Giáo án Giải tích 11 Nâng cao - Chương II: Tổ hợp và xác suất - Năm học 2015-2016

B. XÁC SUẤT.

§ 4 BIẾN CỐ & XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.

SỐ TIẾT: 3

I/ Mục tiêu:

1. Về kiến thức : Nhằm giúp hs :

- Nắm được các khái niệm cơ bản của phép thử, KGM, bcố lquan đến phép thử, tập hợp mô tả bcố.

- Nắm được kniệm cổ điển của xs và kniệm theo thống kê của xs.

2. Về kỹ năng: HS biết lập KGM của phép thử, lập được tập hợp mô tả bcố lquan đến pthử, tính xs của một bcố theo đn cổ điển của xs và biết cách tính xs thực nghiệm (tần suất) của bcố theo đn của xs.

3. Tư duy thái độ: Rèn luyện tư duy bchứng và khả năng khái quát hóa.

II/ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: bảng phụ , 3 đồng xu, 1 xúc xắc và 1 bộ bài.

2. Học sinh : Chuẩn bị bài cũ.

III/ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp xen với hđộng nhóm.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

TIẾT 30:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi : Hãy nêu kniệm và cthức tính số tổ hợp. Phân biệt hai kniệm chỉnh hợp và tổ hợp.

3. Bài mới:

HĐ 1: Tiếp cận với kniệm PTNN & KGM.

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

?- Khi gieo 1 con xx ta có thể biết cxác số chấm xhiện không, Khi đó cthể dự đoán được cái gì.

?- Hãy liệt kê các kquả có thể có.

GV nêu kniệm về PTNN và KGM dạng cụ thể- Ycầu hs nêu kniệm dạng tổng quát.

- Ycầu hs thực hiện HĐ 1-sgk.

Trả lời các câu hỏi.

Nêu kniệm.

Thực hiện hđ1-sgk. 1/ Bcố:

a/ Phép thử ngẫu nhiên và KGM

SGK – trang 71.

VD 1: KGM của pthử “gieo 3 đồng xu pbiệt ” là : .

HĐ 1: Tiếp cận với kniệm bcố lquan đến pthử.

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

Lưu ý: A: ”Số chấm trên mặt xhiện là một số chẵn”.

?- A xảy ra khi kquả của pthử T là những số nào.

GV nêu kniệm bcố lquan đến pthử, nêu kniệm bcố bcố chắc chắn và bcố không thể.

-Ycầu hs thực hiện hđ2-sgk. HS đọc vdụ 3-sgk.

Trả lời câu hỏi.

Khái quát thành kniệm.

Thực hiện hđ2-sgk. b/ Bcố.

SGK- trang 72.

VD 2: Gieo một con xx. BC B=”Số chấm trên mặt xhiện là một số lẻ”.

Tập hợp mô tả bcố B là: .

 

doc42 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giải tích 11 Nâng cao - Chương II: Tổ hợp và xác suất - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át.
- Ycầu hs thực hiện HĐ 1-sgk.
Trả lời các câu hỏi.
Nêu kniệm.
Thực hiện hđ1-sgk.
1/ Bcố:
a/ Phép thử ngẫu nhiên và KGM
SGK – trang 71.
VD 1: KGM của pthử “gieo 3 đồng xu pbiệt ” là :...............
HĐ 1: Tiếp cận với kniệm bcố lquan đến pthử.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Lưu ý: A: ”Số chấm trên mặt xhiện là một số chẵn”.
?- A xảy ra khi kquả của pthử T là những số nào.
GV nêu kniệm bcố lquan đến pthử, nêu kniệm bcố bcố chắc chắn và bcố không thể.
-Ycầu hs thực hiện hđ2-sgk.
HS đọc vdụ 3-sgk.
Trả lời câu hỏi.
Khái quát thành kniệm.
Thực hiện hđ2-sgk.
b/ Bcố.
SGK- trang 72.
VD 2: Gieo một con xx. BC B=”Số chấm trên mặt xhiện là một số lẻ”.
Tập hợp mô tả bcố B là:............
HĐ 3: Củng cố kniệm PTNN & KGM.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Ghi ndung btập.
Chia lớp thành 2 nhóm để làm bài.
Thực hiện yêu cầu.
PHT 1: Xét pthử T : “Gieo 3 con xx cân đối”.
a/ Tìm số ptử của kgm của pthử T.
b/ Gọi A là bcố “Tổng số chấm trên mặt xhiện của 3 xx lớn hơn 15”.
Hãy viết tập hợp mô tả bcố A.
4. Củng cố: Cho hs nhắc lại kniệm PTNN & KGM, kniệm bcố và tập hợp mô tả bcố.Cho hs làm btập 25 a,b-sgk, trang 75. TIẾT 31:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi : Hãy nêu kniệm PTNN & KGM, kniệm bcố và tập hợp mô tả bcố . 
VD: Gieo 2 đồng xu , gọi A là bcố: “2 xu đều ngửa”. Khi đó tập hợp mô tả bcố A có bn ptử?.
3. Bài mới: 
HĐ 1: Tiếp cận với đn cổ điển của xs.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Nhắc lại câu hỏi và kquả của PHT 1.
Chỉ ra kniệm xs của bcố A là tỉ số 
?- Cho hs kquát thành đn xs của một bcố.
Lưu ý: Đk để áp dụng cthức (1) là KGM là tập hhạn và các kquả của T là đồng khả năng.
?- Từ đn hay tính P(Ω)=?; P(Ø)=?
Lắng nghe.
Nêu đn tổng quát.
Trả lời câu hỏi.
2/ Xác suất của bcố.
a/ ĐN cổ điển của xs.
sgk-trang 73.
Kí hiệu :│ΩA│ là số ptử của tập hợp mô tả bcố A, │Ω│ là số ptử của kgm.
P(A)=│ΩA│/│Ω│(1).
* Chú ý: 0≤P(A)≤1.
P(Ω)=1; P(Ø)=0.
HĐ 2: Củng cố công thức (1).
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
* Đọc câu hỏi.
Cho hs thảo luận theo nhóm.
Gọi hs đứng tại chỗ phân tích và 
trả lời kết quả.
Cho hs khác nxét, bổ sung.
Thảo luận nhóm để tìm kquả.
VD 1: Một tổ có 10 hs, gồm cả bạn Hà và Lan. Tính xs để chọn ngẫu nhiên 5 bạn trong đó có Hà và Lan.
VD 2: Trong giỏ đựng 5 cam và 4 quýt. Chọn nn 3 quả. Gọi A là bcố “3 quả được chọn là cam”. Tính xs của A.
Giải:............
HĐ 3: Tiếp cận với ĐN cổ điển của xác suất.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Ycầu một hs tung đồng xu 10, hs khác ghi lại kquả số lần xhiện mặt ngửa.
-Tỉ số giữa số lần xhiện mặt ngửa với số lần tung đồng xu gọi là tần suất xhiện mặt ngửa trong 10 lần tung đồng xu.
Từ vdụ đó, ycầu hs nêu đn của xác suất theo nghĩa thống kê.
* Nhấn mạnh: khi số lần thử càng lớn thì tần suất của A càng gần một số xác định , gọi là xs thực nghiệm của A theo nghĩa thống kê.
* Ycầu hs đọc vd 7 và 8 sgk trang74, 75.
HS thực hiện nhiệm vụ.
Tiếp cận kniệm.
Nêu đn về tần số và tần suấtcủa bcố A trong một pthử .
HS ghi nhớ.
Đọc hiểu vdụ 7, 8 –sgk.
b/ ĐN thống kê của xs.
 sgk- trang 75.
Nxét:- sgk.
VD 7, 8: sgk.
4./ Củng cố: Cho hs nhắc lại một số ndung chính trong bài. BT tại lớp: 26, 27-sgk.
Dặn dò: Cbị hết các btập ở sgk- trang 75 và 76.
TIẾT 32: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức : Nhằm giúp hs :
- Củng cố các khái niệm cơ bản của phép thử, KGM, bcố lquan đến phép thử, tập hợp mô tả bcố.
2. Về kỹ năng: HS biết lập KGM của phép thử, tính được số ptử của tập hợp mô tả bcố lquan đến pthử, tính được xs của một bcố theo đn cổ điển của xs. Biết kết hợp các phép toán về HV, HC, TH với cthức tính xs. 
3. Tư duy thái độ: Rèn luyện tư duy liên hệ thực tế, suy luận nhanh nhẹn, cxác.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: bảng phụ , sgk.
2. Học sinh : Chuẩn bị bài cũ.
III/ PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp xen với hđộng nhóm.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi : Hãy nêu kniệm và cthức tính xác suất cổ điển. 
Áp dụng: Một tổ có 15 hs gồm cả bạn Hải. Tính xs để chọn 5 bạn không có bạn Hải.
3. Bài mới:
HĐ 1: BT ở sgk.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Đọc câu hỏi.
Cho hs thảo luận theo nhóm.
Gọi hs đứng tại chỗ phân tích và 
trả lời kết quả.
Cho hs khác nxét, bổ sung.
HĐ theo nhóm để tìm câu trả lời đúng.
Nxét câu trả lời của bạn.
BT 30-SGK.
BT 31-SGK.
BT 32-SGK.
HĐ 1: BT bổ sung.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Đọc câu hỏi.
Cho hs thảo luận theo nhóm.
Gọi hs đứng tại chỗ phân tích và 
trả lời kết quả.
Cho hs khác nxét, bổ sung.
ĐS: 1/
a/
b/
c/
d/
e/
2/ a/ ; b/ 1-; 
b/ .
HĐ theo nhóm để tìm câu trả lời đúng.
Nxét câu trả lời của bạn.
BT1: Một hộp đựng 5 bi đỏ, 7 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 bi. Tính xs để 
a/ 3 bi lấy ra đều màu đỏ?.
b/ 3 bi lấy ra có cả đỏ và xanh?.
c/ có đúng 1 bi đỏ?.
d/ có đúng 2 bi xanh?.
e/ có ít nhất 2 bi xanh?.
BT 2: Ba quân bài rút ra từ 13 quân cùng chất rô (2,3,4,,K,A). Tính xs để trong 3 quân bài đó:
a/ không có K và Q.
b/ có K hoặc Q hoặc cả hai.
c/ có cả K và Q .
4. Củng cố, dặn dò: HS phải nắm được cthức tính xs, xem bài mới.
§5. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT
SỐ TIẾT: 3
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức : Nhằm giúp hs :
- Nắm chắc các khái niệm hợp và giao của hai bcố.
- Biết được khi nào hai bcố xung khắc, hai bcố độc lập.
2. Về kỹ năng: Giúp học sinh hiểu kniệm và biết vận dụng quy tắc cộng và nhân xác suất để giải các bài toán xác suất đơn giản. 
3. Tư duy thái độ: Rèn luyện tư duy liên hệ thực tế, phân tích và suy luận nhanh nhẹn, cxác.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: ndung bài dạy, sgk.
2. Học sinh : Chuẩn bị bài cũ; Nắm được các khái niệm cơ bản : phép thử, không gian mẫu, bcố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả bcố, biết tính xác suất của bcố..
III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp xen với hđộng nhóm.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
TIẾT 33:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi : Hãy nêu kniệm bcố lquan đến pthử và cthức tính xác suất cổ điển. 
Áp dụng: Một hột đựng 5 bi đỏ và 6 bi xanh. Lấy nn 2 bi. Tính xs để lấy được 2 bi khác màu?.
4. Bài mới:
HĐ 1: Xây dựng Quy tắc cộng xác suất .
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Nêu vdụ mở đầu.
Cho các bcố, ycầu hs tính xs của các bcố đó.
Nêu kniệm bcố hợp.
?- P(A È B) = ...
HS thảo luận theo nhóm tìmkquả
+ n(W) = 6
a/ →n(A) = 3 
Þ 
b/ →n(B) = 3 
 Þ 
I/. Quy tắc cộng xác suất :
Ví dụ 1 : Cho phép thử T “Gieo xx một lần”. Tính xs của các bcố:
a/ A “xx xuất hiện mặt chẵn”.
b/ B “xx xuất hiện mặt lẻ”.
+Bcố “xx xuất hiện mặt chẵn hoặc lẻ” : hợp của hai bcố A và B 
+ n(A È B) = 6 Þ P(A È B) = 1
a/ Bcố hợp: 
HD hs nêu kniệm bcố xkhắc.
Nêu vdụ 3 để hs phân biệt rõ hơn
- Hs trả lời.
VD 2: Chọn nn một hs trong lớp. A: “bạn đó thuộc tổ 1”, B: “bạn đó thuộc tổ 2” , Hỏi A và B có đồng thời xảy ra không?.
b/ Bcố xung khắc : Cho hai bcố A và B. Hai bcố A và B được gọi là xung khắc nếu bcố này xảy ra thì bcố kia không xảy ra.
VD 3: Chọn nn một hs trong lớp. A: “bạn đó giỏi văn”, B: “bạn đó giỏi toán” , Hỏi A và B có xung khắc không?.
GV pbiểu qtắc cộng.
Nắm qtắc cộng xsuất.
c/ Quy tắc cộng: Cho k bcố A1, A2, . . ., Ak đôi một xung khắc. Khi đó:
P(A1 È A2 È . . . È Ak ) = P(A1) + P(A2) + . . . + P(Ak).
Xdựng kniệm bcố đối.
?- hai bcố đối nhau có xkhắc không.
?- hai bcố ở vdụ 2 có đối nhau không.
HS pbiểu kniệm.
Nxét: bcố đối nhau thì xkhắc, nhưng xkhắc thì chưa chắc đối nhau.
VD 4: Chọn nn một hs trong lớp. A: “bạn đó thuộc tổ 2” . Nếu bcố A không xảy ra thì ta có những t/hợp nào?.
d/ Bcố đối: Bcố : “không xảy ra A” gọi là bcố đối của A (ký hiệu : B = ), khi đó : WB = W \ WB
P(B) = 1 – P(A).
HĐ 2: Củng cố qtắc cộng.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Đọc đề bài.
Chia hs thành ba nhóm để làm vdụ 5.
Gợi ý để hs tìm nhiều p/án trả lời.
HS hđộng nhóm.
Trả lời câu hỏi.
Tìm nhiều cách ptích cho mỗi câu hỏi.
Ví dụ 5 : Chọn nn 3 bi trong một hộp có 7 bi đỏ và 5 bi xanh.
Tính xs để trong 3 bi chọn ra:
a/ có đủ 2 màu?.
b/ cos 3 bi 
c/ có ít nhất 1 bi xanh.
c/ không có quá hai bi xanh.
ĐS: 
HĐ 3: BT bổ sung.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Đọc đề bài.
Hdẫn hs tìm kquả theo từng nhóm.
ĐS: 
b/ .
c/ 
HS hđộng nhóm.
Trả lời câu hỏi.
Tìm nhiều cách ptích cho mỗi câu hỏi.
2/ Một hộp bi chứa 7 trắng, 6 xanh và 3 đỏ. 
a/ Lấy nn 3 bi. Tính xs để lấy được:
i/ cả 3 bi đỏ.
ii/ cả ba bi không đỏ.
iii/ 1 trắng, 1 xanh và 1 đỏ.
b/ Lấy nn 4 bi. Tính xs để lấy được:
i/ đúng 1 bi trắng.
ii/ đúng hai bi trắng. 
c/ Lấy nn 10 bi. Tính xs để rút được 5 bi trắng, 3 xanh và 2 đỏ.
4. Củng cố, dặn dò: Hs làm btập còn lại. Xem phần II- sgk.
TIẾT 34:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
?- Phát biểu kniệm bcố hợp, bcố xkhắc, bcố đối và qtắc cộng xs. 
3. Bài mới
HĐ 1: Quy tắc nhân xác suất :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Nêu vdụ.
Ycầu hs trả lời câu hỏi . Từ đó hình thành kniệm bcố giao.
Trả lời câu hỏi.
Ghi nhớ kniệm.
II/. Quy tắc nhân xác suất :
Ví dụ 1 : Chọn nn 1 bạn trong lớp. A: “bạn đó giỏi văn”, B: “bạn đó giỏi toán”. Bcố “cả A và B cùng xảy ra” phát biểu ntn?.
a/ Bcố giao: SGK.
Nêu vdụ.
Ycầu hs trả lời câu hỏi . Từ đó hình thành kniệm bcố đlập.
Trả lời câu hỏi.
Ghi nhớ kniệm.
Ví dụ 2: Gieo một đồng xu cân đối 2 lần. 
A: “Lần thứ nhất xhiện mặt ngửa”.
B: “Lần thứ hai xhiện mặt sấp”.
?- Việc xảy ra của A có ảnh hưởng tới B hay không. Và ngược lại.
b/ Bcố độc lập : SGK.
Nxét: SGK.
Pbiểu Quy tắc nhân xác suất.
Ghi nhớ Quy tắc nhân xác suất.
c/ Quy tắc nhân xác suất : 
Đlí: k bcố A1, A2, . . ., Ak độc lập với nhau thì: P(A1A2 . . . Ak) = P(A1)P(A2) . . .P(Ak)
Nxét: SGK.
HĐ 2: Củng cố Quy tắc nhân xác suất. 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HD hs tìm câu trả lời.
HS hđộng nhóm.
Trả lời câu hỏi.
HĐ 3: sgk- trang 82.
BT 35- trang 83.
HĐ 3: BT bổ sung. 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Đọc câu hỏi.
Cho hs thảo luận theo nhóm.
Gọi hs đứng tại chỗ phân tích và 
trả lời kết quả.
Cho hs khác nxét, bổ sung.
HĐ theo nhóm để tìm câu trả lời đúng.
Nxét câu trả lời của bạn.
1/ Chọn nn 1 vé xổ số có 5 chữ số từ 0 đến 9. Tính xs để trên vé không có chữ số 1 hoặc không có chữ số 5.
ĐS: P=2.(0,9)5-(0,8)5=0,8533
2/ Một người say bước 4 bước. Mỗi bước anh ta tiến lên phía trước nửa m hoặc lùi về sau nửa m với xs như nhau. Tính xs để sau bốn bước đó anh ta trở lại điểm xuất phát.
ĐS: 
4. Củng cố , dặn dò: Cho hs nhắc lại kniệm bcố giao, bcố độc lập và qtắc nhân xs.
BTVN: 34-42/SGK Trang 83, 85.
TIẾT 35 : LUYỆN TẬP§5.
I/ Mục tiêu:
1/ Về kthức: Hs phải nắm vững các kniệm : phép thử, KGM, bcố lquan đến pthử, tập hợp mô tả bcố.
Nắm được đn cổ điển của xs và đn thống kê của xs.
2/ Về kĩ năng: Biết lập KGM của pthử, lập tập hợp mô tả các bcố, vận dụng được các qtắc tính xs .
II/ Chuẩn bị :
GV: Giáo án và hệ thống câu hỏi , btập bổ sung.
HS: Học thuộc lí thuyết, làm btập ở nhà.
III/ Phương pháp:
Luyện tập , xen với hđộng nhóm.
IV/ Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: 1/ Hãy nhắc lại kniệm KGM, tập hợp mô tả các bcố, bcố hợp, bcố xung khắc và qtắc cộng xs.
2/ Hãy nhắc lại kniệm bcố giao, bcố độc lập và qtắc nhân xs.
4. Bài mới:
HĐ 1: Bài tập sgk.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Gọi hs tbày bài tập 34 trên bảng.
Đọc câu hỏi đ/với btập 36 và 37
Gọi hs đứng tại chỗ phân tích và trả lời kết quả.
* Gợi ý cho hs tìm các cách ptích khác nhau cho mỗi btập 
Làm theo các yêu cầu của GV.
BT 34-SGK.
BT 36-SGK.
BT 37-SGK.
BT 38-SGK.
HĐ 2 : Bài tập bổ sung. 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Đọc câu hỏi.
Gọi hs đứng tại chỗ phân tích và trả lời kết quả.
* Gợi ý cho hs tìm các cách ptích khác nhau cho mỗi btập. 
Hoạt động theo nhóm để giải btập.
1/ Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút nn 2 thẻ và nhân hai số ghi trên hai thẻ với nhau. Tính xs để:
a/ Tích nhận được là số lẻ.
b/ Tích nhận được là số chẵn.
ĐS: a/ ; b/ 
2/ Có 3 hộp thịt, 2 hộp quả và 4 hộp sữa bên ngoài giống nhau và đều bị mất nhãn. Một người chọn nn 3 hộp. Tính xs để người đó chọn được 1 hộp thịt, 1 hộp quả và 1 hộp sữa. 
ĐS: 
4. Củng cố, dặn dò: Hs cbị btập còn lại của bài và ôn tập ndung đã học trong chương II để ktra 1 tiết.
BTVN: 55- 65 phần ôn tập chương trang 93, 94.TIẾT 36 : LUYỆN TẬP §1- §5.
I/ Mục tiêu:
1/ Về kthức: Hs phải nắm vững các kniệm về HV, CH, TH , các kniệm liên quan tới xs của bcố
2/ Về kĩ năng: vdụng các qtắc đã học để giải các btoán về tổ hợp và xs đơn giản.
II/ Chuẩn bị :
GV: Giáo án và hệ thống câu hỏi , btập bổ sung.
HS: Học thuộc lí thuyết, làm btập ở nhà.
III/ Phương pháp: Luyện tập , xen với hđộng nhóm.
IV/ Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
4. Bài mới:
HĐ 1: Bài tập sgk.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Đọc câu hỏi.
Gọi hs đứng tại chỗ phân tích và trả lời kết quả.
* Gợi ý cho hs tìm các cách ptích khác nhau cho mỗi btập. 
Làm theo các yêu cầu của GV.
BT 40-SGK.
BT 41-SGK.
BT 55-SGK
HĐ 2 : Bài tập ôn tập. 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Đọc câu hỏi.
Gọi hs đứng tại chỗ phân tích và trả lời kết quả.
* Gợi ý cho hs tìm các cách ptích khác nhau cho mỗi btập. 
Hoạt động theo nhóm để giải btập.
BT 59-SGK.
Bổ sung câu hỏi: 
c/ có bnhiêu cách chọn 4 người trong đó 1 người làm chủ tịch, 1 người làm thủ quỹ và 2 người làm ủy viên.
BT 62-SGK.
BT 63-SGK
HĐ 3 : Bài tập bổ sung. 
1/ Với các chữ số 0, 2, 4, 6, 8, 9, có thể lập được bn số có 8 chữ số mà trong đó chữ số 9 có mặt đúng 3 lần, các số khác có mặt đúng 1 lần?.
ĐS: (số)
2/ Có bn số tự nhiên có 5 chữ số, biết rằng 2 chữ số kề nhau phải khác nhau?.
3/ Có bn số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và khác 0, biết rằng tổng của 3 chữ số này là 8?.
4/ Từ các số: 1, 2, 3, 4, 5, có thể lập được bn số tự nhiên :
a/ Có 5 chữ số khác nhau và bắt đầu bằng chữ số 1?.
b/ Có 5 chữ số khác nhau và bắt đầu bằng 24?.
a/ Có 5 chữ số khác nhau và không bắt đầu bằng 241?.
a/ Có 7 chữ số trong đó số 1 xhiện 3 lần, các số khác xhiện 1 lần và số 2, 3 được xếp ngoài cùng?.
5/ Bốn khẩu pháo A, B, C, D cùng bắn độc lập vào 1 mục tiêu. Biết xs bắn trúng của các khẩu pháo trên tương ứng là: P(A)=1/2; P(B)=2/3; P(C)=4/5; P(D)=5/7. Tính xs để mục tiêu bị trúng đạn.
ĐS: 104/105.
6/ Có 5 con tem và 6 bì thư khác nhau. Chọn ra 3 bì thư và 3 tem, hỏi có bn cách dán mỗi con tem vào 1 bì thư?.
7/ Lớp học có 18 hs và 2 cán bộ lớp. Có bn cách chọn 3 người trong đó có ít nhất 1 cán bộ lớp?.
8/ a/ Tìm hệ số của x8 trong ktriển của (2-3x)12.
a/ Tìm hệ số của x5 trong ktriển của (3-2x)10.
4./ Dặn dò: HS chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết vào tiết 37.
§6. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
SỐ TIẾT: 3
I/ MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức : Giúp học sinh :
- Hiểu thế nào là một BNNRR.
- Hiểu và đọc được ndung bảng phân bố xác suất của BNNRR.
- Nắm được cthức tính kì vọng , phương sai và độ lệch chuẩn của BNNRR và ý nghĩa của các đại lượng đó.
2. Về kỹ năng : Giúp học sinh :
- Biết cách lập bảng phân bố xác suất của BNNRR.
- Biết cách tính xác suất liên quan tới một BNNRR từ bảng phân bố xác suất của nó.
- Biết cách tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của BNNRR X từ bảng phân bố xác suất của X.
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, sgk.
2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và đọc bài mới, máy tính bỏ túi , sgk,.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
TIẾT 38- 39:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
HĐ 1 : Giới thiệu ví dụ 1/86.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Gọi 5 học sinh lần lượt gieo đồng xu.
-Cho biết số lần xuất hiện mặt ngửa ?
- Gtrị của X là một số thuộc tập nào? 
- Gtrị của X có đoán trước được không?.
* -Từ VD1 , hãy nêu khái quát về BNNRR.
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Trả lời câu hỏi 
- Nxét câu trả lời của bạn.
- Phát biểu điều Nxét được.
- Đọc sgk /86.
Ví dụ 1/86-sgk.
1. Khái niệm BNNRR: (sgk /86).
HĐ2 : Bảng phân bố xác suất của BNNRR.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
- Bảng phân bố xác suất của BNNRR gồm mấy hàng ?
-Hàng 1: xác định đại lượng nào của X.
-Hàng 2: Tính P(X=xi ) nghĩa là tính ?
-Muốn lập bảng phân bố xác suất của BNNRR X ta làm ntn?.
- Giới thiệu ví dụ 2/87 và H1-sgk.
Giới thiệu ví dụ 3/87+H2/88.
Chia lớp thành 2 nhóm để tính kết quả.
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
-Trả lời câu hỏi 
-Trả lời câu hỏi. 
- Đọc sgk /87.
- Đọc sgk /87.
-Trả lời câu hỏi. 
2. Phân bố xác suất của BNNRR. 
X
x1
.
xn
P
p1
.
pn
*Lập bảng phân bố xác suất của BNNRR X ta thực hiện như sau:
+B1:Xđịnh tập gtrị{x1, x2, .,xn } của X.
+B2: Tính các xác suất 
P(X=xi) = pi ,( i= 1,2,..,n)
* Chú ý: p1+p2++pn= 1.
Ví dụ 2/87:
X
0
1
2
3
4
5
P
0,3
0,1
0,2
0,1
0,2
0,1
H1: 
a) P(X=2)= 0,3.
b) P(X>3)= P(X=4)+P(X=5)=
= 0,1+0,1=0,2.
Ví dụ 3/87
H2/88: 
X
0
1
2
3
P
1/6
1/2
3/10
1/30
HĐ 3 : Kì vọng.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
-Kì vọng của X, kí hiệu là gì?
tính theo cthức nào?
- Nêu ý nghĩa của E(X).
- Nêu ý nghĩa của E(X).
Hãy tính E(X) trong vdụ 2.
- Đọc ĐN sgk /88.
-Trả lời câu hỏi.
- Nghe và hiểu nhiệm vụ. 
3.Kì vọng: 
ĐN: sgk /88.
E(X)= ( i=1,2,n).
pi =P(X=xi), ( i=1,2,n).
Ý nghĩa: 
Nhận xét:
HĐ 4: Phương sai và độ lệch chuẩn.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
-Phương sai của X kí hiệu là gì?. Tính theo cthức nào?
-Nêu ý nghĩa của V(X).
- Đọc ĐN sgk /89.
-Trả lời câu hỏi.
-Trả lời câu hỏi. 
4. Phương sai và độ lệch chuẩn.
Sgk /89.
a/ Phương sai:
(i=1, 2, ...,n ).
Ý nghĩa: 
VD 4: Tính E(X) ở vdụ 2.
-Độ lệch chuẩn của X kí hiệu là gì?. Tính theo cthức nào?.
-Trả lời câu hỏi 
- Đọc ĐN sgk /89.
-Trả lời câu hỏi. 
b/ Độ lệch chuẩn:
.
VD5: Tính V(X) và σ(X) ở vdụ 2.
HĐ 5: Bài tập ở sgk.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Gọi hs tbày bài tập 44+47 và btập 45+ 48 trên bảng.
Đọc câu hỏi đ/với btập 43 
Gọi hs đứng tại chỗ phân tích và trả lời kết quả.
Làm theo các yêu cầu của GV.
BT 43-SGK.
BT 44+ 47-SGK.
BT 45+ 48-SGK.
4. Củng cố: Cho hs nhắc lại các ndung chính trong toàn bài.
Dặn dò: Hs chuẩn bị btập 43-49/ sgk.
TIẾT 40: BÀI TẬP.
1/ Kiểm tra bài cũ: 
?-Hãy ghi lại các công thức tính số kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của BNNRR.
2/ Bài mới:
HĐ 1: Bài tập ở sgk.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Gọi hs tbày bài tập 50 và btập 45+ 51, 53 trên bảng.
Gọi hs đứng tại chỗ phân tích và nxét kết quả.
Làm theo các yêu cầu của GV.
BT 50-SGK.
BT 51-SGK.
BT 53-SGK.
HĐ 2: Btập bổ sung.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Ghi vdụ.
Hdẫn hs giải vdụ.
Gọi hs tbày kquả. 
Đs:
1a/
1b/
2a/
2b/
Làm theo các yêu cầu của GV.
1/ Gieo 1 con xx cân đối ba lần. Gọi X là số lần xhiện mặt 6 chấm.
a/ Lập bảng pbố xs của X.
b/ Tính E(X) và V(X), σ(X) .
2/ Xác suất bắn trúng vòng 10 của An là 0,4. An bắn 3 lần. Gọi X là số lần bắn trúng vòng 10.
a/ Lập bảng pbố xs của X.
b/ Tính E(X) và V(X), σ(X) .
3/ Củng cố, dặn dò: HS chuẩn bị nội dung ôn tập chương II.
ÔN TẬP CHƯƠNG II.
SỐ TIẾT: 2
I/ MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức : Giúp học sinh :
- Ôn tập lại các kthức về những ndung chính đã học trong chương II.
- Nắm được t/hợp áp dụng và cthức tính số hvị, chỉnh hợp, tổ hợp, tính các xs cơ bản, tính kì vọng , phương sai và độ lệch chuẩn của BNNRR và ý nghĩa của các đại lượng đó.
2. Về kỹ năng : Giúp học sinh : Rèn luyện kỹ năng giải một số btoán về tổ hợp , xs đơn giản, biết vdụng nhiều qtắc tính trong một btoán, có thể sdụng nhiều cách ptích khác nhau để giải một btoán. 
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ .
1. Chuẩn bị của GV : nội dung ôn tập.
2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ , máy tính bỏ túi , sgk,.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. / Bài mới:
HĐ 1 : Ôn tập về hai qtắc đếm cơ bản, hvị , chỉnh hợp, tổ hợp.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
GV nêu đề bài tập và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
Đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi ch

File đính kèm:

  • docChuong_II_1_Quy_tac_dem.doc
Giáo án liên quan