Giáo án Giải tích 12 - Tiết 4 - Bài 2: Cực trị của hàm số (tiếp)

Bài 1:(SGK/T18)

Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:

b,y = x4 + 2x2 – 3

Bài 2:(SGK/T18)

Áp dụng quy tắc II, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:

a,y = x4 – 2x2 +

 

docx3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 - Tiết 4 - Bài 2: Cực trị của hàm số (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
02/09/2014
04/09/2014
12B4
04/09/2014
12B6
06/09/2014
12B5
TIẾT 4. BÀI 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (tiếp) 
I. MỤC TIÊU:
1) Về kiến thức: 
- Phát biểu được khái niệm cực đại, cực tiểu, điểm cực đại, cực tiểu của hàm số.
- Nêu lên được điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
- Vận dụng được quy tắc tìm cực trị của hàm số. 
2)Về kĩ năng: 
- Biết cách tìm cực trị của hàm số. 
3) Về thái độ:	
- Học sinh có tinh thần hợp tác và hứng thú trong giờ học. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1) Chuẩn bị của GV:
	- Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, bảng phụ,..
	2) Chuẩn bị của HS:
	- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. 
 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1.Kiểm tra bài cũ: (7’)
	Câu hỏi: Tìm các điểm cực trị của hàm số y = x3 – 3x2 + 5 
 	Đáp án: * Tập xác định là D = R
	* y’ = 3x2 – 6x = 3x(x - 2)
 	+ y’ = 0 3x(x - 2)= 0 x = 0 hoặc x = 2. 
	+ Với x = 0 thì y = 5
	+ Với x = 2 thì y = 1 
	*Bảng biến thiên: 
x
- 0 2 +
y’
 + 0 - 0	+
y
 5	 + 
- 1 
 	* Điểm cực đại của hàm số là x = 0, yCĐ = 5
	 Điểm cực tiểu của hàm số là x = 2, yCT = 1.
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc tìm cực trị (15') 
Yêu cầu HS đọc quy tắc. 
- Rút ra quy tắc 1 tìm cực trị từ những ví dụ trên
- Nêu định lí 2 và quy tắc 2 tìm để tìm cực trị của hàm số
- Nêu ví dụ 4 SGK tr_17
- Trình bày ví dụ 5 SGK tr_17
+ TXĐ: R
+ 
+ 
Kết luận: hs đạt cực đại tại ; đạt cực tiểu tại 
Đọc các bước quy tắc.
 - Quy tắc:
+ TXĐ
+ Tính y’
+ Tìm x để y’=0
+ Lập bbt
+ Kết luận
- Ghi nhận định lí và quy tắc tương ứng
- Quan sát SGK tr_17
+ TXĐ: R
+ y’=x3-4x
+ 
hs đạt cực đại tại x=0
 hs đạt cực tiểu tại x=
- Theo dõi
 III. QUY TẮC TÌM CỰC TRỊ
Quy tắc 1:
+ TXĐ
+ Tính y’
+ Tìm x để y’=0
+ Lập bbt
+ Kết luận
Định lí 2: SGK tr_16
Quy tắc 2:
+ TXĐ
+ Tính y’
+ Tìm x để y’=0
+ Tính f’’(x)= ...
+ Kết luận
- Ví dụ 4 SGK tr_17
+ TXĐ: R
+ y’=x3-4x
+ 
hs đạt cực đại tại x=0
 hs đạt cực tiểu tại x=
- Ví dụ 5 SGK tr_17
+ TXĐ: R
+ 
+ 
Kết luận: hs đạt cực đại tại ; đạt cực tiểu tại 
HOẠT ĐÔNG 2: VẬN DỤNG QUY TẮC TÌM CỰC TRỊ (20') 
Nêu nội dung bài tập
Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập.
HD học sinh dưới lớp làm bài tập.
Hs khác nhận xét, bổ xung( nếu có)
Nhận xét, chính xác hóa kết quả.
Lên bảng làm bài tập
Hs dưới lớp làm bài, so sánh kết quả với bạn.
Nhận xét bài của bạn.
Ghi nhận kiến thức.
Bài 1:(SGK/T18)
Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:
b,y = x4 + 2x2 – 3
Bài 2:(SGK/T18)
Áp dụng quy tắc II, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:
a,y = x4 – 2x2 + 1
b, y = sinx + cosx
Đáp án:
Bài 1:
b.Hàm số đạt cực tiểu tại 
x= 0 và yCT = y(0) = -3
Bài 2:
a.Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và 
yCĐ = y(0) = 1
hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và yCT = 0
b.Hàm số đạt cực đại tại các điểm 
x = +2k ( k)
Hàm số đạt cực tiểu tại các điểm 
x = +(2k+1) ( k).
	3) Củng cố(1’): Cần ghi nhớ được và biết vận dụng các quy tắc tìm cực trị của hàm số. 
	4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) 
	- Làm B1d,e; B2b,d ( SGK/T18). 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

File đính kèm:

  • docxT 4 Cực trị.docx
Giáo án liên quan