Giáo án Gia đình tôi (20/10/2014-24/10/2014)

*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

- Cô, trẻ trò chuyện về thời tiết, về sức khoẻ của trẻ.

* Hoạt động 2: Khởi động

- Cho trẻ đi, chạy chậm - nhanh - chậm về đội hình 3 hàng ngang.

* Hoạt động 3: Trọng động.

- BTPTC: Cô cùng trẻ tập với các động tác kết hợp với lời bài hát. Động tác nhấn mạnh tập 2 lần.

- VĐCB: Cô tổ chức cho trẻ đi hái quả trên cây, muốn tới được chỗ cây ăn quả phải đi khuỵu gối qua một đoạn đường khó.

+ Cô làm mẫu cho trẻ quan sát.

+ Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác

Cô đứng trước vạch chuẩn bị, hai mũi chân chạm vạch vẽ. Khi có hiệu lệnh cô đi hơi khom người, đầu gối hơi khuỵu xuống, 2 tay cô dang ngang để giữ thăng bằng. Đến chỗ cắm cờ thì đứng dậy đi nhẹ nhàng đến chỗ cây ăn quả cô hái 1 quả bỏ vào giỏ mang về.

 

doc82 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Gia đình tôi (20/10/2014-24/10/2014), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 đội chơi.
* Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ và cho trẻ hát bài ra chơi.
V/ NHẬT KÝ NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
THỨ NĂM
Ngày 30 tháng 10 năm 2014
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 
Làm quen văn học
Đọc thơ: Em yêu nhà em
1/ Mục đích:
- Trẻ thuộc bài thơ, hiểu được nội dung của bài thơ.
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Trẻ cảm nhận được tình cảm của bé đối với ngôi nhà của mình và những con vật có lợi cho con người.
2/ Chuẩn bị:
a/ Đồ dùng của cô;
- Mô hình về nội dung bài thơ.
- Tranh thơ chữ to
b/ Đồ dùng của trẻ:
- Xắc xô, trống lắc, phách tre.
3/ Tiến hành hoạt động:
Dự kiến hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “ Tổ ấm gia đình”, trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ, giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Đọc thơ
- Cô đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ hỏi trẻ tên bài thơ.
- Cô cho trẻ đi đến mô hình quang cảnh của một ngôi nhà theo cảnh của nội dung bài thơ. Cô đọc kết hợp với cảnh vật ở mô hình đó.
 Giảng nội dung: Bài thơ nói lên bạn nhỏ rất yêu ngôi nhà bạn đang ở. Không ở đâu hơn ở nhà mình, ngôi nhà gần gũi yêu thương có tiếng hót của đàn chim se, tiếng cục tác của chú gà vừa đẻ trứng, cây ngô cây chuối….mọi vật như sống động hòa quyện vào nhau tạo nên một không khí thật vui tươi và đầm ấm.
- Cô đọc, trích dẫn nội dung
 Giải thích từ “líu lo”, “nàng gà mái”, “lưng ong”, “học nhạc”, “dế mèn ngâm thơ”…
* Hoạt động 3: Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Trong bài thơ bạn nhỏ đã kể về ngôi nhà của mình như thể nào?
- Có những con vật gí qunh nhà bạn nhỏ?
- Các con đã được nghe tiếng chim hót chưa?
- Xung quanh nhà bạn nhỏ trồng những cây gì?
- Bên cạnh nhà bạn nhỏ có đầm hòa gì tỏa hương thơm?
- Các con thấy tình cảm của bạn nhỏ như thế nào đối với ngôi nhà của mình?
- Tại sao mặc dù bạn nhỏ đi xa nhưng vẫn nhớ về ngôi nhà của mình? 
- Cô liên hệ giáo dục trẻ.
- Cô đọc lại bài thơ kèm tranh chữ to.
* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc cùng cô 2 lần. 
- Tổ, nhóm đọc thơ.
- Cô luyện cá nhân trẻ đọc, cô chú ý sửa sai.
- Kết thúc: Cô và trẻ hát và vận động bài “ Nhà của tôi” 2-3 lần .
- Nhận xét tuyên dương trẻ và cho trẻ hát bài ra chơi.
Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
-Trẻ đi đến mô hình và chú ý nghe cô đọc thơ
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
-Trẻ trả lời theo nội dung câu hỏi của cô
- Cả lớp cùng đọc thơ.
- Trẻ đọc thơ, tổ, nhóm, cá nhân đan xen nhau đọc thơ.
- Trẻ hát và và vỗ đệm theo nhịp bài hát 2-3 lần.
II/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
1, Góc phân vai: Các thành viên trong gia đình
2, Góc xây dựng: Xây dãy nhà xóm em
3, Góc thư viện: Xem tranh , ảnh các kiểu nhà, làm sách về các kiểu nhà
4, Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Quan sát: Ngôi nhà cao tầng
- Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ
- Chơi tự do: Chơi với phấn, đất nặn, vỏ sò 
IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Làm quen chữ cái
Ôn tập chữ cái e, ê dưới dạng trò chơi
1/ Mục đích:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê thông qua các trò chơi.
- Rèn luyện ở trẻ khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định qua các trò chơi. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định gọn gàng ngăn nắp.
2/ Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái a, ă, â, e, ê bộ chữ rời
- Chữ rỗng e,ê, 2 ngôi nhà có dán chữ cái e,ê.
- Tranh lô tô về đồ dùng gia đình có chứa chữ cái e, ê, cúc áo
3/ Tiến hành hoạt động:
Dự kiến hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
Cô cùng trẻ hát với bài hát “ Tổ ấm gia đình”. Cô trò chuyện cùng trẻ: Gia đình con có những ai? Hàng ngày ai nấu cơm, tắm rửa cho con? Ngôi nhà gia đình con đang ở thuộc kiểu nhà gì?
* Hoạt động 2: Trò chơi với chữ cái 
Cô gợi hỏi trẻ giờ học trước cô giáo dạy chữ cái gì, chữ đó có cấu tạo như thế nào?
Cô hướng dẫn trẻ làm quen chữ cái thông qua các trò chơi
- Trò chơi thứ 1: “ Đoán chữ”
+ Cô giơ thẻ chữ cái lên trẻ đoán nhanh đó là chữ cái gì? Cho trẻ phát âm chữ cái đó.
- Trò chơi thứ 2: “ Tìm chữ theo hiệu lệnh”
Trẻ xếp các chữ cái trên mặt bàn, khi cô nói đến chữ cái nào trẻ giơ nhanh chữ cái đó lên 
- Trò chơi thứ 3: Xeáp chöõ baèng cúc áo
+ Trẻ dùng cúc áo để xếp chữ e, ê, a, ă, â
-Trò chơi thứ 4: Tìm chữ qua tranh lô tô
Trẻ xếp các lô tô ra bàn, khi có hiệu lệnh tìm tranh có chữ cái nào thì trẻ giơ nhanh tranh lô tô đó lên.
 - Trò chơi thứ 5: Tìm đúng số nhà
Trẻ cẩm trên tay một thẻ chữ cái, vừa đi chơi vừa hát . Khi có hiệu lệnh về đúng số nhà của mình ( Số nhà có chữ cái tương ứng). Bạn nào về nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò.
- Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ và cho trẻ hát bài ra chơi.
- Trẻ hát và trả lời câu hỏi
- Trẻ chơi với trò chơi
- Trẻ chơi với trò chơi
- Trẻ chơi với trò chơi
- Trẻ chơi với trò chơi
- Trẻ làm theo yêu cầu của cô
- Trẻ chơi với trò chơi.
- Trẻ chơi trò chơi sôi nổi
- Trẻ hát bài ra chơi
V/ NHẬT KÝ NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
THỨ SÁU
Ngày 31 tháng 10 năm 2014
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 
 Khám phá khoa học
Ngôi nhà của bé
1/ Mục đích:
- Giúp trẻ có những hiểu biết về ngôi nhà của mình, đặc điểm của ngôi nhà, đồ dùng trong nhà.
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.
- Qua bài học trẻ thấy yêu quý ngôi nhà của mình và biết cách giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
2/ Chuẩn bi:
a/ Đồ dùng của cô:
-Tranh vẽ về các kiểu nhà: nhà một tầng, nhà 2 tầng, nhà mái ngói.
b/ Đồ dùng của trẻ:
- Bút màu, giấy vẽ.
3/ Tiến hành hoạt động:
Dự kiến hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức
- Cô cùng cả lớp hát bài: Nhà của tôi, trò chuyện với trẻ về bài hát, giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Khám phá
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: Em yêu nhà em và đàm thoại về các kiểu nhà khác nhau.
- Cô cho trẻ nói về ngôi nhà mà trẻ yêu quý, về quang cảnh xung quanh nhà
+ Nhà con như thế nào?
+ Nhà con mái ngói hay mái bằng? Có đặc điểm gì?
+ Trong nhà con có những đồ dùng gì?
+ Xung quanh nhà con có cây bóng mát không? Có cây ăn quả không?
+ Tường nhà như thế nào? Tường nhà con màu gì?
+ Những vật liệu nào làm nên ngôi nhà?
+ Ai làm ra ngôi nhà?...
- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình, biết cách sử dụng và giữ gìn đồ dùng trong nhà
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
- Cô cho trẻ chơi trò chơi : “Tìm nhà”. Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi.
* Hoạt động 4: Cho trẻ vẽ ngôi nhà của gia đình mình
- Cô gợi hỏi trẻ nhà con có mấy tầng, là nhà mái ngói hay nhà mái bằng. Con hãy suy nghĩ rồi vẽ minh họa lại ngôi nhà của mình
- Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ và cho trẻ hát , vận động bài: Nhà của tôi 3 lần và cho trẻ ra chơi.
-Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
-Trẻ đọc thơ và trả lời theo nội dung câu hỏi của cô
-Trẻ kể về ngôi nhà của mình 
-Trẻ chơi sôi nổi
- Trẻ vẽ ngôi nhà.
-Trẻ hát và vận động theo cô.
II/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
1, Góc phân vai: Bán hàng 
2, Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
3, Góc nghệ thuật: Làm mô hình nhà bằng các chất liệu khác nhau
4, Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây cảnh.
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Quan sát: Ngôi nhà 1 tầng
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: Chơi với que tính, hột hạt, lá cây
IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Trò chuyện với trẻ về thức ăn
1/ Mục đích:
- Trẻ nói được món ăn trẻ thích và biết có nhiều món ăn khác nhau.
- Trẻ kể tên các món ăn ở gia đình trẻ hay ăn.
- Giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh không ăn những đồ ôi thiu.
3/ Tiến hành hoạt động:
- Cô trò chuyện cùng trẻ về những món ăn hằng ngày, những món ăn trẻ thích.
- Lợi ích của thực phẩm đối với sức khỏe và sự cần thiết của việc ăn uống đầy đủ, hợp lý và sạch sẽ. 
- Ăn uống tốt sẽ giúp cơ thể mau lớn, ít ốm đau, da dẻ hồng hào, mắt sáng, nhanh nhẹn, thông minh, học giỏi.
- Ăn các loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe: 
+ Thực phẩm cho nhiều năng lượng giúp trẻ vui chơi, nhảy, chạy (sữa, cơm, ngô, khoai, sắn, thịt, cá, trứng, dầu mỡ, lạc vừng…)
+ Thực phẩm giúp sáng mắt, da mịn màng (các loại rau củ quả nhất là rau màu xanh, màu đỏ, củ quả màu vàng đỏ…)
+ Thực phẩm giúp trẻ thông minh, nhanh lớn (gạo, mì, ngô, thịt, cá, trứng, dầu mỡ, lạc, vừng, rau, củ, quả…)
- Từ đó, trẻ sẵn sàng và có thái độ chủ động trong việc ăn, uống những thức mà cô giáo và cha mẹ chế biến.
* Nêu gương bé ngoan cuối tuần
1/ Mục đích:
- Trẻ biết đánh giá một số hành vi tốt xấu của mình và của bạn trong tuần.
- Trẻ biết cần phải cố gắng hơn trong tuần sau.
- Trẻ có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người.
2/ Chuẩn bị:
- Phiếu bé ngoan.
3/ Tiến hành hoạt động:
- Cô nêu những tiêu chuẩn để được thưởng phiếu bé ngoan để trẻ nắm được.
- Trẻ tự giác nhận ưu khuyết điểm.
- Trẻ nhận xét nhau.
- Cô nhận xét trẻ.
- Thưởng bé ngoan cho trẻ đạt yêu cầu.
V/ NHẬT KÝ NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH TUẦN 3
CHỦ ĐỀ: HỌ HÀNG GIA ĐÌNH TÔI
Thời gian thực hiện 1 tuần
 Từ ngày 3 / 11/ 2014 đến ngày 7 / 11 / 2014
 THỨ 
T Đ 
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
ĐÓN TRẺ
CHƠI,
Đ D, TDS
- Gợi hỏi trẻ về gia đình nhỏ, gia đình lớn, họ hàng bên nội có những ai, bên ngoại có những ai, các cách gọi khác nhau của bên nội và bên ngoại.
- Trò chuyện với trẻ về những ngày họ hàng tập trung đông đủ. Mối quan hệ thân thiết giữa những người trong họ hàng.
-Thể dục sáng: Tập các động tác: Hô hấp 1, tay 1, chân 4, bụng 4, bật 1 kết hợp với bài “Cả nhà đều yêu”
HOẠT 
ĐỘNG 
HỌC
G D Â N
- Vận động: Múa cho mẹ xem
- Nghe hát: Cho con
- TCAN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
LQVT
- Ôn nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 6
TDKN
- BTPTC: Tay 1, chân 4, bụng 4, bật 1kết hợp bài: “Cả nhà đều yêu”
- VĐCB: Ném xa bằng 1 tay, bật xa 45cm 
LQVVH
- Truyện
Ba cô gái.
KPXH
Tìm hiểu về họ hàng gia đình của trẻ 
HOẠT 
ĐỘNG
GÓC
- Góc xây dựng: Xây các kiểu nhà cho anh em họ hàng
- Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng, đưa con đi khám ở phòng khám bệnh đa khoa.
- Góc nghệ thuật: Vẽ người thân trong gia đình, họ hàng nhà bé
- Góc thư viện: Tìm chữ cái e, ê. Tô chữ cái, đọc truyện tranh.
- Góc học tập: Chơi với tranh lô tô về những người thân trong gia đình.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau.
HĐNT
- Quan sát: Cây xoài, cây tùng, cây bằng lăng, cây vạn niên thanh, cây hoa sâm
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, dung dăng dung dẻ, kéo co, chuyền bóng, đếm tiếp. 
- Chơi tự do: Chơi với hột hạt, sỏi đá, lá cây, cát, nước, bóng, phấn, đất nặn…
ĂN NGỦ
- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Ăn hết xuất, ngủ đúng giờ.
HOẠT 
ĐỘNG
CHIỀU
Hướng dẫn trẻ lao động 
 Tập gói quà
Tạo hình
Vẽ trang trí chiếc đĩa
Hướng dẫn trò chơi : 
 Hãy đoán xem đó là ai
LQVCC
Làm quen chữ cái u, ư.
- Ôn các bài hát đã học
- Nêu gương cuối tuần.
TRẢ TRẺ
- Dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi cất gọn nơi quy định.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
I/ ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ. Gợi hỏi trẻ về gia đình nhỏ, gia đình lớn, họ hàng bên nội có những ai, họ hàng bên ngoại có những ai, các cách gọi khác nhau của bên nội và bên ngoại
- Trò chuyện về những ngày họ hàng thường tập trung đông đủ.
- Khi sinh ra các con được đặt theo họ của ai? Mối quan hệ thân thiết giữa những người họ hàng trong gia đình.
II/ THỂ DỤC SÁNG
Tập các động tác: Hô hấp 1, tay 1, chân 4, bụng 4, bật 1
kết hợp với bài “Cả nhà đều yêu”
1/ Mục đích:
- Trẻ say sưa tập đều, chính xác các động tác.
- 95% trẻ có ý thức tham gia tập sôi nổi.
- Qua các động tác giúp trẻ phát triển cơ khớp mềm mại, dẻo dai, khỏe mạnh, tinh thần sảng khoái vui tươi.
2/ Chuẩn bị:
a/ Đồ dùng của cô:
- Cô thuộc động tác, 2 quả bông
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát.
- Loa đài, đĩa hát
b/ Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ có 2 quả bông.
- Đội hình trẻ tập theo tổ.
3/Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ, đi làm đoàn tàu, đi theo các kiểu: đi nhanh, đi chậm, đi bằng gót chân, mũi chân… về hàng theo tổ giãn cách đều.
* Hoạt động 2: Bài tập kết hợp
- Hô hấp 1: Gà gáy
	Ò ó o…
- Tay 1: Hai tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
 CB TH TH 
	- Chân 4: Nâng cao chân, gập gối.
 CB TH	TH	
- Bụng 4: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước
 CB TH TH	TH
- Bật 1: Bật tại chỗ
* Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: 
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vông” chơi 3 – 4 lần.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng tròn thu quả bông để vào nơi quy định
III/ HOẠT ĐỘNG GÓC
1/ Mục đích:
- Trẻ vui chơi đoàn kết, biết thể hiện mối quan hệ giữa các vai chơi, thể hiện các vai chơi thành thạo.
- Biết xây dựng thành thạo mô hình gia đình bé, với các kiểu nhà khác nhau, các khuôn viên vườn hoa cây cảnh…
- Biết thể hiện vai người nội chợ, đi mua sắm, nấu ăn, chăm sóc con cái, đưa con đi khám bệnh…
- Giúp trẻ tạo ra các sản phẩm tạo hình, biết thể hiện cảm xúc khi hát và đọc thơ.
- Trẻ biết xem tranh chuyện, hiểu nội dung câu chuyện, biết làm sách về gia đình, đoán người theo tranh.
- Trẻ biết tìm các con số, thẻ chữ, say sưa biểu diễn các bài hát, bài thơ, chọn tranh lô tô về những người thân trong gia đình mình.
- Biết cách chăm sóc cây, biết chơi với cát, nước.Trẻ chơi đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng làm ra sản phẩm.
2/ Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng gia đình, bác sỹ, bán hàng, đồ dùng để nấu ăn
- Tranh chuyện liên quan đến chủ đề gia đình.
- Giấy vẽ, sáp màu, thẻ chữ, tranh lô tô
- Bộ đồ chơi xây dựng, gạch, túi nút các khối hình.
- Một số bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình.
- Vườn rau, cây cảnh, cát, nước, bể chơi với cát và nước, hột hạt, sỏi.
- Bộ dụng cụ chăm sóc cây.
3/ Dự kiến chơi:
- Góc xây dựng: Xây các kiểu nhà cho anh em họ hàng. Trẻ sử dụng gạch, nút để xây tường bao, cổng ra vào, các khối hộp để xếp nhà, xếp nhiều ngôi nhà…
- Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng, đưa con đi khám ở phòng khám bệnh đa khoa. Trẻ thể hiện là người nội chợ giỏi, người bán hàng, người mua hàng, bác sỹ, y tá, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.
- Góc nghệ thuật: Vẽ người thân trong gia đình, họ hàng nhà bé. Trẻ sử dụng giấy và sáp màu vẽ chân dung người thân trong gia đình, họ hàng nhà bé…
- Góc thư viện: Tìm chữ cái e, ê. Tô chữ cái, đọc truyện tranh. 
- Góc học tập: Chơi với tranh lô tô về những người thân trong gia đình.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau. Trẻ dùng dụng cụ chăm sóc cây để xới đất, tưới nước cho vườn rau.
4/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề chơi, trẻ thỏa thuận, nhập vai chơi, nhận nhóm chơi. 
Gợi hỏi trẻ về các góc chơi sau đó cô nêu tên các góc chơi cho trẻ nhận vai chơi, cô phân nhóm và phân công công việc rồi cho trẻ về góc chơi của mình lấy đồ chơi ra chơi rủ bạn cùng chơi. 
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Trẻ tự kê bàn, lấy đồ chơi, phân vai chơi. Cô đi đến từng góc chơi đàm thoại cùng trẻ. Cô gợi hỏi trẻ chơi gì? Chơi như thế nào?, cô nhập vai chơi cùng trẻ. Giúp trẻ thể hiện cách nói các từ ngữ phù hợp với vai chơi. Cô quan sát trẻ chơi nhắc trẻ giao lưu giữa các góc chơi với nhau tạo sự liên kết giữa các góc chơi với nhau trẻ sẽ không nhàm chán.
- Cô bao quát trẻ chơi, gợi ý cho trẻ liên kết các góc chơi với nhau
* Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động chơi
Cô cho trẻ tự nhận xét hành vi của mình và của bạn khi chơi.
Cô nhận xét từng góc chơi.
Cho trẻ đi thăm quan công trình xây dựng của nhóm xây dựng.
Cất đố dùng, đồ chơi vào nơi quy định.
Dọn dẹp vệ sinh lớp học.
IV/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1/ Mục đích:
-Trẻ quan sát và biết được đặc điểm của cây, cấu tạo, tác dụng của cây qua đó giáo dục trẻ không được bứt lá, bẻ cành khi chưa có sự cho phép.
- Trẻ vận động sôi nổi đoàn kết.
- Trẻ chơi tự do với cát, nước.
2/ Chuẩn bị:
a/ Đồ dùng cô:
- Cây xoài, cây tùng, cây bằng lăng, cây vạn niên thanh, cây hoa sâm.
- Dây thừng, bóng.
b/ Đồ dùng trẻ:
- Phấn, hột hạt, lá cây, que tính, giấy, đất nặn, bóng, bể chơi với cát và nước, cát, nước, chai, phễu.
3/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Dạo chơi
- Cô cùng trẻ dạo chơi xung quanh sân trường cùng nhau hát bài về cây xanh. Cô gợi hỏi trẻ về thời tiết, khí hậu, bầu trời ngày hôm nay thế nào? Cùng nhau hít thở không khí trong lành sau đó đi đến khu vực cần cho trẻ quan sát.
* Hoạt động 2: Quan sát
- Cô cho trẻ đứng theo hàng ngang hay vòng tròn sao cho phù hợp thuận tiện cho việc quan sát để trẻ nào cũng nhìn được, nhắc trẻ chú ý lắng nghe.
- Cô cùng trẻ hát bài: “Màu hoa”, dẫn dắt trẻ tới gần cây, cô gợi mở hướng dẫn trẻ quan sát. Trẻ cùng cô đàm thoại về cây: Các con đang đứng cạnh cây gì? Cây này có đặc điểm gì? Thân cây ở phía nào? Lá cây như thế nào? Lá cây có đặc điểm gì? Cành cây ở phía nào so với thân cây?...Cây này có hoa không, hoa màu gì? có tác dụng gì?...Ích lợi của nó đối với đời sống của chúng ta như thế nào? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng?...Cô củng cố lại để giúp trẻ hiểu rõ và khắc sâu những điều mình vừa quan sát được. Cô liên hệ giáo dục trẻ không ngắt lá bẻ hoa phá hại cây, biết chăm sóc bảo vệ cây.
* Hoạt động 3: Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi sau đó cô hướng dẫn cho trẻ chơi.
Cô cho trẻ tự nhận xét và cô nhận xét sau mỗi lần chơi
 * Hoạt động 4: Chơi tự do
Cô gợi hỏi trẻ thích chơi gì? Chơi như thế nào? Cần những nguyên vật liệu nào để chơi. Cô khuyến khích trẻ chơi theo nhóm nhỏ.
Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ đoàn kết với bạn và chia sẻ đồ chơi cho bạn.
THỨ HAI
Ngày 3 tháng 11năm 2014
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 
 Giáo dục âm nhạc
- Vận động: Múa cho mẹ xem
- Nghe hát: Cho con
- Trò chơi âm nhạc: Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
1/ Mục đích:
- Trẻ nhớ tên bài, hát đúng thể hiện tình cảm yêu thương quý trọng mẹ.
- Qua hoạt động âm nhạc giúp trẻ cảm nhận và hiểu công ơn sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ. Hiểu được tình cảm yêu thương đùm bọc lần nhau giữa các thành viên trong gia đình.
- Phát triển khả năng nghe, cảm thụ

File đính kèm:

  • docgiao an chu de gia dinh lop 5 tuoi.doc
Giáo án liên quan