Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 17

CHÍNH TẢ( tập chép )

Tiết 34: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ.

I. Mục tiêu

1 Kiến thức: tập chép đúng đoạn: Khi gà mẹ thong thả mồi ngon lắm.

2 Kỹ năng: Củng cố quy tắc chính tả ao/au; et/ec, r/d/gi

- Viết đúng câu có dấu ngoặc kép.

3 Thái độ: Ham thích môn học.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng ghi quy tắc chính tả ao/au; et/ec, r/d/gi

- HS: Vở, bảng con.

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm chọn 1 HS kể về 1 bức tranh do GV yêu cầu.
Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Cứu 1 con rắn. Con rắn đó là con của Long Vương. Long Vương đã tặng chàng trai viên ngọc quí.
Rất vui.
Người thợ kim hoàn.
Tìm mọi cách đánh tráo.
Xin đi tìm ngọc.
Mèo và Chuột.
Bắt được chuột và hứa sẽ không ăn thịt nếu nó tìm được ngọc.
Trên bờ sông.
Ngọc bị cá đớp mất. Chó và Mèo liền rình khi người đánh cá mổ cá liền ngậm ngọc chạy biến.
Mèo vồ quạ. Quạ lạy van và trả lại ngọc cho Chó.
Vì nó đớp ngọc trên đầu Mèo.
Mừng rỡ.
Rất thông minh và tình nghĩa.
6 HS kể nối tiếp đến hết câu chuyện 
Nhận xét 
Khen ngợi Chó và Mèo vì chúng thông minh và tình nghĩa.
CHÍNH TẢ( nghe viết )
Tiết 33: TÌM NGỌC
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: Nghe và viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc.
2 Kỹ năng: Viết đúng một số tiếng có vần ui/ uy, et/ ec; phụ âm đầu r, d/ gi.
3 Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép. Nội dung 3 bài tập chính tả. 
HS: Vở bài tập. Bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cũ Trâu ơi!
-Gọi 2 HS lên bảng viết các từ do GV đọc.
Nhận xét từng HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
-Trong bài Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe viết đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc và làm các bài tập chính tả.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
-Đoạn trích này nói về những nhân vật nào?
Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?
-Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được ngọc quý?
Chó và Mèo là những con vật thế nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn văn có mấy câu?
Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó
Gọi HS đọc đoạn văn và tìm từ khó.
Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được (cất bảng phụ)
d) Viết chính tả.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2Gọi HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua làm bài.
GV chữa và chốt lời giải đúng.
Bài 3
Tiến hành tương tự bài 2.
Đáp án: rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
 lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả.
Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà.
Hát
3 HS lên bảng viết: trâu, ra ngoài, ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công.
HS dưới lớp viết vào nháp.
Chó, Mèo và chàng trai.
Long Vương.
Nhờ sự thông minh, nhiều mưu mẹo.
Rất thông minh và tình nghĩa.
4 câu.
Các chữ tên riêng và các chữ cái đứng đầu câu phải viết hoa.
3 HS đọc và tìm các từ: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh
2 HS viết vào bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con.
Điền vào chỗ trống vần ui hay uy.
3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý.
Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ.
Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo. Chó và Mèo vui lắm.
THỦ CÔNG.
Tiết 17: Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
I Mục tiêu.
Giúp HS.
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Nắm được quy trình gấp, caté, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát 
HĐ 2: HD thao tác
HĐ 4: Củng cố- dặn dò: 
-Yêu HS thực hành quy trình Gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu biển báo cấm đỗ xe.
-Biển báo cấm đỗ xe có gì giống và khác với biển báo chỉ chiều xe đi?
-Khi đi xe gặp biển báo cấm đỗ xe ta phải làm gì?
-Treo quy trình và làm mẫu các thao tác giống như cách cắt biển báo chỉ chiều xe đi
+Bước1:Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
+Bước 2: dán biển báo cấm đỗ xe làm chậm và chú ý là hình tròn màu đỏ.
-Nhận xét đánh giá chung.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-2HS thực hành.
-Quan sát và nhận xét.
-Giống: Thân, biển báo tròn.
Khác nhau: màu sắc, 
-Không được đỗ xe khi thấy biển báo này.
-Quan sát.
-Theo dõi.
-2- 3HS nêu.
-Thực hiện theo yêu cầu.
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011
TOÁN
Tiết 83: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT)
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp HS củng cố, khắc sâu về:
Cộng trừ nhẩm trong bảng.
Cộng trừ số trong phạm vi 100.
2 Kỹ năng: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong một hiệu khi đã biết các thành phần còn lại.
Giải bài toán về ít hơn.
Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. Biểu tượng về hình tứ giác.
3 Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Bảng phụ. HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Đặt tính rồi tính: 90 – 32 ; 56 + 44 ; 100 – 7.
Sửa bài 4.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Ôân tập
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS nhận xét
Nhận xét và cho điểm.
Bài 2:
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính: 100 – 2; 100 – 75; 
48 + 48
Nhận xét và cho điểm.
v Hoạt động 2: Tìm số hạng, số bị trừ hoặc số trừ .
Bài 3:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Viết lên bảng: x + 16 = 20 và hỏi: x là gì trong phép cộng x + 16 = 20?
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm ý a, 1 HS làm trên bảng lớp
Nhận xét và cho điểm.
Viết tiếp: x – 28 = 14 và hỏi x là gì trong phép trừ x – 28 = 14.
Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm tiếp ý b.
Nhận xét và cho điểm.
Viết lên bảng: 35 – x = 15 và yêu cầu tự làm bài.
Tại sao x lại bằng 35 trừ 15?
Nhận xét và cho điểm.
v Hoạt động 3: Gi¶i to¸n cã lêi v¨n
Bài 4¸: HS ®äc ®Ị bµi
 GV HD häc sinh lµm bµi
4. Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. 
- Hát
- HS thực hiện . Bạn nhận xét.
Tự làm bài.
Đọc chữa bài, các HS khác kiểm tra bài của mình theo bài của bạn đọc chữa.
Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng.
3 HS lần lượt trả lời.
Tìm x
X là số hạng chưa biết
Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
 x + 16 = 20
 x = 20 – 16
 x = 4
x là số bị trừ.
Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
 x – 28 = 14
 x = 14 + 28
 x = 42
 35 – x = 15
 x = 35 – 15
 x = 20
Vì x là số trừ trong phép trừ 35–x= 15. Muốn tính số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Em c©n nỈng lµ:
50 – 16 = 34 ( kg )
§S: 34kg
TẬP ĐỌC
Tiết 34: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ: gấp gáp, roóc roóc các từ dễ lẫn có phụ âm đầu l/n Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm phẩy và giữa các cụm từ.
Giọng kể tâm tình và thay đổi theo từng nội dung.
2 Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa của các từ mới: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
Hiểu nội dung của bài: loài gà cũng biết nói chuyện với nhau và sống tình cảm như con người.
3 Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Các hoạt động
	Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Tìm ngọc
Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Tìm ngọc.
Mỗi HS đọc 2 đoạn và trả lời 1 câu hỏi.
+ Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý?
+ Nhờ đâu Chó và Mèo tìm lại được ngọc?
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Chủ điểm tuần này là gì?
Bạn trong nhà chúng ta là những con vật nào?
Hôm nay, chúng ta sẽ biết thêm về một người bạn rất gần gũi và đáng yêu qua bài Gà “tỉ tê” với gà
Ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
Treo tranh minh họa và đọc mẫu lần 1.
-Chú ý: Giọng kể tâm tình, chậm rãi khi đọc lời gà mẹ đều đều “cúc cúc” báo tin cho các con không có gì nguy hiểm; nhịp nhanh: khi có mồi.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc các từ GV ghi trên bảng.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu và tìm các từ khó.
c) Luyện ngắt giọng
Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt các câu dài.
Gọi HS nêu nghĩa các từ mới.
d) Đọc cả bài
Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
e) Thi đọc giữa các nhóm
g) Cả lớp đọc đồng thanh
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào?
Gà con đáp lại mẹ thế nào?
Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ?
Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào?
Gọi 1 HS bắt chước tiếng gà?
Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa! Nấp mau!”
Khi nào lũ con lại chui ra?
4. Củng cố – Dặn dò 
Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi nhiều HS:
Qua câu chuyện, con hiểu điều gì?
Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu thương đùm bọc với nhau như con người.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà quan sát các con vật nuôi trong gia đình.
Hát
- HS đọc và TLCH. Bạn nhận xét.
Bạn trong nhà.
Chó, Mèo.
Mở SGK trang 141.
Nghe, theo dõi và đọc thầm theo.
-Đọc các từ: gấp gáp, roóc roóc, nguy hiểm, nói chuyện, nũng nịu, liên tục 
Đọc nối tiếp và tìm các từ khó đọc.
Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lời mẹ.//
Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
Đọc phần chú giải.
Đọc từng đoạn.
Từ còn khi nằm trong trứng.
Gõ mỏ lên vỏ trứng.
Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại.
Nũng nịu.
Kêu đều đều “cúc cúc cúc”
Cúc cúc cúc.
Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”.
Khi mẹ “cúc cúc cúc” đều đều 
 Đọc bài.
Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng, giống như con người./ Gà cũng nói bằng thứ tiếng riêng của nó/
CHÍNH TẢ( tập chép )
Tiết 34: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ.
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: tập chép đúng đoạn: Khi gà mẹ thong thả  mồi ngon lắm.
2 Kỹ năng: Củng cố quy tắc chính tả ao/au; et/ec, r/d/gi
Viết đúng câu có dấu ngoặc kép.
3 Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi quy tắc chính tả ao/au; et/ec, r/d/gi
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Tìm ngọc.
Gọi 2 HS lên bảng viết các từ khó do GV đọc, HS dưới lớp viết vào nháp.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Trong giờ Chính tả hôm nay các em sẽ tập chép một đoạn trong bài Gà “tỉ tê” với gà và ôn tập các quy tắc chính tả.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
Đoạn viết này nói về con vật nào?
Đoạn văn nói đến điều gì?
Đọc câu văn lời của gà mẹ nói với gà con?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn văn có mấy câu?
Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
Những chữ nào cần viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu HS đọc các từ khó là luyện đọc.
Yêu cầu HS viết.
d) Viết chính tả.
e) Soát lỗi.
g) Chấm bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.	
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua.
Nhận xét, đưa ra lời giải đúng.
Bài 3a
Tiến hành tương tự bài tập 2.
Lời giải: bánh rán, con gián, dán giấy, dành dụm, tranh giành, rành mạch.
Bài 3b:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi HS hoạt động theo cặp.
Nhận xét HS nói.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1.
- Hát
- Viết theo lời GV đọc.
+ an ủi, vui lắm, thủy cung, chuột chũi.
- Gà mẹ và gà con.
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết: “Không có gì nguy hiểm”, “có mồi ngon, lại đây!”
- “Cúc  cúc  cúc”, “Không có gì nguy hiểm, các con kiếm mồi đi”; “Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!”
- 4 câu.
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Những chữ đầu câu.
- Đọc các từ: thong thả, miệng, nguy hiểm lắm.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- HS viết bài.
- Điền vào chỗ trống ao hay au?
- 2 dãy thi đua.
- Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào.
- HS đọc.
- 2 HS hoạt động theo cặp.
+ HS 1: Từ chỉ một loại bánh để ăn tết?
+ HS 2: Bánh tét.
+ HS 3: Từ chỉ tiếng kêu của lợn?
+ HS 4: Eng éc.
+ HS 5: Từ chỉ mùi cháy?
+ HS 6: Khét.
+ HS 7: Từ trái nghĩa với yêu?
+ HS 8: Ghét.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 17: PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: Kể tên những hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
2 Kỹ năng: Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh té ngã khi ở trường.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
Kĩ năng kiên định: Từ chối khơng tham gia vào các trị chơi nguy hiểm.
Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để phịng té ngã.
Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cũ Các thành viên trong nhà trường.
Nêu công việc của Cô Hiệu Trưởng?
Nêu công việc của GV? (GV nhận xét.)
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
Bước 1: Động não.
GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu:
Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?
GV ghi lại các ý kiến lên bảng.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS quan sát.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Gọi 1 số HS trình bày.
Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất?
Những hoạt động ở bức tranh thứ hai?
Bức tranh thứ ba vẽ gì?
Bức tranh thứ tư minh họa gì?
Trong những hoạt trên, những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? Lấy VD cụ thể cho từng hoạt động.
Nên học tập những hoạt động nào?
-Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà có khi nguy hiểm cho người khác.
v Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Mỗi HS tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm (GV có thể cho HS ra sân chơi 10 phút)
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Thảo luận theo các câu hỏi sau:
Nhóm em chơi trò gì?
Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không?
Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò này để khỏi gây ra tai nạn?
v Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.
Phiếu bài tập
Nên và không làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường?
Hoạt động nên tham gia
Hoạt động không nên tham gia
4. Củng cố – Dặn dò 
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Đuổi bắt.
- Chạy nhảy.
- Đu quay, . . .
- HS quan sát tranh theo gợi ý. Chỉ nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm.
- Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi, 
- Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng hai, vịn cành để hái hoa.
- Một bạn trai đang đẩy một bạn khác trên cầu thang.
- Các bạn đi lên, xuống cầu thang theo hàng lối ngay ngắn.
- Đuổi bắt, trèo cây, nhoài người ra cửa sổ, xô đẩy ở cầu thang, 
- Đuổi bắt dẫn đến bị ngã làm bạn có thể bị thương.
- Nhoài người vịn cành, hái hoa có thể bị ngã xuống tầng dưới (làm gẫy chân, gẫy tay, , thậm chí gây chết người), 
- Hoạt động vẽ ở bức tranh 4.
****************************************************
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
TOÁN
Tiết 84: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
Biểu tượng hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác.
2 Kỹ năng: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Ba điểm thẳng hàng.
Vẽ hình theo mẫu.
3 Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Thước, bảng phụ. HS: Vở bài tập, thước.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Sửa bài 3, 5.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
-GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
 v Hoạt động 1: Ơn tập
Bài 1: Bài này có thể tổ chức thành trò chơi thi tìm hình theo yêu cầu.
Bảng phụ: Vẽ các hình trong phần bài tập
Hỏi: Có bao nhiêu hình tam giác? Đó là những hình nào?
Có bao nhiêu hình vuông? Đó là hình nào?
Có bao nhiêu hình chữ nhật? Đó là hình nào?
Hình vuông có phải là hình chữ nhật không?
Có bao nhiêu hình tứ giác?
-Hình chữ nhật và hình vuông được coi là hình tứ giác đặc biệt.Vậy có bao nhiêu hình tứ giác?
Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của bài.
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu đề bài ý a.
Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm.
Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên cho đoạn thẳng vừa vẽ.
Tiến hành tương tự với ý b.
v Hoạt động 2: Vẽ hình theo mẫu.
Bài 4:
Yêu cầu quan sát hình và tự vẽ.
Hình vẽ được là hình gì?
Hình có những hình nào ghép lại với nhau?
Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác, hình chữ nhật có trong hình
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. Nhắc nhở các em chưa chú ý.
Dặn dò HS ôn lại các kiến thức đã học về hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tứ giác, 3 điểm thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Chuẩn bị: Ôn tập về Đo lường.
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện. HS sửa bài.
Quan sát hình.
Có 1 hình tam giác. Đó là hình a.
Có 2 hình vuông. Đó là hình d và hình g.
Có 1 hình chữ nhật là hình e.
Hình vuông là hình chữ nhật đặt biệt. Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật.
Có 5 hình tứ giác. Đó là hình b, c, d, e, g.
- HS nêu.
Vẽ đọan thẳng có độ dài 8 cm.
-Chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của thuớc trùng với điểm vừa chấm. Tìm độ dài 8 cm trên thước sau đó chấm điểm thứ 2. Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng dài 8 cm.
2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Vẽ hình theo mẫu
Hình ngôi nhà.
Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép lại với nhau.
Chỉ bảng.
TẬP VIẾT
Tiết 17: 

File đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc
Giáo án liên quan