Giáo án Giải tích 12 NC tiết 15: Luyện tập khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị một số hàm đa thức

- Ghi đọc đề bài.

- Gọi HSBY,TB lên bảng.

- Có thể gợi mở nếu học sinh lúng túng bằng các câu hỏi.

H1: HS đã cho có dạng ?

- Học sinh giải trên bảng xong.

- Gọi học sinh khác nhận xét bổ sung.

- Chỉnh sửa, hoàn thiện --- Đánh giá cho điểm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 NC tiết 15: Luyện tập khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị một số hàm đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29.09.2013
Tiết 15	 LUYỆN TẬP KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC	
Mục tiêu: 
1.Về kiến thức :
	- Củng cố các kiến thức về khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 3, trùng phương.
	- Củng cố một số kiến thức đã học về đồ thị.
2.Về kỹ năng: Rèn luyện thêm cho kỹ năng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm đa thức thuộc 2 dạng bậc 3 và trùng phương.
3.Tư duy thái độ : 	- Nhanh chóng, chính xác, cẩn thận 	
- Nghiêm túc, tích cực hoạt động 
- Phát huy tính tích cực và hợp tác của học sinh trong học tập
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Giáo viên : - Sách GK, phiếu học tập, bảng phụ.
Học sinh : - Làm bài tập đã cho.
PHƯƠNG PHÁP : Tiếp cận, gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. 
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
1.Ổn định tổ chức : Điểm danh.
2.Kiểm tra bài cũ 
 Câu hỏi : Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (học sinh đứng tại chỗ trả lời )
3.Bài mới : 
T.Gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi chép (Tùy học sinh)
- Ghi đọc đề bài.
- Gọi HSBY,TB lên bảng.
- Có thể gợi mở nếu học sinh lúng túng bằng các câu hỏi.
H1: HS đã cho có dạng ?
- Học sinh giải trên bảng xong. 
- Gọi học sinh khác nhận xét bổ sung. 
- Chỉnh sửa, hoàn thiện --- Đánh giá cho điểm.
TL1: Dạng bậc 3
Giải nếu chưa làm được ở nhà.
Xem và nhận xét nếu đã làm xong ở nhà rồi.
b/ Khi m = –1 H/s tt : y = (x + 1)(x– 2x + 1)
1/ TXĐ : D = R
2/ Sự biến thiên :
a/ Giới hạn của hàm số tại vô cực :
lim y = –¥, lim y = + ¥
x®–¥ x®+¥
b/ BBT:
y’ = 3x2 – 2x – 1 ; y’ = 0 
Û x = 1 hoặc x = – 
BBT:
 x – ¥ –1/3 1 +¥ 
 y’ + 0 – 0 + 
 y +¥ 
 – ¥ 0
HS đồng biến trên (–¥;–) và (1;+¥) 
HS nghịch biến trên (–;1)
Điểm cực đại của đồ thị hàm số là
 (–;)
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là (1;0)
3/ Đồ thị : 
- Giao điểm với trục tung là điểm (0;1) 
- Giao điểm với trục hoành (–1;0);(1;0)
- x = 2 Suy ra y = 3
- Đọc ghi đề lên bảng. 
- Gọi HS TBK, K lên bảng. 
- Gợi mở. 
H1: Trục hoành có phương trình ?
H2: PT cho hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành ?
H3 : Phương trình (1) có dạng gì ? khi nào (1) có 3 nghiệm ?
- Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện. 
- Đánh giá cho điểm.
Thực hiện yêu cầu.
Cá nhân các hs tự làm. 
TL1: y = 0.
TL2: pt (1).
TL3: tích của ptb1 và ptb2.
PT (1) có 3 nghiệm khi và chỉ khi ptb(2) có nghiệm p/b khác nghiêm pt(1).
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
Giải bài 46a/44
PT cho hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành có dạng : 
(x + 1)(x2 + 2mx + m + 2) = 0 (1)
- PT(1) có 3 nghiệm khi và chỉ khi PT(2)có 2 nghiệm phân biệt khác –1 tương đương 
Gọi hsinh trình bày.
Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
KSHS y = x4– (m +1)x2 + m khi m = 2
Tự ghi
4.Củng cố.	Nắm các bước khảo sát hàm số và các bước khảo sát hàm đa thức.
5.Chuẩn bị bài mới. 

File đính kèm:

  • docT15.doc
Giáo án liên quan