Giáo án Giải tích 12 tiết 42: Nguyên hàm (tiếp)
3. Sự tồn tại nguyên hàm
Định lí 3:
Mọi hàm số liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.
VD1: Chứng tỏ các hàm số sau có nguyên hàm:
Tiết 42 NGUYÊN HÀM II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo 2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Nêu định nghĩa và tính chất của nguyên hàm? Đ. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tồn tại nguyên hàm · GV nêu định lí. H1. Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó? Đ1. a) liên tục trên khoảng (0; +∞) . b) liên tục trên từng khoảng . c) liên tục trên R. 3. Sự tồn tại nguyên hàm Định lí 3: Mọi hàm số liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K. VD1: Chứng tỏ các hàm số sau có nguyên hàm: a) b) c) Hoạt động 2: Tìm hiểu bảng nguyên hàm · GV cho HS tính và điền vào bảng. · GV nêu chú ý. · Các nhóm thảo luận và trình bày. 4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số Chú ý: Tìm nguyên hàm của 1 hàm số được hiểu là tìm nguyên hàm trên từng khoảng xác định của nó. Hoạt động 3: Áp dụng bảng nguyên hàm · Cho HS tính. H1. Nêu cách tìm ? · Các nhóm tính và trình bày. A = B = C = D = Đ1. Tìm họ nguyên hàm F(x) của hàm số, sau đó sử dụng giả thiết để tìm tham số C. a) F(1) = 3 Þ C = b) F(x) = 3x – 5sinx + C F(p) = 2 Þ C = 2 – 3p. c) F(e) = 1 Þ C = d) F(1) = Þ C = 1 VD2: Tính: A = B = C = D = VD3: Tìm một nguyên hàm của hàm số, biết: a) b) c) d) Hoạt động 4: Nhấn mạnh: – Bảng nguyên hàm. – Bài 2 SGK. Đọc tiếp bài "Nguyênhàm" -----------------=oOo=----------------
File đính kèm:
- GIAO_AN_TOAN_12_TIET_42NGUYEN_HAM_TIEP.docx