Giáo án Ghép lớp 3 + 4 - Tuần 20

2.Bài mới

 HĐ

 1 1.Giới thiệu bài.

2. So sánh hai số có các chữ số khác nhau.

- GV viết bảng: 999.1000.

- Yêu cầu HS điền dấu >, <, = thích hợp? 999 < 1000

? Vì sao điền dấu

- Vì 999 chỉ có 3 chữ số, còn 1000 có 4 chữ số.

- Hai cách đều đúng. Nhưng cách dễ nhất là ta so sánh về các chữ số của hai số đó ( 999 có ít chữ số hơn 1000)

- So sánh 9999 với 10 000?

? Muốn so sánh các số có trong phạm vi 10 000 ta làm như thế nào?

 

docx38 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ghép lớp 3 + 4 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết giờ học – Hệ thống nội dung bài học - Hướng dẫn thực hiện 
HS chỳ ý lắng nghe 
Hs thảo luận 
Thực hiện cỏc quy định về giữ vệ sinh trường lớp,khụng bẻ cành hỏi hoa,khụng viết bậy vẽ bẩn lờn tường,lờn bàn .
Khụng trốo lờn bàn,ghế.Khụng xả rỏc bừa bói
Tham gia phong trào VSCĐ,thi viết chữ đẹp, ủng hộ quyờn gúp bạn bị khuyết tật được 40.000, ủng hộ cụ Thọ trường Lờ Thị Hồng Gấm được 33.000 đồng, mua tăm cho người mự được 33 bú tăm, trị giỏ 66000 đồng.
Trang trớ lớp học theo chủ đề Trường học thõn thiện học sinh tớch cực.
HS tự đỏnh giỏ theo tổ với 3 loại : Tốt –khỏ –Tb –yếu 
Buổi chiều : Thứ ba ngày 13 thỏng 1 năm 2015
 Tiết 1
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán: ụn tập
ễn tập làm văn
I.Mục 
đích Y/C
-Củng cố lại phộp nhõn, chia .
-Củng cố về giải toỏn.liờn quan đến phộp chia 
- HS thực hành làm bài tốt.
- Củng cố về cấu tạo bài văn miờu tả đồ vật 
-Rốn kĩ năng biết quan sỏt đồ vật biết ghi lại những điều đó quan sỏt được 
II.Đồ dùng
GV: Bảng phụ- Phiếu Gv .chuaồn bũ saỹn caực baứi taọp leõn baỷng lụựp.
GV: Bảng phụ- Phiếu HT
HS: Đồ dựng mụn học
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
2.Bài mới
 HĐ1
Luyện tập:
a.Bài 1.
-Yờu cầu HS làm bài
-Yờu cầu HS trỡnh bày cỏch tớnh và thực hiện phộp tớnh
-Nhận xột và củng cố.
 Cho HS quan sỏt một số đồ vật mà GV đó chuẩn bị sẵn yờu cầu HS chọn đồ vật làm mỡnh thớch nờu tờn đồ vật 
2
742: 6 864 :8 548 :7 976 : 4
3
b. Bài 
684:6 845:7 639:9 842 :4 972 :9 
-Yờu cầu HS nhắc lại cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh rồi tự làm bài.
-Yờu cầu HS trao đổi vở để kiểm tra kết quả.
 Học sinh quan sỏt kĩ đồ vật đó chọn 
Ghi vào vở những điều mỡnh quan sỏt được theo trỡnh tự của một bài văn miờu tả
VD : Tụi muốn tả cho cỏc bạn biết chiếc xe ụ tụ cứu hỏa mẹ mới mua cho tụi. Chiếc xe cứu hỏa trụng thật oỏch, toàn thõn màu đỏ sậm, cỏc bỏnh xe màu đen,cũi cứu hỏa màu vàng tươi đặt ngay trờn núc xe
4
 Bài 3.( Trang 88)
-Yờu cõự đọc bài toỏn.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Yờu cầu 1 HS lờn bảng làm bài.
-GV nhận xột và củng cố.
 HS quan sỏt kĩ đồ vật mà mỡnh chọn 
Yờu cầu học sinh ghi lại những điều mỡnh quan sỏt được theo trỡnh tự một bài văn 
 IV. Củng cố – Dặn dò
6
GV tóm tắt nội dung bài
************************************************
 Tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
ễn tập
Tập đoc –kể chuyện
TOÁN 
ễn tập 
I.Mục 
đích Y/C
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật.
- Hiểu nội dung bài học
- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số
- Vận dụng vào giải toán có liên quan đến phép chia
II.Đồ dùng
HS: SGK
GV: Bảng phụ- Phiếu HT
HS: Đồ dựng mụn học
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
2.Bài mới
 HĐ
 1
1) Giới thiệu bài 
GV đọc diễn cảm toàn bài
- Hướng dẫn HS giọng đọc.
* Đọc từng câu
- Cho HS đọc nối tiếp câu (2 lần)
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS
 Bài 1 (Trang 91)- Đặt tính rồi tính?
 33592 : 247 80080 :157
 51865 : 253 
- GV nhận xét chữa bài.
2
 - Cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. GV theo dõi kết hợp giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
Bài 2 (trang 91) 
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu cách làm.
- GV nhận xét chữa bài.
3
 HS: trao đổi trả lời các câu hỏi
- Gọi HS tiếp nối nhau thi kể câu chuyện.
- Gọi 1 HS khá kể toàn chuyện
- Nhận xét bình chọn HS kể đúng
 Bài 3 (trang 91)Tính bằng 2 cách
4095 : 315 – 945 : 315 = ?
- Nêu cách làm.
- GV nhận xét chữa bài.
5
-GV nhận xét
7
IV.Củng cố – Dặn dò
GV tóm tắt nội dung bài 
- GV nhận xét tiết học
 Tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
ễn tập: Chớnh tả
TOÁN 
ễn tập 
I.Mục 
đích Y/C
Nghe –viết Vầng trăng quê em.
Nghe – viết đỳng bài chớnh tả ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức văn xuụi
Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có hai,ba chữ số
- Vận dụng vào giải toán có liên quan đến phép chia
II.Đồ dùng
GV: Bảng phụ- Phiếu HT
HS: Đồ dựng mụn học
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
2.Bài mới
 HĐ1
- HS nhắc lại đầu bài
Bài 1 (Trang 87)- Đặt tính rồi tính?
 1820 :35 3960 :52
 3388 :49 
- GV nhận xét chữa bài.
2
 *Hướng dẫn - viết:
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Viết hết bài
- GV đọc 
- Khi viết bài thơ ta cần lưu ý gỡ?
b. Đọc cho hs viết:
- GV viết bài 
- GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết 
Bài 1 (trang 85) Tương tự.
Bài 3 (trang 85)Tính bằng 2 cách
a)216 : ( 8 x 9 ) =
 =
 216 : ( 8 x 9 ) =
 =
b) 476 : (17 x 4 ) =
 =
 476 : (17 x 4 ) =
3
. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Chấm 3 bài 
- GVNX nờu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV sửa lại những lỗi đú.
- GV trả vở chấm- NX. 
Bài 4 (trang 85) 
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu cách làm.
- GV nhận xét chữa bài.
5
 Bài 3
- GV ghi bài tập lờn bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 ,2 ,3 (trang86) Tương tự.
7
IV.Củng cố – Dặn dò
GV tóm tắt nội dung bài 
- GV nhận xét tiết học 
 Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015
 Tiết 1
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập đọc 
Chủ ở bên Bác Hồ.
Toán
PHÂN SỐ VÀ PHẫP CHIA SỐ TỰNHIấN (tt)
I.Mục 
đích Y/C
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ)
- Nhận biết được thương của phộp chia số tự nhiờn cho số tự nhiờn khỏc 0 cú thể viết thành phõn số (trường hợp phõn số lớn hơn 1)
- Bước đầu so sỏnh phõn số với 1.
- BT 1,3 cỏc bài cũn lại HS giỏi làm thờm
II.Đồ dùng
GV: tranh minh hoạ bài đọc SGK; bảng phụ.
HS: SGK
 - Cỏc hỡnh minh họa trong SGK.
III,Các hoạt động dạy học
1.KT bàicũ
Gọi HS kể lại câu chuyện ở lại với chiến khu. Nêu nội dung truyện
Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số: 7 : 8; 6 : 7; 
2.Bài mới
 HĐ
 1
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài, Hướng dẫn HS cách đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp câu.Theo dõi sửa lỗi phát âm.
? Bài này được chia làm mấy khổ thơ? Các khổ thơ ngăn cách với nhau 1 dòng.
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, theo dõi kết hợp giải nghĩa từ.
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu bài.
- GV nêu ví dụ.
* Ví dụ 1: Có hai quả cam, chia mỗi quả thành 4 phần. Vân ăn 1 quả và quả cam. Viết phân số chỉ số cam vân ăn. Phân số quả cam.
- Gọi HS đọc lại bài toán.
- Cho HS quan sát mô hình.
? Mỗi quả chia làm mấy phần ?Chia mỗi quả thành 4 phần.
? ăn 1 quả tức là ăn mấy phần ? ăn 4 phần hay quả.
? Vân ăn thêm quả nữa như vậy Vân ăn tất cả bao nhiêu ? ăn tất cả quả cam.
3
HS: Đọc nối tiếp tùng khổ thơ (2 lần)
HS đọc nối tiếp từng khổ thơ theo nhóm.
-HS: đọc theo cặp.
 *Ví dụ 2: Chia 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người.
- Yêu cầu HS suy nghĩ giải quyết vấn đề.
 - Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
- Gọi 1 HS đọc lại bài.
- GV: Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ trong SGK để nhận biết được vấn đề.
Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được quả cam.
4
 Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ?
- Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba và mẹ ra sao ?
- Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ?
- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc được nhớ mãi
3. Nhận xét:
? (quả cam) là kết quả của phép chia nào? (quả cam) là kết quả của phép chia đều số cam cho 4 người: 5 : 4 = 
? (quả cam) như thế nào so với 1 (quả cam)?
 (quả cam) nhiều hơn 1 (quả cam). Do đó:
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số: 
 > 1.
? Phân số thế nào thì lớn hơn 1? bằng 1? bé hơn 1?
- Phân số có tử số bằng mẫu số nên:
 = 1.
- Phân số có tử số bé hơn mẫu số nên: < 1.
Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
- Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
- Những phân số có tử số nhỏ hơn thì mẫu số thì nhỏ hơn 1.
5
HS : Trao đổi trả lời câu hỏi.
- Chú Nga đi bộ đội, sao lâu quá là lâu ! Nhớ chú Nga thường nhắc: Chú bây giờ ở đâu ? Chú ở đâu, ở đâu ?
- Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh, không thể trở về.....
- Chú đã hi sinh. / Bác Hồ đã mất.
- Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của tổ quốc....
. Thực hành:
* Bài 1(110): Viết thương dưới dạng phân số:
- Cho HS làm bài cá nhân.
HS: lên bảng
9 : 7 =; 8 : 5 =; 19 : 11=; 
 3 : 3 =; 2 : 15 = .
Nhận xét
6
GV: Nghe HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm bài thơ. Hướng dẫn cách đọc, Gọi 1 HS đọc lại.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
GV: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng, nhận xét cho điểm.
Bài 2 hướng dẫn về nhà làm.
Bài 3(110): Gọi Hs đọc yêu cầu BT.
- Cho HS làm vào vở, lên bảng.
HS: HS làm vào vở, lên bảng.
 Phân số<1 là : ; ; .
Phân số >1 là : ; 
Phân số =1 là: .
7
 IV.Củng cố -Dặn dò
 -GV tóm tắt nội dung bài.
 -Nhận xét tiết học
-Nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài ,làm bài tập
Chuẩn bị bài sau.
 Rỳt kinh nghiệm:
********************************************
 Tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán
so sánh các số trong phạm vi 10 000
TẬP ĐỌC
TRỐNG ĐỒNG ĐễNG SƠN
I.Mục 
đích Y/C
- biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000
- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
BT : 1(a),2
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung cảm hứng tự hào, ca ngợi..
- Hiểu nội dung bài : Bộ sưu tập trống đồng Đụng Sơn rất phong phỳ, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niềm tự hào chớnh đỏng của người Việt Nam.
- TLCH SGK
II.Đồ dùng
GV: bảng phụ
HS: vở bài tập.
 Tranh minh họa bài TĐ SGK/17.
- Bảng phụ ghi sẵn cõu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
 Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng?
Gọi HS đọc bài Bốn anh tài (tt) và trả lời cõu hỏi về nội dung bài trong SGK.
2.Bài mới
 HĐ
 1
1.Giới thiệu bài.
2. So sánh hai số có các chữ số khác nhau.
- GV viết bảng: 999...1000.
- Yêu cầu HS điền dấu >, <, = thích hợp? 999 < 1000
? Vì sao điền dấu <? . Vì 999 kém 1000 1 đơn vị.
- Vì 999 chỉ có 3 chữ số, còn 1000 có 4 chữ số.
- Hai cách đều đúng. Nhưng cách dễ nhất là ta so sánh về các chữ số của hai số đó ( 999 có ít chữ số hơn 1000)
- So sánh 9999 với 10 000?
? Muốn so sánh các số có trong phạm vi 10 000 ta làm như thế nào?
Hướng dẫn luyện đọc 
-GV Đọc mẫu
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp (3 lượt).
Yờu cầu HS tỡm hiểu nghĩa cỏc từ khú được giới thiệu ở phần chỳ giải. Yờu cầu HS đặt cõu với từ : chớnh đỏng, hoa văn, nhõn bản, vũ cụng ...
- Nhận xột cõu văn của HS đặt.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
 2
3. So sánh hai số có cùng chữ số.
- GV viết bảng: 9000......8999, 
- Yêu cầu HS điền dấu >, < , =?
HS: 1 HS lên bảng, lớp thực hiện vào nháp. 
9000 > 8999 (vì ở hàng nghìn có 
9 > 8).
Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời cõu hỏi. 
+ Trống đồng Đụng Sơn đa dạng ntn ?
Trờn mặt trống đồng, cỏc hoa văn được trang trớ, sắp xếp ntn ?
3
GV: GV theo dõi nhận xét.
- GV viết bảng: 6579.6580
- Yêu cầu HS điền dấu >, < , =?
6579 < 6580 (vì ở hàng chục có 
7 < 8).
? Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau ta so sánh như thế nào?
? Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau ta so sánh như thế nào?
- GV viết bảng: 2453.2453 yêu cầu HS điền dấu >, < , =?
2453 = 2453.
? Nếu hai số có các hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị bằng nhau thì sao?
? Muốn so sánh các số có 4 chữ số ta làm như thế nào?
- GV giảng : Trống đồng Đụng Sơn là niềm tự hào của dõn tộc. Nú thể hiện nột văn húa từ ngàn xưa của ụng cha ta. Sự đa dạng của trống đồng với những hoa văn đặc sắc được trang trớ đó thể hiện nột tài hoa của cỏc nghệ nhõn thời đú.
4
HS: HS nối tiếp nêu nhận xét.
- Đếm các chữ số của hai số, nêu bên nào nhiều chữ số hơn bên đó lơn hơn.
- Ta so sánh từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta so sánh đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta so sánh đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta so sánh đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn t
- Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời cõu hỏi.
+ Những hoạt động nào của con người được thể hiện trờn trống đồng ?
+ Vỡ sao cú thể núi hỡnh ảnh con người chiếm vị trớ nổi bật trờn hoa văn trống đồng?
5
 4. Luyện tập.
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài phần a.
- GV giảng : Con người là tinh hoa của đất. Ngay từ xa xưa qua những hoa văn trang trớ, ụng cha ta đó khẳng định con người lao động làm chủ thế giới. Điều đú thể hiện trờn trống đồng là hỡnh ảnh con người nổi rừ nhất trờn hoa văn. Những hỡnh ảnh khỏc: ngụi sao, hỡnh trũn, chim bay, hươu nai, đàn cỏ lội, ghộp đụi muụn thỳ chỉ gúp phần thể hiện con người lao động làm chủ, hũa mỡnh với thiờn nhiờn, con người nhõn hậu, hiền hũa luụn khỏt khao cuộc sống ấm no, hạnh phỳc.
6
HS: HS làm bài cá nhân. Lên bảng, bảng con.
1942 > 998 
1999 < 2000 
6742 > 6722 
 900 + 9 < 9009. 
- GV hỏi : Vỡ sao cú thể núi trống đồng là niềm tự hào chớnh đỏng của người Việt Nam ?
Đọc diễn cảm
7
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Nhận xét bài làm của HS. Yêu cầu HS nêu cách so sánh.
* Bài 2: Điền dấu >,<,=?
- Muốn so sánh được hai số ta cần làm gì?
- Nêu cách so sánh?
- Gọi 2 HS làm trên bảng?
- GV theo dõi giúp đỡ HS, Nhận
HS: Mỗi HS làm 1 cột, Lớp làm vở.
1 km > 985m 60phút = 1 giờ
600cm = 6m 50phút < 1 giờ
797mm 1 giờ
- GV đọc mẫu, sau đú tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cỏ nhõn.
8
IV.Củng cố – Dặn dò
Muốn so sánh các số có 4 chữ số ta làm như thế nào?
GV nhận xét tiết học
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
******************************************************
 Tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Luyện từ và câu
Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy
Tập làm văn
 Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết)
I.Mục 
đích Y/C
Nắm được nghĩa một số từ ngữ về tổ quốc để xếp dúng các nhóm (BT1).
- Bước dầu biết kể về một vị anh hùng (BT2).
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ chấm thích hợp (BT3).
Viết hoan chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu, có đủ 3 phần (mở bài, than bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
II.Đồ dùng
GV: Bảng phụ.
HS :VBT
GV: Bảng phụ viết đề bài
III. Các hoạt động dạy học
1.KT 
bàicũ
Gọi HS trả lời: Nhân hoá là gì lấy ví dụ?
GV: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
2.Bài mới
 HĐ
 1
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
1.Giới thiệu bài
2. Kiểm tra 
- GV chép bảng đề bài .
+ Đề 1: Tả chiếc cặp sách của em.
+ Đề 2: Tả cái thớc kẻ của em.
+ Đề 3: Tả cây bút chì của em.
+ Đề 4: Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gv gợi ý để HS lựa chọn đề bài: Chọn 1 trong 4 đề đã cho .
- Gv ghi dàn ý bài văn tả đồ vật lên bảng.
- Cho HS viết bài, hết thời gian thu bài về nhà chấm .
2
HS: 1 HS làm bài trên bảng phụ.
a, Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn
b, Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ,
c, Những từ cùng nghĩa với xây dựng: kiến thiết, xây dựng.
HS: chọn đề bài và viết bài.
3
GV: nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Nhắc HS: các em cần kể ngắn gon, rõ ràng những đièu em biết về một trong 13 vị anh hùng của dân tộc.
 GV nhắc HS:bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu, có đủ 3 phần (mở bài, than bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
4
HS: HS thi kể chuyện
Lớp nhận xét.
HS: HS làm bài vào vở, 
5
GV: theo dõi, nhận xét bình chon bạn kể tốt nhất.
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS đọc đoạn văn.
- Cho HS làm bài theo cặp.
HS: viết bài.
6
HS: 3 HS thi làm bài vào giấy to.
- Câu 1: Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cò khở nghĩa.
- Câu 2: Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây.
- Câu 3: Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.
-Nhận xét bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS đọc lại các câu văn theo lời giải.
GV: theo dõi. 
GV thu bài viết của HS về nhà chấm.
nhận xét tiết kiểm tra.
IV.Củng cố – Dặn dò
7
GV nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài ,chuẩn bị bàisau.
GV tóm tắt nội dung bài.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4 
Luyện viết chữ đẹp
I - MUẽC TIEÂU:
Giuựp HS viết đỳng mẫu chữ kiểu chữ quy định 
Trỡnh bày đỳng đoạn văn – biết trỡnh bày sạch đẹp rừ ràng 
Thường xuyờn cú ý thức luyện chữ . 
II - ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC 
Viết bài Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ vào bảng phụ 
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
A Giụựi thieọu: 
- Hướng dẫn luyện viết 
Luyện viết tiếng khú 
GV đọc đoạn viết 
GV viết lờn bản hướng dẫn phõn biệt 
Giỏo viờn đọc tiếng khú 
 Viết vở 
Nờu tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt đặt vở, cỏch trỡnh bày bài viết 
Lưu ý về độ cao độ rộng của cỏc con chữ 
Giỏo viờn theo dừi 
Thu một số vở chấm 
Trả vở nhận xột 
4 .Củng cố dặn dũ: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xột giờ học 
Học sinh đọc đoạn viết , tỡm tiếng viết khú
Học sinh viết vở nhỏp 
Học sinh lắng nghe 
Cỏch trỡnh bày bài 
HS viết vào vở 
 viết bài 
Học sinh soỏt lỗi, chữa lỗi 
 Buổi chiều: Thứ tư ngày 14 thỏng 1 năm 2015
 Tiết 1
NTĐ 3
NTĐ 4
ễn luyện các bài tập đọc tuần 16,17,19
Toỏn
Luyệntập
I.Mục 
đích Y/C
 -Rèn cho HS biết đọc ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Đọc đúng các kiểu câu ở mỗi bài. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện hoặc lời các nhân vật.
II.Đồ dùng
Bảng phụ và phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
2.Bài mới HĐ 1
Giới thiệu bài:
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 66 :
2
Hoạt động 2: Luyện đọc.
-Yêu cầu HS lần lượt luyện đọc từng bài theo câu, đoạn
-Yêu cầu HS tìm hiểu các từ mới ở phần chú giải
Bài 1:
a) 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở :
 235 x (30 + 5 ) = 235 x35 = 8225
b) 237 x 21 =237 x ( 20 + 1)
 = 237 x 20 + 237x 1
 = 474 + 237
 = 711
3
HS luyện đọc bài.
Giỏo viờn theo dừi 
 Bài 2
- Cả lớp làm vở –1 em lên bảng chữa bài
Trại đó phải chuẩn bị số kg thức ăn :
(860 + 540) x 80 = 112000(g)
Đổi: 112000 g = 112 kg
4
-GV kết hợp luyện đọc với củng cố lại nội dung bài học.
-GV nhận xét.
Bài 3: 1 em lên bảng – cả lớp làm vở 
Chiều rộng: 248 : 4 = 62 (m)
Chu vi: (248 + 64) x 2 = 624 (m)
6
IV.Củng cố – Dặn dò
GV tóm tắt nội dung bài 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà học lại bài,chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
Luyện từ và câu
Ôn cách đặt và trảlời cõu hỏi Khi nào ?
 Toỏn
 Luyện tập
I.Mục 
đích Y/C
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?; tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào?; trả lời được câu hỏi khi nào?(BT3, NT4).
- Chuyển đổi được các số đo diện tích 
II.Đồ dùng
GV: Bảng phụ- Phiếu HT
HS: Đồ dựng mụn học
GV: Bảng phụ- Phiếu HT
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
 Bài 1/100: Viết số thích hợp vào chố chấm.
- Cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
2.Bài mới
 HĐ
 1
* Bài tập 3/ 9: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
+ Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào 
- Cho HS đọc kĩ từng câu văn, làm bài ra nháp.
- Gọi 3 em lên bảng ghạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào ?
HS: trao đổi làm bài.
- Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
- Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
- Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I
HS: làm bài cá nhân.
530dm2 = 53000cm2 84600cm2 = 846dm2 10km2 = 10 000 000m2 13dm2 29cm2 = 1329cm2 300dm2 = 3m2 9 000 000m2 = 9km2
2
* Bài 2/101: Hướng dẫn về nhà làm.
* Bài 3/101 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài phần b. (HS khá làm cả bài).
3
 * Bài tập 4/ 9: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS đọc câu hỏi, nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
* Bài 5/101: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
? Biểu đồ thể hiện gì?
? Nêu mật độ dân cư từng thành phố?
4
GV nhận xét, chốt lại lời giải:
- Lớp em bắt đầu vào học kì II từ tháng 1
- Ngày31 tháng 5 kết thúc học kì II.
- Tháng 6 chúng em được nghỉ hè
HS: thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi.
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 IV. Củng cố – Dặn dò
7
GV tóm tắt nội dung bài
 - GV nhận xét tiết học 
- Về nhà học lại bài,chuẩn bị b

File đính kèm:

  • docxgiao_an.docx