Giáo án Giải tích khối 11 - Tiết 49, 50

Hoạt động 3.

 GV yêu cầu HS thực hiện nhóm.

 GV lưu ý cho HS : Nên biến đổi PT về PT tích nhưng vẫn phải đối chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm.

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích khối 11 - Tiết 49, 50, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập
Tuần : Tiết : 49	
soạn :
Giảng : 
	A. Mục tiêu 	• Rèn luyện kĩ năng giải PT có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.
• Củng cố khái niệm hai PT tương đương. ĐKXĐ của PT , nghiệm của PT.
B. Chuẩn bị • Bảng phụ , bảng nhóm , bút dạ.
	 • Bảng nhóm , đồ dùng học tập, phiếu học tập.
C .Các hoạt động dạy học	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ 
• GV yêu cầu Kiểm tra.
?. Khi giả PT chứa ẩn ở mẫu và PT không chứa ẩn ở mẫu ta cần thêm những bước nào ? 
?. Chữa bài tâpk 30 (a) – 23 SGK
• GV nhận xét cho điểm
 • HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.
• HS Tìm ĐKXĐ.
Đáp 
ĐKXĐ : x ≠ 2
KQ : 
• HS nghe GS đánh giá ...
* Hoạt động 2. Luyện tập
• GV đưa ra bảng nhóm.
• GV yêu cầu HS thực hiện giải PT
 • HS thực hiện 
Cả hai đều giải sai vì ĐKXĐ của PT là x ≠ 5 
• Kết luận PT vô nghiệm.
• HS lên bảng thực hiện
Đáp 
a) 	
ĐKXĐ x ≠ 1 
ú 
ú - 2 x2 + x + 1 = 2 x2 – 2x.
ú - 4 x2 + 3x + 1 = 0 
ú 4x( 1 – x ) + ( 1 – x ) = 0 
ú x = 1 hoặc 
• x = 1 ( loại vì KTMĐK)
• thoả mãn ĐK
.... kết luận 
Bài 29 SGK
Đáp : PTVN
Bài 31.
Đáp : 
* Hoạt động 3. 
• GV yêu cầu HS thực hiện nhóm.
• GV lưu ý cho HS : Nên biến đổi PT về PT tích nhưng vẫn phải đối chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm.
?. So sánh ĐK đầu bài .
• GV nhận xét chốt lại những bước cần làm thêm về giải PT có chứa ẩn ở mẫu.
 • HS thực hiện 
• nửa lớp làm câu a 
• nửa lớp làm câu b
• HS các nhóm thực hiện ...
ĐKXĐ : x ≠ 0 
=> x = 0 hoặc 
• Thoả mãn ĐK 
• x = 0 loại do không TM
=> HS nhận xét ghi vở
Bài 32.
* Hướng dẫn về nhà : 
• Nắm vững ĐKXĐ của PT là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu của PT khác 0
• Nắm vững các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu , chú trọng bước 1 timg ĐKXĐ và bước 4 đối chiếu ( ĐKXĐ , kết luận )
• Bài tập về nhà số 33 tr 23 SGK ; 38 , 39 , 40 tr 9-10 SBT.
HD lập PT : 
* Rút kinh nghiệm : 
Giải bài toán bằng cách lập Phương trình 

Tuần : Tiết : 50	
soạn :
Giảng : 
	A. Mục tiêu 	• HS nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
• HS biết vận dụng để giải một số dạng toán không quá phức tạp.
B. Chuẩn bị • Bảng phụ , bảng nhóm , bút dạ.
• Bảng nhóm , đồ dùng học tập, dọc trước bài 6 , ôn lại cách giải PT đưa về dạn ax + b = 0.
C .Các hoạt động dạy học	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1. 
• GV đặt vấn đề : ở lớp dưới chúng ta đã giải nhiều bài toán bằng phương pháp số học hôm nay chúng ta sẽ học một cách giải khác.
=> Giải bài toán bằng cách lâph phương trình.
• Trong thực tế có nhiều đaịi lượng phụ thuộc lẫn nhau . Nếu kí hiệu một trong các đai lượng ấy là x thì các đại lượng ≠ có thể biểu diễn được dưới dạng 1 biểu thức của biến x .
?. Hãy biểu diễn quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ.
?. Nếu quãng đường ôtô đi được là 100 km , thì thời gian đi của ôtô được biểu diễn bởi biểu thức nào ?
• GV yêu cầu HS làm ?1
• GV gợi ý : Biết quãng đường và vận tốc ta tính quãng đường như thế nào ? 
• GV yêu cầu HS làm ?2
• GV đưa ra ví dụ 
X = 12 => số mới 512 = 500 + 12 
?. x = 37 => số mới = ?
?. Vậy viết thêm số 5 vào bên trái số x ta được số mới bằng gì ? 
?. Nếu viết thêm vào bên phải x = 12 => ? 
X = 37 => ? 
• Viết số 5 vào bên phải số x ta được số nào ? 
* Hoạt động 2:
• GV yêu cầu một HS đọc đề bài.
?. Hãy tóm tắt 
• GV Bài toán yêu cầu tính số gà , số chó.
?. Hãy gọi một trong hai đại lượng đó là x , cho biết x cần điều kiện gì ? 
?. Tính số chân chó ?
?. Căn cứ vào đau để lập PT 
• GV yêu cầu HS tự giải PT 1 HS lên bảng thực hiện .
?. x = 22 có thoả mãn điều kiện của ẩn không ?
• GV Để giải bài toán bằng cách lập PT , ta cần tiến hành những bước nào .
• GV yêu cầu HS làm ? 3
• HS nghe GV trình bày.
• HS trả lời ... 
Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là 5x km.
• HS Thời gian đi quãng đường 100 km của ôtô là (h)
• HS quan sát.
537 = 500 + 37
500 + x 
• Số mới 125 = 12 . 10 + 5 
375 = 37 . 10 + 5 
• HS đọc đề bài 
• Số gà + Số chó = 36 con.
• Số chân gà + Số chân chó = 100 chân 
• Số gà = ? Số chó = ?
• HS : Gọi số gà là x ( con ) 
Điều kiện x nguyên dương , x < 36 
• Số chân gà là 2x chân.
• Tổng số gà và chó là 36 con .
• Nên số chó là 36 – x ( con )
• Số chân chó là 4 (36 – x ) 
, tổng số chân là 100 ta có PT : 2x + 4(36 – x) = 100
ú 2x + 144 – 4x = 100 ú
 -2x = - 44 ú x = 22
• Có thoả mãn 
• HS Nêu tóm tắt như SGK.
• HS Trình bày miệng như SGK.
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn.
Ví dụ 1: 
• Gọi vận tốc ôtô là x (km/h)
• Thời gian đi quãng đường 100 km của ôtô là (h)
?1 
a) Nếu vận tốc trung bình của Tiến là 180m/ph thì 
• Quãng đường Tiến chạy được là 180x (m)
b) Vận tốc trung bình của Tiến là 
?2
• Viết thêm số 5 vào bên trái ta được : 500 + x
• Viết thêm số 5 vào bên phải ta được : 10x +5x
Đáp : Vậy số gà là 22 con , số chó là 14 con.
* Hoạt động 3. Củng cố 
• GV yêu cầu HS làm bài 34.
• GV HD : Nếu gọi mẫu số là x thì x cần có ĐK gì ? 
?. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì Phân số mới được biểu diễn thế nào ?
?. Lập Phương triình của bài toán.
 • HS thực hiện 
• Gọi mẫu số là x => điều kiện x ≠ 0 
• Tử số : x – 3 
• Phân số đã cho là : 
• HS lên bảng thực hiện ...
Đáp : x = 4 ( TMĐK ) 
Vậy phân số đã cho là 
=> 	
* Hướng dẫn về nhà : 
• Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập PT 
• Bài tập về nhà số 35, 36 tr 25 , 26 SGK , đọc mục “có thể em chưa biết”
* Rút kinh nghiệm : 
Giải bài toán bằng cách lập Phương trình 
Tuần : Tiết : 51	
soạn :
Giảng : 
	A. Mục tiêu 	• HS phân tích bài toán bằng cách lập phương trình.
• HS biết cách biểu diễn các đại lượng bởi các biểu thức chứa ẩn.
• Biết lập bảng để phân tích các bài toán .
B. Chuẩn bị • Bảng phụ , bảng nhóm , bút dạ.
	 • Bảng nhóm , đồ dùng học tập.
C .Các hoạt động dạy học	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ 
• GV yêu cầu HS chữa BT 48 SBT.
( Đề bài – bảng phụ )
• GV nhận xét cho điểm.
 • HS thực hiện 
+ Gọi số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là x(gói).
ĐK : x nguyên dương , x < 60.
+ Vậy số kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 3x ( gói) 
+ Số kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là : 60 – x (gói).
+ Số kẹo còn lại ở thùng thứ hai là : 80 – 3x (gói)
=> Ta có PT :
60 – x = 2( 80 – 3x)
60 – x = 160 – 6x 
5x = 100 => x = 20 TMĐK
Trả lời : Số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là 20 gói.
• HS nhận xét bài làm của bạn.
* Hoạt động 2.
• GV Trong bài toán trên , để dễ dàng nhận thấy sự liên quan giữa các đại lượng ta có thể lập bảng sau.
• GV treo bảng phụ .
• Việc lập bảng ở một số dạng toán chuyển động , toán năng suất ... giúp ta phân tích bài toán dễ dàng.
• GV đưa ra ví dụ tr 27 
• Trong toán chuyển động có những đại lượng nào ? 
• Kí hiệu quãng đừơng là s , thời gian là t ; vận tốc là v ; ta có công thức liên hệ giữa ba đại lượng như thế nào ? 
• Trong bài toán này có những đối tượng nào tham gia chuyển động ? cùng chiều hay ngược chiều.
• Sau đó GV hướng dẫn HS điền vào bảng.
• GV yêu cầu HS trình bày miệng lời giải như SGK.
• GV yêu cầu HS, toàn lớp giải PT , 1 em lên bảng thực hiện.
?. hãy đối chiếu điều kiện bài toán.
Ban đầu 
Lấy ra 
Còn lại
Thùng 1
60(gói)
x(gói)
60 – x (gói)
Thùng 2
80(gói)
3x(gói)
80 – 3x(gói)
• HS quan sát.
• Một HS đọc to đề bài 
• HS Trong toán chuyển động có ba đại lượng : Vận tốc , thời gian , quãng đường.
• HS s = vt 
• HS Trong bài toán này có xe máy và một ôtô tham gia chuyển động , chuyển động ngược chiều.
• HS thực hiện...
• HS trình bày lời giải bước lập phương trình.
• HS giải PT 
Đáp : 
 ( TMĐK ) 
• Vậy thời gian xe máy đi đến lúc hai xe gặp nhau là = 1 h 21 ph.
Ví dụ : 2 
....
Đáp : 
 ( TMĐK ) 
• Vậy thời gian xe máy đi đến lúc hai xe gặp nhau là = 1 h 21 ph.
* Hoạt động 3. Củng cố 
• GV yêu cầu HS làm ? 4,? 5 
• Yêu cầu học nhóm .
Nửa lớp làm ?4 , nửa lớp làm ?5
• GV cho các nhóm đổi bài để nhận xét cho nhau .
?. So sánh hai cách chọn ẩn , rút ra cách nào làm gọn hơn.
• HS chia nhóm 
• nghiên cứu đề bài .
 • HS thực hiện 
• HS trao đổi bài nhận xét cho nhau.
• HS nhận xét phát hiện được : Cách giải 2 phức tạp hơn
* Hướng dẫn về nhà : 
• GV lưu ý cho HS : Việc phân tích bài toán không phải khi nào cũng lập bảng thông thường ta hay lập bảng với toán chuyển động , toán năng suất , toán phần trăm , toán ba đại lượng.
• Bài tập về nhà số 37 , 38 , 39 , 40 , 41 , 44 tr 30, 31 SGK
* Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docT49-50~1.DOC
Giáo án liên quan