Giáo án GDCD 9 - Tiết 2, Bài 2: Tự chủ - Năm học 2014-2015 - Mai Văn Minh

Hoạt động 2

NÊU KHÁI NIỆM – BIỂU HIỆN VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỨC TÍNH TỰ CHỦ

-Qua 2 câu chuyện trên – Em hiểu thế nào là tự chủ?

=> Có nghĩa là: biết tự chủ, vượt khó khăn, không bi quan, chãn nản. Biết động viên gần gũi , giúp đỡ các bạn .để trở thành những con người tốt.

-Hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ?

Nội dung

Tự chủ

Kh. tự chủ

Tính bột phát trong giải quyết công việc

x

Thiếu cân nhắc, chính chắn

x

Nổi nóng, cải vả, gây gỗ khi gặp những việc mình không vừa ý

x

Hoang mang, sợ hãi, chán nãn trước khó khăn

x

Sa ngã, bị cám dỗ, bị lợi dụng

x

Nói tục,chửi bậy, xử sự thiếu văn hóa

x

Ý kiến của ai cũng cho là đúng

x

Cân nhắc trước khi làm một việc gì

x

Thay đổi kế hoạch tùy theo công việc cụ thể

x

Thay đổi mốt theo thần tượng của mình

x

Luôn từ tốn trong nói năng, cư xử với mọi người

x

Không bày tỏ quan điểm rõ ràng trước mọi vấn đề

x

-Qua trắc nghiệm trên – nêu rõ những biểu hiện của đức tính tự chủ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 9 - Tiết 2, Bài 2: Tự chủ - Năm học 2014-2015 - Mai Văn Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 2 Ngày soạn: Thứ 7 ngày 23 tháng 8 năm 2014
Tiết : 2 Ngày dạy : Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm 2014
 Lớp :9a1........./..........9a2............./.............9a3........../...........
Bài : TỰ CHỦ
I. Mục tiêu bài học: 
1. VỀ KIẾN THỨC: 
- Hiểu thế nào là Tự Chủ?
-Nêu được biểu hiện của người có tính Tự Chủ 
-Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ
2. VỀ KĨ NĂNG: 
-Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
3. VỀ THÁI ĐỘ: 
-Có ý thức rèn luyện tính tự chủ
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI HỌC NÀY:
-Kĩ năng quyết định
-Kĩ năng kiên định
-Kĩ năng thể hiện sự tự tin
--Kĩ năng kiểm soát cảm xúc
-Kĩ năng điều khiển nhóm và biết trình bày một vấn đề trước tập thể.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
-Thảo luận nhóm/ lớp
-Xử lý tình huống
-Kĩ thuật suy đoán và động não
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
-Sách giáo khoa- sách giáo viên- sách bài tập GDCD 9
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
* Kiểm tra bài cũ: ( 7')
Câu 1: Nêu khái niệm “Chí Công vô tư” - cho ví dụ
Câu 3: Làm bài tập 2 /5-6 sách GDCD9 ( 2 em lên bảng làm) 
1. KHÁM PHÁ: (3')
-Dựa vào hình ảnh sau đây – Em hãy cho biết tên của từng bức ảnh và đoán họ là ai?
-Những tấm gương như thầy giáo Nguyễn Văn Ký, cô bé xương thủy tinh Nguyễn Phương Anh, Hiệp sĩ công nghệ thông tin Nguyễn Công Hùng và vận động viên parrgame Nguyễn thị Cao Nguyên là những con người tật nguyền, nhưng đã vượt lên số phận, làm chủ bản thân, làm chủ cuộc đời, xác định được vai trò vị trí của mình trong xã hội.
2. KẾT NỐI: 
HOẠT ĐỘNG 
CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ĐƯỢC 
Hoạt động 1: 
PHÂN TÍCH HAI TÌNH HUỐNG TRONG ĐẶT VẤN ĐỀ
-HS đọc thông tin trong mục đặt vấn đề 
-Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như thế nào? Bà đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? Việc làm của bà thể hiện đức tình gì?
* Giáo dục pháp luật:
-HIV được phát hiện năm 1983 – viện paster Pháp
- Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, xúi giục, lôi kéo ..được quy định vào điều 3 khoản 3 của luật phòng chống matúy 2000
-Nêu ưu điểm của N trước đây và hành vi sai trái của N sau này? 
-Vì sao N lại có một kết cục xấu như vậy?
1. Đặt vấn đề: (14')
*Câu chuyện 1:
-Con trai bà Tâm nghiện Ma Túy, bị nhiễm HIV
-Bà nét chặt nỗi đau để chăm sóc con
-Làm chủ tình cảm và hành vi của mình. 
*Câu chuyện 2:
-Trước đây N là hs ngoan và học khá
-Sau này N bị bạn bè rủ rê hút thuốc, uống bia, đua xe..trốn học, nghiện ngập và trộm cắp
-N không làm chủ được tình cảm và hành vi của mình ..tự gây ra hậu quả cho bản thân và gia đình 
Hoạt động 2 
NÊU KHÁI NIỆM – BIỂU HIỆN VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỨC TÍNH TỰ CHỦ
-Qua 2 câu chuyện trên – Em hiểu thế nào là tự chủ? 
=> Có nghĩa là: biết tự chủ, vượt khó khăn, không bi quan, chãn nản. Biết động viên gần gũi , giúp đỡ các bạn ...để trở thành những con người tốt.
-Hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ?
Nội dung
Tự chủ 
Kh. tự chủ
Tính bột phát trong giải quyết công việc
x
Thiếu cân nhắc, chính chắn
x
Nổi nóng, cải vả, gây gỗ khi gặp những việc mình không vừa ý
x
Hoang mang, sợ hãi, chán nãn trước khó khăn
x
Sa ngã, bị cám dỗ, bị lợi dụng
x
Nói tục,chửi bậy, xử sự thiếu văn hóa
x
Ý kiến của ai cũng cho là đúng
x
Cân nhắc trước khi làm một việc gì
x
Thay đổi kế hoạch tùy theo công việc cụ thể
x
Thay đổi mốt theo thần tượng của mình
x
Luôn từ tốn trong nói năng, cư xử với mọi người
x
Không bày tỏ quan điểm rõ ràng trước mọi vấn đề
x
-Qua trắc nghiệm trên – nêu rõ những biểu hiện của đức tính tự chủ? 
-Xem đoạn phim về hiệp sĩ CNTT Nguyễn Công Hùng ( mất 31/12/2012 – 30 tuổi)
-Vì sao con người cần phải biết tự chủ? 
-Giải quyết bài tập 1/8 có giải thích cụ thể ( gv nhận xét – ghi điểm cho cá nhân )
Đồng ý
Không đồng ý
a-b-d-e
c-đ
-Vì sao con người cần phải biết tự chủ? 
-Xem phim Nguyễn Phương Anh 
-Sơ kết bài học
2. Bài học ( 20')
a) Khái niệm:
-Làm chủ bản thân trong suy nghĩ, tình cảm, hành vi .. trong mọi hoàn cảnh, tình huống
-Luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình
b) Những biểu hiện của TC
-Biết tự quản lý thời gian, tiền bạc, tài sản
-Tự điều chỉnh hoạt động của bản thân
-Biết kiểm soát cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống
-Không hoang mang, nao núng khi gặp khó khăn
-Biết tự ra quyết định cho bản thân
c) Vì sao con người cần phải biết tự chủ? 
-Giúp cho con người biết sống và ứng xử đúng đắn, có văn hóa 
-Biết đứng vững trước những khó khăn, thử thách
-Không bị ngã nghiêng trước những áp lực tiêu cực
3. THỰC HÀNH VÀ LUYỆN TẬP: 
4. VẬN DỤNG:
-Hs về nhà làm bài tập 1-2-3 trong sách bài tập GDCD9/10
-Thực hiện tự chủ trong suy nghĩ, tình cảm hành động của bản thân trong các tình huống ở gia đình, ở lớp, ở trường và ở ngoài xã hội
5. DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ. (1')
............................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBai_2_Tu_chu.doc
Giáo án liên quan