Giáo án Giải tích 12 tiết 70: Ôn thi tốt nghiệp khảo sát hàm số và các bài toán liên quan

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập

2. Học sinh: Đọc bài trước khi đến lớp

III. Tiến trình bài học:

1. Ổn định tổ chức lớp.

 2 .Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới

 GVHD Hs hệ thống lý thuyết thông qua các câu hỏi , hs trả lời và ghi nhận.

 

docx5 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tiết 70: Ôn thi tốt nghiệp khảo sát hàm số và các bài toán liên quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 70
ÔN THI TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN.
I.Mục tiêu:
1/ Về kiến thức:
- Biết tính đơn điệu của hàm số. Biết mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó.
- Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số. 
 	- Thuộc sơ đồ khảo sát, khảo sát thành thạo hàm số 
- Thành thạo viết pttt, biện luận số nghiệm bằng đồ thị, tìm giao điểm của hai đường cong.
2/ Về kĩ năng:
	- Xác định được m để hàm số đồng biến, nghịch biến, cực trị .
	- Biết cách khảo sát thành thạo hàm số
- Biết viết pttt, biện luận số nghiệm bằng đồ thị, tìm giao điểm của hai đường cong.
3. Về tư duy thái độ:
- Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ.
- Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán
- Biết vận dụng linh hoạt , sáng tạo khi giải toán
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 
2. Học sinh: Đọc bài trước khi đến lớp
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức lớp.
 	2 .Kiểm tra bài cũ:
 	3. Bài mới
	GVHD Hs hệ thống lý thuyết thông qua các câu hỏi , hs trả lời và ghi nhận.
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về sự đồng biến nghịch biến của hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
F Nhắc lại phương pháp xác định tính đb, nb của hàm số.
F GV nhắc ĐK cần (duøng ñeå tìm giá trị m):
 Ñònh lyù 2 
	a) f(x) taêng trong khoaûng (a;b) thì f/(x) ³ 0 " x Î (a;b) 
	b) f(x) giaûm trong khoaûng (a;b) thì f/(x) £ 0 " x Î (a;b)
 HS: + MXĐ D= ?
 + Ñaïo haøm : y/ = ? .. 
 cho y/ = 0 ( neáu coù ) xeùt daáu y/ 
 + BXD (sắp các nghiệm của PT y/ = 0 và giá trị không xác định của hàm số từ trái sang phải tăng dần)
* y/ > 0 thì haøm soá taêng ; y/ < 0 thì haøm soá giaûm 
 + Keát luaän : haøm soá ñoàng bieán , nghòch bieán treân khoaûng ...
I – Lý thuyết
1. Tính đơn điệu của hàm số
Dạng 1: Sự đồng biến nghịch biến
Hoạt động 2: Bài tập về tính đơn điệu của hàm số
- Hdhs giải bài tập:
+ MXĐ D= ?
+ Ñaïo haøm : y/ = ? .. 
+ BXD ?
+ Keát luaän : 
Giải: 	y’= x2 + 2mx + 4 
Hàm số đồng biến trên R , 
 	Δ
Giải: 	TXĐ: D = \{m} 
Hàm số nghịch biến trên 
Tacó: 
Ví dụ : a ) Cho hàm số (m tham số)
Tìm m để hàm số đồng biến trên R.
b) Cho hàm số: (m tham số)
Tìm m để hàm số nghịch biến trên 
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức của hàm số
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu đối với học sinh: Xác định được hàm số khi nào có cực trị và cách tìm.
F Tóm tắt: Cho hàm số y = f(x) xác định / (a;b) và x0 Î (a;b)
Nếu f’(x0) = 0 và f’(x) đổi dấu khi x qua x0 thì hàm số có cực trị tại x = x0
Nếu f’(x0) = 0 và f’(x) đổi dấu từ + ® – khi x qua x0 thì hàm số có cực tiểu tại x = x0.
Nếu f’(x0) = 0 và f’(x) đổi dấu từ – ® + khi x qua x0 thì hàm số có cực đại tại x = x0.
(Điều này vẫn đúng khi hsố không có đạo hàm tại x0 nhưng hàm số có xác định tại đó).
Hoặc:
Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) ¹ 0 thì hàm số có cực trị tại x = x0. 
Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) > 0 thì hàm số có cực tiểu tại x = x0. 
Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) < 0 thì hàm số có cực đại tại x = x0. 
2. Cực trị của hàm số
Hoạt động 4: Bài tập về cực trị hàm số
Yêu cầu đối với học sinh: Xác định được hàm số khi nào có cực trị và cách tìm.
Giải: TXĐ: D = . 
Hàm số đạt cực đại tại x =1 m = 2
Kết luận: m = 2 thì hàm số đạt cực đại tại x = 1.
Ví dụ : ( GV HD cho HS thực hiện)
Bài 1: Cho hàm số 
Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = 1
IV – Củng cố - Dặn dò
- Hdhs giải bài tập
Bài 1: Cho hàm số: . Xác định m sao cho: 
	a) Hàm số có cực trị 
	b) Hàm số có 2 giá trị cực trị cùng dấu. 
Bài 2:Định tham số m để hàm số y = có cực đại và cực tiểu.
Kết quả: m 3

File đính kèm:

  • docxGIAO_AN_TOAN_12_TIET_70_ON_THI_TOT_NGHIEP.docx