Giáo án GDCD Lớp 9 - Bài 8: Năng động, sáng tạo (Tiết 2)

 Hoạt động 2

 Tìm hiểi nội dung bài học (tiếp )

Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.

-Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo?

-Tìm một số tấm gương về năng động, sáng tạo? (trong học tập, lao động, khoa học kĩ thuật )

(Nhà nông học: Lương Đình Của nghiên cứu ra giống lúa mới có năng suất cao

- Giáo sư Tôn Thất Tùng: Thay thận

- Galilê nhà thiên văn học nổi tiếng người ý tiếp tục nghiên cứu thuyết của Cô-péc-níc băng chiếc kính thiên văn tự chế sáng )

-Để có tính năng động, sáng tạo trước hết phải có đức tính gì? Vì sao?

Khẳng định :Siêng năng, kiên trì chính là nền móng của tính năng động, sáng tạo.

-Vâỵ muốn trở thành người năng động, sáng tạo chúng ta cần phải làm như thế nào? (Công dân nói chung, H/S nói riêng)

-Chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng tạo như thế nào?

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Bài 8: Năng động, sáng tạo (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
(Tiết 2)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo.
2-Kĩ năng:
- Có ý thức học tập những tấm gương về năng động, sáng tạo.
3- Thái độ:
- Có ý thức rènluyện tính năng động, sáng tạo.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1- Giáo viên: SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Sưu tầm chuyện kể về tính năng động, sáng tạo; tục ngữ, ca dao, danh ngôn, thơvề năng động, sáng tạo.
2- Học sinh: SGK + vở ghi. Đọc truyện và trả lời phần gợi ý.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ: (5’)
*/ Giới thiệu bài: (2’)
 3- Dạy nội dung bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Hoạt động 2
 Tìm hiểi nội dung bài học (tiếp )
Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
-Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo?
-Tìm một số tấm gương về năng động, sáng tạo? (trong học tập, lao động, khoa học kĩ thuật)
(Nhà nông học: Lương Đình Của nghiên cứu ra giống lúa mới có năng suất cao
- Giáo sư Tôn Thất Tùng: Thay thận
- Galilê nhà thiên văn học nổi tiếng người ý tiếp tục nghiên cứu thuyết của Cô-péc-níc băng chiếc kính thiên văn tự chế sáng)
-Để có tính năng động, sáng tạo trước hết phải có đức tính gì? Vì sao?
Khẳng định :Siêng năng, kiên trì chính là nền móng của tính năng động, sáng tạo.
-Vâỵ muốn trở thành người năng động, sáng tạo chúng ta cần phải làm như thế nào? (Công dân nói chung, H/S nói riêng)
-Chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng tạo như thế nào?
 Hoạt động 3
 Hướng dẫn giải bài tập SGK
Chỉ định H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGk
- Nêu những tấm gương về năng động, sáng tạo?
-Vì sao phải có tính năng động, sáng tạo? Để rèn luyện tính năng động, sáng tạo cần phải làm gì?
II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (tiếp 20’)
Năng động, sáng tạo
Không năng động, sáng tạo
Chủ động dám nghĩ, dám làm, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn nại tìm ra cái mới, cách làm mới, năng suốt, hiệu quả cao.
Thụ động, do dự, lười suy nghĩ, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ dám làm, bằng lòng với thực tại, không có chí vươn lên, chỉ học và làm theo người khác.
-> Công dân: Tích cực học tập, lao động, trong mọi việc không ngại khó ngại khổ, giám nghĩ giám làm, quyết tâm làm bằng được để tạo ra nhiều sản phẩm mới đẹp, hiệu quả, rút ngắn thời gian.
-> Học sinh: Tìm ra nhiều cách học mới, không phụ thuộc vào cái cũ, tìm ra nhiều cách giải bài so với cách giải của thầy cô biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3) Biện pháp rèn luyện
- Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ.
- Biết vượt qua khó khăn, thử thách.
- Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt được mục đích.
- H/S cần tìm ra cách học tốt nhất cho mình.
-Tích cực vận dụng điều đã biết vào cuộc sống
III- BÀI TẬP: (15’)
 1- Bài tập 2: ( SGK- tr 30)
- Tán thành với quan điểm: d, e.
 2- Bài tập 3 ( SGK- tr 30)
- Biểu hiện thể hiện tính năng động, sáng tạo: b, c, d.
- Không năng động, sáng tạo: a, đ.
 3- Bài tập 4 ( SGK- tr 30)
- H/S nêu những tấm gương về năng động, sáng tạo 
 4- Bài tâp 5 ( SGK- tr 30)
- Có năng động, sáng tạo: Hoàn thành tốt công việc nhanh, hiệu quả chất lượng cao -> Cuộc sống ấm no, hạnh phúc, xã hội phát triển mạnh.
- Phải tích cực tự giác, giám nghĩ giám làm, tìm tòi ra những cái mới
 4- Củng cố, luyện tập : (4’)
GV : Tổ chức cho HS làm bài tập trên phiếu ( GV phát phiếu học tập )
 Khoanh tròn trước những câu tục ngữ nói về năng động , sáng tạo ?
 A – Cái khó ló cái khôn
 B – Học một biết mười
 C - Miệng nói tay làm
 D - Há miệng chờ sung
 E – Siêng làm thì có, siêng học thì hay
 G – Non cao cũng có đường trèo
 Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi
HS : Làm bài tập trên phiếu
GV : Thu phiếu chấm ngoài giờ
GV : Kết luận toàn bài : 
 - Năng động sáng tạo là đức tính tốt đẹp của mọi người trong cuộc sống, học tập và lao động. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay, chúng ta cần có đức tính năng động sáng tạo để vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh , vươn lên làm chủ cuộc sống, làm chủ bản thân. Học sinh chúng ta cần học hỏi phát huy tính năng động sáng tạo như Bác Hồ đã dạy"phải nêu cao 
 4- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (1’)
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài 6 trang 31.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 9 : Làm việc có năng xuất chất lượng hiệu quả

File đính kèm:

  • docBai_8_Nang_dong_sang_tao.doc