Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 1

THỦ CÔNG.

Tiết 01: Gấp tên lửa ( tiết 1.)

I Mục tiêu:

- Nắm được quy trình gấp tên lửa, gấp được tên lửa.

- Biết vệ sinh, an toàn trong khi gấp, hứng thú và yêu thích gấp hình.

II Chuẩn bị:

- Quy trình gấp tên lửa, vật mẫu, giấu màu. - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng viết chính tả.
Viết lại chính xác đoạn trích trong bài “Có công mài sắt có ngày nên kim”Qua bài tập chép hiểu cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô.
Củng cố quy tắc viết c/k
Học thuộc bảng chữ cái: điền đúng các chữ vào bảng chữ cái.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn bài chép, BT điền chữ cái. - Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
[
ND
Giáo viên
Học sinh
1.Mởđầu 
2. Bài mới.
HĐ 1: HD tập chép. 
HĐ 2: Làm bài tập chính tả
3. Củng cố – dặn dò: 
-Nêu y/c giờ chính tả, các đồ dùng, dụng cụ học tập cần thiết.
-Giới thiệu mục tiêu yêu cầu của bài dạy.
Treo bảng phụ cóđoạn văn cần chép.
+Đoạn này chép từ bài Tập đọc nào?
+Đoạn này là lời nói của ai với ai?
-HD nhận xét.
+Đoạn chép có mấy câu?
+Cuối mỗi câu ghi dấu gì?
+Những chữ nào trong bài viết hoa?
+Chữ đầu tiên của đoạn được viết ntn ?
-Chọn đọc một số tiếng khó:ngày, mài, sắt.
TD uốn nắn, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
-Đọc lại bài chính tả- HD cách soát lỗi.
-Chấm 8 – 10 bài nhận xét.
Bài 2:-Bài tập yêucầu gì?
k Thường đứngtrước chữ nào?
-c Thường đứng trước chữ nào?
Bài 3:Đưa bảng phụ - yêu cầu
Bài 4:HS ®äc yªu cÇu 
NX, tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Nhắc HS về nhà viết lại các chữ còn viết sai, luyện chữ.
-Đưa đồ dùng học tập để GV kiểm tra.
1HS đọc nội dung đoạnvăn.
-Trả lời.
-Của bà cụ với cậu bé.
-2Câu.
-Dấu chấm.
-Chữ: Mỗi, Giống.
Viết hoa và lùi vào 1 ô.
[
-Viết bảng con.
Chép bài chính tả vào vở.
-Soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu bài tập
-Điền k/c
-e,ê, i
-o, ô, ơ, a, ă, â, u ,ơ
-Tự làmBT vào vở BT TV2
-Tự điền vào bảng chữ cái.
-Đọc và đọc thuộc bảng chữ cái.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 01: Học tập sinh hoạt đúng giờ
I.MỤC TIÊU:
Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích củaviệc học tập sinh hoạt đúng giờ.
-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân và thực hiệnđúng thời gian biểu.
Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
Kĩ năng quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ.
Kĩ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.
Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ. 
III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 2
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 1’
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
HĐ 1: Bày tỏ ý kiến 10’
MT: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động
HĐ 2: Xử lí tình huống
MT: Biếtlựa chọn cách ứng sử trong từng tình huốngcụ thể 10 – 12’
HĐ 3: Giờ nào việc nấy.
MT: Biết công việc cần làm và thời gian thực hiện:
 10 - 12’
3. Củng cố – dặn dò: 
-Yêu cầu HS trình bày đồ dùng học tập chung.
-Kiểm tra từng em.
-Nhận xét đánh giá.
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn –tự đọc các tình huống và cho ý kiến việc làm nào đúng việclàm nào sai? Tại sao đúng? (sai)?
-KL:Làm việc, học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Chia lớp thành 4 nhóm – các nhóm đọc tình huống thảo luận tìm cách giải quyết rồi đóng vai diễn lại tình huống sau khi cócách sử lí.
KL: Mỗi tình huống có nhiều cách sử lí các em cần chọn cách ứng xử cho phù hợp.
-Sinh hoạt học tập đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân.
-Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân mỗi hs tự nêu việc làm về từng buổi trong ngày như:
+Buổi sáng, trưa, chiều, buổi tối em làm những việc gì?
KL:Trong sinh hoạt học tập cần sắp xếp thời gian hợp lí.
-Về nhà các em cần học tập, sinhhoạt đúng giờ.
-Đưa sách vở, bút thước.
+Vở bài tập đạo đức 2.
-Mở vở bài tập đạo đức.
-Thảo luận trong nhóm.
-Nêu ý kiến riêngtrong nhóm.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+Tình huống 1: Sai
+Tình huống 2: Sai .
-Các nhóm nhận xét.
-1 – 2 HS nhắc lại.
-Đọc và quan sát bài tập 2.
-Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí.
-Thảo luận trong nhóm.
-Đại diện các nhóm diễn lại tình huống và cách sử lí.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Từng cá nhân nói trong tổ cho các bạn nghe.
8 – 10 HS trình bày trước lớp.
-Làm bài tập 3 vào vở.
-Chữa bài.
-Tự làm lại các bài tập 1 – 2 – 3.
-Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu ở nhà.
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012
TOÁN
Tiết 03 : Số hạng –tổng.
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Bước đầu biết gọi thành phầnvà kết quả củaphép cộng.
- Củng cố về phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số –giải bài toán có lời văn.
II .Đồ dùng dạy học :
 Viết sẵn nội dung bài tập 1 trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ :. 
2.Bài mới.
HĐ 1: Số hạng – tổng 
MT: HS biết được tên gọi thành phần kết quả của phép cộng:
HĐ 2: Thực hành 
MT: Làm được các bài tập.
3. Củng cố – dặn dò: 
-Chấm vở bài tập của HS.
-Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài :Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được biết tên gọi của các thành phần trong phép cộng và tên gọi kết quả c ủa phép cộng .
-Nêu phép tính 35 + 24 = 59
-Nêu: Trong phépcộng 35 và 24 gọi là số hạng. 59 gọi là tổng .
- 
Số hạng là gì ?
- Tổng là gì ?
-Ghi phép tính: 63 +15
Bài 1: HD HS quan sát bài mẫu và đọc phép cộng của mẫu .
-Muốn tính tổng hai số ta làm phép tính gì?
- Gọi HS nhận xét bài của bạn và đưa ra kết luận .
Bài 2: Y/cHS đọcđề bài , đọc mẫu và nhận xét về cách trình bày của phép tính mẫu .
- Hãy nêu cách viết cách thực hiện các phép tính theo cột dọc .
- GV nhận xét và ghi điểm .
-Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề bài .
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết cả hai buổi bán đựơc xe đạp ta làm thế nào?
Yêu cầu HS tự làm bài .
Lưu ý cách trình bày toán giải.
Có thể yêu cầu HS nêu cách trả lời khác VD : 
Cửa hàng bán được tất cả là :
Cả hai buổi cửa hàng bán được số xe là :
- GV yêu cầu HS đổi vở để nhận xét 
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà ôn lại cách thực hiện phép tính cộng các số có 2 chữ số không nhớ . Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trọng phép tính cộng .
-Đặt tính – làm bảng con –nhắc lại. 35 + 24 = 59
- HS nhắc lại tên gọi và thành phần phép tính .
- Số hạng là các thành phần của phép cộng .( 3 HS trả lời )
- Tổng là kết quả của phép tính cộng . ( 3 HS trả lời )
-Đặt tính và nêu tên gọi
-Tự cho ví dụ về phép cộng và nêu tên gọi của chúng.
-Phép cộng.
-Tự làm bài vào vở.
Đọc kết quả – HS tự chấm bài.
-Đặt tính vào bảng con – nêu tên gọi các thành phần.
53
22
75
+
30
28
58
9
20
29
+
+
-2HS đọc đề
-sáng: 12 xe đạp
-Chiều: 20 xe đạp
2 buổibán đựơc:  xe đạp?
-Nêu.làm phép tính cộng .
HS tóm tắt và làm vào vở 
 Tóm tắt :
Sáng bán : 12 xe đạp 
Chiều bán : 20 xe đạp 
 Tất cả bán : xe đạp ?
 Giải 
Cả hai buổi bán được số xe đạp
+ 20 = 32 (xe đạp)
Đáp số: 32 xe đạp
-HS đổi vở bài tập để kiểm tra lại bài làm .
- Lắùng nghe .
 TẬP ĐỌC
Tiết 03: Tự thuật
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Kiến thức
Đọc đúng các từ khó: Quê quán, quận, trường.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ, yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng.
Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, mạch lạc.
2. Kĩ năng 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
 Đọc các từ chỉ đơn vị hành chính (xã, phường, quận, huyện, )
Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắc có ngày nên kim.
3. Thái độ: Nắm được những thông tin chính về về bạn HS trong mỗi bài.
 Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch).
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ viết bảng tự thuật.
Phiếu bản tự thuật có ghi sẵn thông tin.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND
 Giáo viên
Học sính
1.Kiểm tra bài cũ :. 
2.Bài mới.
Luyện đọc
Tìm hiểu bài: 
MT: Giúp HS hiểu nội dung bài.
-Luyện đọc lại 
Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS đọc bài: Có công mài sắt có ngày nên kim. Và trả lời câu hỏi 1 –2 SGK.
-Câu chuyện khuyên các em điều gì?
-Nhận xét đánh giá – cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
GV cho HS xem ảnh và nói : Đây là một bạn HS . Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ được nghe bạn ấy tự kể về mình. Những lời tự kể về mình như thế gọi là tự thuật. Qua lời tự thuật như thế chúng ta biết được tên , tuổi và nhiều thông tin khác về bạn. 
-GV Đọc mẫu, giọng đọc rõ ràng mạch.
Hướng dẫn HS phát âm từ khó
-Yêu cầu hs đọc từng câu và kết hợp giải nghĩa từ SGK.
-HD kĩ cách đọc.
-Chia đoạn.
Đ1: Từ đầu – quê quán
Đ 2: còn lại.
-Chia nhóm theo bàn.
-Thi đọc 
- Đọc đồng thanh
Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu thảo luận theo cặp: Bạn biết gì về bạn Thanh Hà?
-Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 :
-Gợi ý giúp đỡ HS khi học sinh tự nói vềbản thân.
-Em hãy cho biết em đang ở xã nào? Huyện nào? Tỉnh nào?
-Tổ chức cho HS đọc cá nhân.
-Ai cũng cần viết bản tự thuật (lí lịch) để người khác hiểu thêm về mình nên khi viết các em cần viết chính xác.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết một bản tự thuậtvà chuẩn bị bài sau .
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Làm việc chăm chỉ, cần phải kiên trì, nhẫn nại.
-Mở sách Quan sát tranh.
-Theo dõi – nghe.
-Phát âm các từ khó.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu .
-Nghe.
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-Đọc trong nhóm.
-Thi đua đọc.
-Các cặp tự hỏi nhau.
-Vài cặp lên thể hiện trước lớp.
-Nhờ bản tự thuật của bạn đó.
-Đọc yêu cầu câu hỏi 3
3 – 4 HS trình bày.
-Trong mỗi bàn HS tự nói về bản thân mình cho các bạn nghe.
-Nối tiếp nhau nói về thôn xóm nơi em ở.
-Vài HS cho ý kiến.
-Thi đọc.
-Đọc chú giải.
-Tự viết bản tự thuật về bản thân mình.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Tiết 02: Ngày hôm qua đâu rồi?
I. Mục tiêu:
-Nghe viết được khổ thơ cuối của bài thơ “ Ngày hôm qua đâu rồi?”
-Biết cách trình bày 1 bài thơ 5 chữ, các chữ đầu dòng thơ viết hoa.
-Viết đúng những từ, tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: l/n; an/ang, ay/ai.
-Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ cái-HTL tên 10 chữ cái tiếp theo.
II. Chuẩn bị:
-Kẻ sẵn bảng chữ cái -Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
[ơ
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra Bài cũ : 
[[
[
2.Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu nội dung và hướng dẫn chính tả 
HĐ2:HD HS làm bài tập 
3.Củng cố, dặn dò 
-Đọc : nên kim, nên người, lên núi.
 Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu mục tiêu bài học.
-Đọc khổ thơ.
-Khổ thơ là lời nói của ai với ai?
-Bố nói với con điều gì?
-Khổ thơ có mấy dòng thơ?
Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
-Mỗi dòng thơ nên viết lùi vào 3 ô kể từ lề vào .
-Yêu cầu HS tìm trong bài các chữ có vần ai – ay, chữ l- n.
GV đọc cho HS viết bài :
Soát lỗi – chấm bài :
-Đọc lại khổ thơ, đọc từng dòng thơ
-Chấm 8-10 bài nhận xét về bài viết- chữ viết, cách trình bày bài
Bài 2:Treo bảng phụ- HS đọc đề bài 
Bài 3: Treo bảng phụ
-Nhận xét, đánh giá tiết học
-Nhắc HS về nhà học thuộc 19 chữ cái đầu.
-Viết bảng con
-2-3 HS đọc 9 chữ cái đầu
 2-3 HS đọc
-Của bố với con
-Con học hành chăm chỉ thì thời gian không đi mất.
-4 dòng.
-Viết hoa.
-5 chữ.
-Viết bảng con: ngày, lại, là.
- HS viết bài vào vở
-Soát lỗi.
1-2 HS đọc bài
-Làm bài vào bảng con
+ quyĨn lÞch, ch¾c nÞch
+ nµng tiªn, lµng xãm
+ c©y bµng, c¸i bµn
+ hßn than, c¸i thang
-1 HS đọc yêu cầu.
-1 HS đọc 9 chữ cái đầu
-Điền miệng
-Nhiều HS đọc 10 chữ cái tiếp theo và thi đua đọc
THỦ CÔNG.
Tiết 01: Gấp tên lửa ( tiết 1.)
I Mục tiêu:
Nắm được quy trình gấp tên lửa, gấp được tên lửa.
Biết vệ sinh, an toàn trong khi gấp, hứng thú và yêu thích gấp hình.
II Chuẩn bị:
Quy trình gấp tên lửa, vật mẫu, giấu màu. - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:.
ND
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
HĐ 1:Quan sát và nhận xét: MT:Biết quan sát và nhận xét về cấu tạo, hình dáng của tên lửa.
HĐ 2: Gấp tạo mũi thân tên lửa.
MT: Giúp HS nắm được cách gấp tên lửa.
HĐ 3:Thực hành
MT: Bước đầu biết gấp tên lửa.
3. Củng cố dặn dò 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Giới thiệu bài.
Đưa mẫu tên lửa.
+Em có nhận xét gì về hình dáng của tên lửa?
+Tên lửa có mấy phần?
+Tên lửa làm bằng gì?
-Mở mẫu gấp tên lửa ra và gấplại.
-Có mấy bước gấp tên lửa?
-Treo tranh quy trình gấp tên lửa và giới thiệu các bước gấp.
+Gấp tạo mũi và thân của tên lửa theo từng bước: – sau mỗi bước –GV đưa lên cho HS so sánh với quy trình gấp.
-Gấp lại 1 – 2 lần
-Sau mỗi lần gấp các em miết thẳng và phẳng.
-HD tạo tên lửa và cách sử dụng tên lửa.
-HD lại các thao tác gấp.
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn và tập gấp.
Tên lửa dùng để làm gì?
Nhắc nhở HS.
-Đưa: Giấy màu, bút, 
-Quan sát mẫu – nhận xét.
-Đầu nhọn – đuôi xoè ra
-2 Phần: đầu và thân
-Tự HS phát biểu.
-Quan sát, theo dõi.
-2Bước.
-Quan sát.
-Quan sát theo dõi.
-Làm theo.
2-HS lên thực hành gấp.
-Gấp theo bàn.
-Cùng HS đánh giá tên lửa của các nhóm gấp được.
-Phóng lên bầu trời.
-Về nhà tập gấp và chuẩn bị giấy cho giờ sau.
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012
TOÁN
Tiết 04 : Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Phép cộng(không nhớ), tính nhẩm và tính viết( Đặt tính rồi tính),tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
-Giải bài toán có lời văn.
II .Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn nội dụng bài tập 5 lên bảng .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND 
Giáo viên 
Học sinh
+
62
5
67
+
29
40
69
+
53
26
79
+
34
42
76
A. Kiểm tra bài cũ: 
B Bài mới
HĐ1: Củng cố về phép cộng, tên gọi 
các thành phần của phép cộng 
HĐ 2.Giải bài toán có lời văn.
C. Củng cố, dặn dò. 
-Yêu cầu HS làm bảng con
- Nêu tên thành phần , kết quả của phép tính .
- Nhận xét , ghi điểm .
-Giới thiệu bài
Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép tính cộng không nhớ các số có 2 chữ số – tên gọi thành phần kết quả phép tính .
Bài 1 :HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở BT .
- HS nhận xét bài làm của bạn 
Bài 2:Cho HS nêu yêu cầu của đề bài
 Hướng dẫn HS cách tính miệng.
Yêu cầu HS làm vào vở bài tập .
Bài 3: Nêu miệng phép tính
GV quan sát uốn nắn các em HS yếu
Bài 4:Y/c HS đọc đề bài :
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm bài và nhận xét.
-Nhận xét bài học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập5/6.
72 + 11; 40 + 37; 6 + 32
 HS trả lờià
-Nhận xét bài làm và câu trả lời của các bạn .
HS làm bài – nhận xét bài làm của bạn .
50 + 10 + 20 =80 ; 50 + 30 = 80
- HS chữa bài miệng .
-Đăït tính và ghi vào bảng con.
-Nêu tên các thành phần của phép cộng.
-2 HS đọc đề bài
-Có: 25 HS trai và 32 HS gái
-Có tất cảù:  học sinh ?.
-4-6 HS nêu miệng lời giải.
-Giải vào vở.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 01: Từ và câu.
I. Mục đích yêu cầu.
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu.
Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động HT. Bước đầu dùng từ đặt câu đơn giản.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ viết bài tập 2. 
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
 Học sinh
A.Mở đầu:
B.Bài mới.
HĐ 1: Từ:
MT: Giúp HS tìm từ có liên quan đến học tập. 
HĐ 2: Câu:
MT: Quan tranh HS biết đặt câu đơn giản nói về nội dung tranh.
KL:
3. Củng cố – dặn dò: 
-Giới thiệu về cấu trúc chương trình lớp 2 cũ và mới.
-Giới thiệu mục tiêu bài học
Luyện từ và câu có mấy tiếng ghép lại với nhau .
- Các em đã biết thế nào là tiếng , trong bài hôm nay các em sẽ được biết thêm thế nào là từ và câu 
-HD làm bài tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài .
HD HS – Hình 1 vẽ gì?
+Vậy ta có từ trường.
-T/C cho HS điểm số từ 2 – 8
Khi GV hô 2 các em mang số 2 quan sát vào hình vẽ và nêu tên hình.
ơ
Bài tập 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành 3 nhóm có HS cùng nhau –ghi các từ theo chủ đề?
-Nhận xét đánh giá, nhóm thắng,thua bổ xung thêm các từ
Bài 3: 
HS nêu yêu cầu 
Yêu cầu HS quan sát tranh.
-Tranh 1 vẽ cảnh gì?
Câu mẫu vừa đọc nói về ai , cái gì ?
- Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì ?
- Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì ? 
- Theo em cậu bé trong tranh 2 định làm gì ?
Tên gọi các vật- việc gọi là từ.
-Dùng từ để đặt câu.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc Hs về tìm thêm từ làm lại các bài tập ở lớp.
-Mở SGK.
- Có 4 tiếng ghép lại với nhau .
-Đọc quan sát SGK.
-Vẽ trường học.
HS làm tượng tự như hình 1
-Thi đua chơi
2- Học sinh; 3 – chạy; 4 – cô giáo; 5- hoa hồng; 6- nhà; 7 – xe đạp; 8 – múa.
-2 – 3 HS nhắc lại từ
-Tìm từ chỉ đồ dùng học tập , tính nết của HS , hoạt động của HS ..
-Chia nhóm.
Thi đua ghi.
-3HS đọc lại từ mới.
- Hãy viết một câu thích hợp nói về người hoặc cảnh vật có tromh hình vẽ .
-Quan sát.
Huệ cùng các bạn đi vào vườn hoa.
2 – 3 HS đọc mẫu câu .
Mẫu câu này nói về Huệ và vườn hoa trong tranh .
- Vườn hoa thật đẹp .
-Chia nhóm thảo luận.
-Từng HS trong nhóm nêu.
- Cậu bé ngăn Huệ lại / Cậu bé khuyên Huệ không được hái hoa trong vườn .
-Mỗi nhóm đặt 1 câu theo 2tranh.
-Cùng HS nhận xét bổ xung.
-Ôn tập 9 chữ cái đã học.
TẬP VIẾT
Tiết 01: Chữ hoa A.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa A (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “Anh em thuận hoà” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học:.
Mẫu chữ A, bảng phụ. Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND 
Giáo viên
Học sinh
Mở đầu. 
2, Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
MT: Viết được chữ hoa A đúng mẫu. 
HĐ 2: Viết câu ứng dụng.
HĐ 3: Viết vàovở TV 
C. Củng cố – dặn dò: 
-Lớp 2 các em đã phải thực hành viết chữ hoa. Môn tập viết đòi hỏi các em phải có đức tính kiên trì, cẩn thận.
-Để học tốt môn tậpviết các em cần có đồ dùng gì?
Giới thiệu bài : Trong tiết tập viết này các em sẽ được học viết chữ A, cách nối từ chữ A sang chữ cái liền sau .
Đưa mẫu chữ A.
-Chữ A cao mấy li ? Có mấy nét?
-Phân tích và viết mẫu.
-GV yêu cầu HS v

File đính kèm:

  • docTUẦN 1.doc
Giáo án liên quan