Giáo án Gia đình của bé Lớp chồi
- Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức:
- Trong chủ đề , lớp đã tổ chức được 21 buổi, Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn ( Về chọn chỗ chơi và an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp )
Giáo viên cần nhắc nhở trẻ trước khi tổ chức cho trẻ chơi ngoài trời, hướng trẻ vào hoạt động chính cô cần cung cấp.
- Tránh cho trẻ chơi ở chỗ trơn ướt, chỗ có rêu trơn trượt dễ ngã, và nhất là các đồ chơi không an toàn cho trẻ.
- Rèn cho trẻ những kỹ năng đơn giản thông qua các trò chơi
- Khi trẻ chơi các đồ chơi ngoài trời cô luôn theo dõi hướng trẻ cùng chơi
MUÏC TIEÂU CHUÛ ÑEÀ: GIA ĐÌNH CỦA BÉ – NGÀY 20/11 Khoái: Choài Thôøi gian thöïc hieän: 4 tuaàn (töø ngaøy 28/10/2013à 22/11/2013) MUÏC TIEÂU PHAÙT TRIEÅN Theå chaát Nhaän thöùc Ngoân ngöõ Thaåm mó Tình caûm kó naêng xaõ hoäi - Trẻ biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: Chạy nhanh 15m, đi trên ghế TD, bật liên tục, trườn về phá trước. , có khả năngphối hợp các nận động của các giác quan( tay, mắt..) - Hình thành kỹ năng giữ gìn vệ sinh thân thể: Thói quen trong ăn uống, ngủ… - Phòng bệnh: Cảm lạnh, giun sán, sậu răng - Tai nạn: Phòng trẻ bị bỏng - gãy xương - Nha học đường: Lựa chọn thức ăn tốt cho răng. - Trẻ hiểu được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình – Công việc và sở thích của mỗi thành viên trong cuộc sống. - Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình – Yêu quý tôn trong giúp đỡ nhau giữa các thành viên. - Biết được địa chỉ của gia đình và hiểu được nhà là nơi gia đình sinh sống. - Biết về nhu cầu của gia đình ( Về vật chất, về dinh dưỡng, về tình cảm, sự quan tâm lẫn nhau trong gia đình). Một số quy tắc đơn giản trong gia đình. - Biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam ( Là ngày hội của thầy cô giáo). - Phát triển một số kỹ năng: Phán đoán, so sánh, nhận xét…Về sự vật, hiện tượng. - Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng nghe, hiểu và truyền đạt thông tin chính xác bằng nhiều cách khác nhau. Luyện phát âm chính xác. - Trẻ có khả năng diễn đạt mạch trong giao tiếp, giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hằng ngày trong gia đình. Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Trẻ biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi người trong gia đình và mọi người xung quanh qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ phù hợp. - Trẻ cảm nhận cái đẹp qua các sản phẩm về đồ dùng gia đình, tranh ảnh trong nhà..,hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật âm nhạc, tạo hình, xây dựng lắp ghép. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc sáng tạo khi thể hiện tác phẩm về nhu cầu sống của gia đình. - Yêu thích và - Phát triển khả năng sử dụng nguyên vật liệu để sáng tạo ra sản phẩm phù hợp chủ đề. -Trẻ có ý thức tôn trọng , yêu thương người thân. - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu được khả năng của bản thân, biết và làm theo các quy định chung của gia đình và lớp học. - Biết cách ứng xử với bạn bè, người lớn và người thân trong gia đình. Biết giữ gìn, sử dụng tiết kiệm đồ dùng đồ chơi, trang phục, điện nước .., trong gia đình. - Hình thành một số kỹ năngứng xử tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MG VÀNH KHUYÊN CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH CỦA BÉ – 20 / 11 LỚP: Chồi A Thời gian thực hiện 4 tuần , từ ngày 28 / 10 / 2013 – 22 / 11 / 2013 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1/ Về mục tiêu của chủ đề: Các mục tiêu đã thực hiện tốt: - Phát triển thể chất : Trẻ thích tham gia các bài tập và các trò chơi vận động. Đạt 83% - Phát triển nhận thức: Trẻ biết được những người thân trong gia đình, ngôi nhà mà trẻ đang sống, một số nhu cầu trong gia đình – Biết phân biệt cao nhất, thấp hơn, thấp nhất - Đạt 78% - Phát triển ngôn ngữ : Thích nghe truyện và đọc thuộc thơ – Đạt 79% - Phát triển thẩm mỹ: Trẻ thích vẽ và tô màu một số sản phẩm về người thân và đồ dùng – Đạt 76% - Phát triển tình cảm xã hội : Trẻ biết lễ phép , giúp đỡ người thân và yêu thiên nhiên , giữ vệ sinh môi trường Đạt 85% 1.2 Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: 1.3 Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: *Với mục tiêu 1 “ Phát triển thể chất” Dinh dưỡng sức khoẻ: - Một số trẻ chải răng chưa đúng phương pháp - Giờ ăn trẻ còn nói chuyện và còn vài cháu ngậm cơm., chưa tự giác xúc ăn - Một số cháu do thời tiết hay bị viêm họng. Phát triển vận động: - Còn một số cháu thöïc hieän bài tập vận động cơ bản chöa ñaït như: Trườn sấp cháu thực hiện chưa phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Còn một số trẻ thể dục sáng ra sân chưa chú ý lên cô, thực hiên các động tác chưa đều . * Với mục tiêu 2 “ Phát triển nhận thức”: Khám phá khoa học: - Một số trẻ chưa phân biệt được các nhóm đồ dùng trong gia đình, - Làm quen với toán: - Bảo, H Phương, N Hân…..,chưa nghiêm túc trong giờ học chưa nhận dạng được chữ số từ 1- 3 và chưa phân biệt phải ,trái và các hình chưa chính xác… * Với mục tiêu 3 “ Phát triển ngôn ngữ”: - Hồng, L Quang, B Minh, Công Chung…phát âm còn nói ngọng. Số đông đọc thơ chưa diễn cảm, chưa minh hoạ động tác khi đọc thơ. * Với mục tiêu 4 “ Phát triển thẩm mĩ”: - Hoạt động tạo hình: còn một số trẻ như: T Đạt, Cẩm Thu, Hoàng….Vẽ người thân và đồ dùng gia đình chưa đạt yêu cầu, tô màu còn lem ra ngoài vì kỹ năng cầm viết của trẻ chưa thành thạo. 2.Về nội dung chủ đề: 2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt: - Đa số các cháu có tiếp thu trong các hoạt động - Cháu biết cùng cô chuẩn bị giờ ăn, giờ ngủ.. 2.2 Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: 2.3 Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do: - Hoạt động tạo hình: Đa số là trẻ chưa qua lớp mầm nên chưa quen với cách cầm bút, nên kỹ năng vẽ, tô màu của trẻ còn hạn chế . - Một số cháu còn sử dụng tay trái, còn mang dép ngược - Hoạt động phát triển thể chất; Đa số trẻ chải răng chưa đúng phương pháp 3.Về tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1 Về hoạt động có chủ đích - Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: Các tiết PTVĐ – PTNT – PTNN – PTTM - PTTCXH - Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lý do: 3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng các góc chơi 7 góc Góc phân vai - xây dựng - tạo hình - học tập - thiên nhiên - nghệ thuật - thư viện - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn( về tính hợp lý của việc bố trí không gian, diện tích; việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi; khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng…. - Bố trí các góc chơi không quá xa và riêng biệt để trẻ còn liên kết với nhau khi chơi. - Góc âm nhạc của lớp còn gần với góc xây dựng nên còn ồn ảnh hưởng góc chơi Cô nên tham gia chơi cùng trrẻ để rèn luyện kỹ năng giao tiếp và cách sắp xếp trong góc chơi nhất là hướng dẫn trẻ làm đồ chơi tự tạo 3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: - Trong chủ đề , lớp đã tổ chức được 21 buổi, Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn ( Về chọn chỗ chơi và an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp…) Giáo viên cần nhắc nhở trẻ trước khi tổ chức cho trẻ chơi ngoài trời, hướng trẻ vào hoạt động chính cô cần cung cấp. - Tránh cho trẻ chơi ở chỗ trơn ướt, chỗ có rêu trơn trượt dễ ngã, và nhất là các đồ chơi không an toàn cho trẻ. - Rèn cho trẻ những kỹ năng đơn giản thông qua các trò chơi - Khi trẻ chơi các đồ chơi ngoài trời cô luôn theo dõi hướng trẻ cùng chơi +Những vẫn đề khác cần lưu ý: 4.1 Về sức khoẻ của trẻ: - T Hải – Phụng K Anh…..nghỉ học nhiều do bị bệnh - Cô cần quan tâm chú ý đến sức khoẻ của: H Vy – T Khương 4.2. Những vấn đề trong việc chuẫn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ. - Cô phân công trẻ trực nhật theo tổ ở mỗi tuần, cuối ngày có sự đánh giá, nhận xét để trẻ làm tốt hơn trong những lần sau - Cô nhắc trẻ thường xuyên về thói quen lao động tự phục vụ ở mọi lúc mọi nơi và thường xuyên có mặt ở những khi trẻ đi làm vệ sinh. - Phân công cho tổ hoặc một số trẻ khá giúp cô chuẩn bị giờ học và giờ ăn. 1.Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: - Giáo viên cần theo dõi sát những trẻ hay bị bệnh,và những cháu mới nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin để giúp trẻ phát triển tốt hơn. ĐÓNG CHỦ ĐỀ Cô tổ chức cho cháu nhớ lại kiến thức bằng các hệ thống câu hỏi. Thông qua trò chơi, bài hát, tranh ảnh.., - Biểu diễn văn nghệ, đóng kịch.., của chủ đề “ Gia đình của bé – Ngày 20/11” - Cô cháu cùng cất tranh chủ đề “ Gia đình của bé, Ngày 20/11” Chuẩn bị cho trẻ làm quen chủ đề “ Ước mơ của Bé , NgàyTết chú bộ đội.
File đính kèm:
- chu diem gia dinh lop 3 tuoi.doc