập Bài 2 -Gọi HS đọc bài HS tự làm bài : Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài Đưa ra từng đồ vật ; Đây là cái gì ? ( Cái nón ) Tiến hành tương tự . 3.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -HS lên bảng viết bài – HS dưới lớp viết vào bảng con . -2-3 HS đọc bài. Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút . Mai lấy bút của mình cho bạn mượn . -Bút mực, lớp, quen, lấy, mượn, -Viết tên riêng của các bạn trong bài vào bảng con -Đọc câu có dấu phẩy -Nhìn bảng và chép bài. -Đổi vở, soát lỗi -2 HS đọc đề -Làm bài vào bảng con. -Tia nắng, đêm khuya, cây mía. -2 HS đọc -Đọc câu mẫu -Ghi vào bảng con a.nón, lợn, lười, non. b.Xẻng, đèn,khen, thẹn. -Làm vào vở BTTV. THỦ CÔNG. Tiết 5:Gấp máy bay đuôi rời.( Tiết 1) I Mục tiêu. -Giúp HS biết và nắm được quy trình gấp máy bay đuôi rời -Thực hành gấp được máy bay đuôi rời GDHS yêu quý gấp hình, rèn sự khéo léo. II Chuẩn bị. Quy trình gấp máy bay, vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh - HĐ1.GV hướng dẫn HS quan sát , nhận xét . Giới thiệu và đưa mẫu gấp máy bay đuôi rời -Máy bay được sử dụng làm gì? -Mở dần phần đầu, cánh máy bay mẫu cho đến về lúc ban đầu . -Muốn gấp được máy bay đuôi rời cần giấy như thế nào? HĐ2: Giáo viên hướng dẫn và thao tác mẫu -HDHS gấp từng bước +B1:Cắt giấy HCN bằng 1 hình vuông, 1 HCN Gấp chéo hình chữ nhật theo đường gấp ở hình 1 áao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài, được ở hình 1b. Gấp tiếp đường gấp ở hình 1b . + B2:Gấp đầu và cánh máy bay Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác ( Hình 3 a ) + B3:Làm thân và đuôi máy bay. Dùng phần giấy hình chữ nhật còn lại để làm thân và đuôi máy bay . +B4:Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng -Treo quy trình gấp máy bay đuôi rời -Gấp lại lần 2, gấp chậm được bước nào GV đưa lên quy trình . Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét, đánh giá. -Dặn HS: -Quan sát. -Chở khách, chở hàng. -Quan sát. -1 tờ giấy HCN , gấp lại lấy HV đểû gấp đầu, cánh. +HCN để làm thân đuôi. -Quan sát, theo dõi. -Nêu các thao tác. -Tập hấp và chuẩn bị gấp. Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2011 TOÁN Tiết 23 :Hình chữ nhật, hình tứ giác. I. Mục tiêu: Giúp HS: Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác (qua hình dạng tập thể). Bước đầu vẽ được hình chữ nhật, hình tứ giác (nối các điểm cho sẵn trên giấy). II.Chuẩn bị. -Hình chữ nhật, hình tứ giác. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Bài mới. Giới thiệu bài : Ở lớp 1 các em đã được biết đến hình vuông , hình tròn , hình tam giác . Trong bài học hôm nay các em sẽ được biết thêm về hình chữ nhật , hình tứ giác . HĐ 1: Giới thiệu hình chữ nhật, -Đưa ra một số hình chữ nhật -Đây là hình chữ nhật -giới thiệu tên hình. - Hình có mấy cạnh , mấy đỉnh ? HĐ2 :Giới thiệu về hình tứ giác. Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEGvà giới thiệu đây là hình tứ giác - Hình có mấy cạnh , mấy đỉnh ? - Hình như thế nào thì được gọi là hình tứ giác ? Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học . HĐ 3: Thực hành. Bài 1:Làm bảng con. -Chấm trên bảng –2 HS lên nối. -Vẽ lên bảng. Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề bài : Yêu cầu HS dùng bút chì màu tô màu vào các hình chữ nhật . 3.Củng cố – dặn dò. -Nhận xét – tiết học. -Dặn dò. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát. -Nối tiếp đọc tên hình chữ nhật. ABCD, MNPQ, IEGH. Hình có 4 cạnh , 4 đỉnh -Đọc tên hình tứ giác: CDEG, Có 4 cạnh , 4 đỉnh , Có 4 đỉnh và 4 cạnh . Tứ giác CDEG; PQRS; HKMN. -Tự chấm điểm theo HD của GV. -Vẽ vào bảng. -Đọc tên hình, Hình chữ nhật ABCD, Hình tứ giác MNPQ. -Quan sát SGK. HS tô màu ( 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra ) Về nhà làm BT vào vở BT toán. TẬP ĐỌC Tiết 10: Mục lục sách I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Biết đọc đúng giọng 1 văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Nắm được nghĩa các từ mới SGK -Bước đầu biết dùng mục lục để tra cứu. II . Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK Quyển sách : Tuyển tập truyện thiếu nhi . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sính 1.Kiểm trabài cũ Gọi HS lên bảng đọc 4 đoạn của bài tập đọc : Chiếc bút mực -Nhận xét, đánh giá và ghi điểm . 2.Bài mới -Giới thiệu bài: treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Để biết xem mục lục sách có ý nghĩa như thế nào , lớp mình cùng học bài Mục lục sách . Hđ1: Luyện đọc *Đọc mẫu: giọng đọc rõ ràng, rành mạch. -HD cách đọc từng câu -Theo dõi ghi từ khó, sửa sai cho HS -Chia lớp thành các nhóm theo bàn HĐ2: Tìm hiểu bài -Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu truyện ? Đó là những chuyện nào ? - Tuyển tập này có bao nhiêu trang ? - Tập Bốn mùa của tác giả nào ? Truyện Bây giờ bạn ở đâu ở trang nào? Mục lục sách dùng để làm gì ? Kết luận : Đọc mục lục sách chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì , có những phần nào ,để ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc . Hđ3: Luyện đọc lại Gọi HS đọc lại bài và hỏi một số câu về nội dung bài . 3.Củng cố, dặn dò Muốn biết cuốn sách có bao nhiêu trang , có những truyện gì , muốn đọc từng truyện ta làm gì ? -Nhắc HS cần biết tra mục lục sách trước khi đọc. -2-3 HS đọc bài : Chiếc bút mực -Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK -Theo dõi - -Nối tiếp nhau đọc -Phát âm từ khó truyện , Quang Dũng , cỏ nội , vương quốc ,nụ cười , Phùng Quán . -Luyện đọc cả bài trong nhóm. -Kiểm tra số lượng đọc -Thi đọc cá nhân -Bình chọn HS đọc hay nhất -Đọc thầm -Nối tiếp nhau nêu tên truyện - 7 câu chuyện Mùa quả cọ ,Hương cỏ nội , Bây giờ bạn ở đâu ? Người học trò cũ , Bốn mùa , Vương quốc vắng nụ cười , Như con cò vàng trong cổ tích . - 96 trang . Băng Sơn - Trang 37 . Tìm được truyện ở trang nào , tác giả nào . . -3-5 HS đọc toàn bài HS trả lời . -Thực hành tra mục lục đọc sách ở nhà. CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Tiết 10: Cái trống trường em I. Mục tiêu: -Nghe viết chính xác 2 khổ thơ của bài thơ:Cái trống trường em. -Biết trình bày một bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ cái mỗi dòng thơ, để cách 1 dòng khi viết hết một khổ thơ. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n. II. Chuẩn bị: -Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm trabài cũ GV gọi HS lên bảng viết các từ sau chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía. -Nhận xét, đánh giá.và ghi điểm . 2,Bài mới. -Giới thiệu bài: Bài thơ cái trống trường em có mấy khổ thơ? Hôm nay lớp mình sẽ viết 2 khổ thơ đầu Đọc bài chính tả . HĐ 1: HD viết chính tả -Hai khổ thơ này nói điều gì? -Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu câu, có bao nhiêu chữ viết hoa? Vì sao? -Đọc:trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, năm,liền. -Đọc từng dòng thơ- HD cách viết -Đọc lại. Chấm 8 – 10 bài –nhận xét. HĐ 2: HD làm bài tập chính tả -Bài 2 :Điền l hayn Bài 3. . -Chia lớp thành 3 nhóm thi đua tiếp sức tìm từ – đánh giá các nhóm. 3.Củng cố – dặn dò. -Nhận xét tiết dạy. -Dặn HS. -Viết bảng ( HS dưới lớp viết vào giấy nháp ) - 4 khổ thơ -Nghe 2- hs đọc lại bài . -Nói về cái trống lúc các bạn HS đang nghỉ hè. -Có các dấu chấm, dấu hỏi. -9Chữ viết hoa, đầu mỗi dòngthơ. -Phân tích viết vào bảng con. -Viết vở. Đổi vở soát lỗi. -Đọc yêu cầu.-Điền miệng. -Long lanh đáy nước in trời. -Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. -HS hoạt động theo nhóm cử 2 bạn viết nhanh để ghi các tiếng mà nhóm vừa tìm được.. -Các nhóm thi đua. -Về làm bài tập 2b,c TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết 5 :Cơ quan tiêu hoá. I.Mục tiêu: Giúp HS: -Chỉ được đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. -Nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá. -Nhận biết và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu HS nêu: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt? -Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới. Khởi động trò chơi chế biến thức ăn -HD cách chơi +Nhập khẩu:Đưa tay phải lên miệng(đưa thức ăn vào miệng) +Vận chuyển: Tay trái để phía dưới cổ kéo dần xuống ngực( thể hiện đường đi của thức ăn) +Chế biến: 2 tay để trước bụng làm động tác nhào lộn thức ăn. -Tổ chức cho HS chơi: Lần 1:Gv vừa hô vừa làm động tác. -Lần 2: Chỉ làm động tác. - Lần 3:Làm theo khẩu lệnh của GV -Lần 4:Vừa hô nhưng không làm đúng động tác. -Kếtá thúc trò chơi:Yêu cầu HS nói xem em đã học được gì sau trò chơi. Chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ tiêu hoá : : Hoạt động cặp đôi : GV giao nhiệm vụ cho các nhóm -Đưa mô hình tranh vẽ cơ quan tiêu hoá -Chỉ và nói đường đi của thức ăn trong cơ quan tiêu hoá. Cơ quan tiêu hoá -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS -Giảng về quá trình tiêu hoá -Yêu cầu HS chỉ ra các bộ phận của cơ quan tiêu hoá -Kể tên các cơ quan tiêu hoá? -Kể tên các tuyến tiêu hoá? GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hoá . GV giảng thêm : Quá trình tiêu hoá thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra : - Nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra . - Mật do gan tiết ra và được chứa trong túi mật. - Dịch tuỵ do tuyến tuỵ tiết ra . Ngoài ra còn có các dịch tiêu hoá khác . GV đưa ra KL Yêu cầu làm bài tập 2 -Chấm vở bài tập, nhận xét. 3 .Củng cố – dặn dò : -Dặn HS -2 HS nêu -Nhận xét, bổ sung. HS làm theo -Tự làm -Làm theo khẩu lệnh của GV -2-3 HS nói. -Nêu . -Các cặp HS quan sát mô hình cơ quan tiêu hoá đọc chú thích và trả lời câu hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu? -Quan sát. -Chỉ và nói tên các bộ phân của cơ quan tiêu hoá -Nói đường đi cuả thức ăn. -Nối các tên cơ quan vào hình vẽ -Làm việc vào vở bài tập(bài 1)-đại diện các nhóm báo cáo -Nghe. -Chỉ tranh 5-6 HS -Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. -Tuyến nước bọt, gan túi mật, tuỵ -HS làm bài vào vở. -Chữa bài -Tập chỉ laiï sơ đồ cơ quan tiêu hoá. Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2011 TOÁN Tiết 24 : Bài toán về nhiều hơn. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Khái niệm “nhiều hơn”, biết cách giải và trình bày bài giải toán về nhiều hơn dạng đơn giản) Rèn kĩ năng giảitoán đơn về nhiều hơn (toán đơn có một phép tính). II.Chuẩn bị. -Bảng cài, bông hoa, hình vuông. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm trabài cũ GV :-Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác lênbảng. -Nhận xét đánh giá. 2.Bàimới -Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôn nay chúng ta sẽ được làm quenvới một dạng toán có lời văn mới đó là : Bài toán về nhiều hơn , -HD thực hiện trên bảng cài. +Hàng trên có 5 qủa cam, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. +Hàng trên có mấy quả? +Hàng dưới như thế nào với hàng trên? “Nhiều hơn” là số cam hàng dưới có số cam bằng số cam hàng trên và hơn 2 quả. -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết hàng dưới có .. . quả cam ta làm như thế nào? Yêu cầu HS làm bài ra giấy nháp, 1 HS lên bảng lớp tóm tắt : Cành trên : 5 quả Cành dưới nhiều hơn cành trên : 2 quả Cành dưới : quả ? Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài . -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? GV nhận xét và chữ bài . Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS lên so sánh chiều cao -Em hiểu cao hơn trong bài có nghĩa như thế nào? -Muốn biết Đào cao cm ta làm ntn? Yêu cầu HS làm vào vở Bài tập . -Thu vở chấm . 3.Củng cố dặn dò: Hôm nay chúng ta vừa học dạng toán gì Chúng ta giải bài toán nhiều hơn bằng phép tình gì ? -Nhận xét giờ học. -Dặn HS. - HS :Ghi tên hình vào bảng con. -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi. -5 quả. -Hàng dưới nhiều hơn 2quả -3HS nhắc lại đề toán. -Hàng dưới có bao nhiêu quả? -Lấy 5 + 2 =7 quả. -Nêu lời giải: Số quả cam ở hàng dưới là: 5+ 2 =7 (quả) Đápsố: 7quả. -2HS đọcyêu cầu. -Hoà có: 4bông hoa. -Bình có nhiều hơn Hoà: 2 bông hoa. -Bình có bông hoa. Nêu cách giải -Làm vào bảng con. -Bình có số bông hoa là : 4 + 2 =6bông hoa. Đáp số : 6 bông hoa. -2 –3 HS đọc đề . -2HS đọc đề bài , tóm tắt. Mận cao 95cm Đào cao hơn Mận 3cm -Đào cao : .cm? -Cao h
File đính kèm:
- TUẦN 5.doc