Giáo án GDCD 9 - Chương trình cả năm (Theo chuẩn Kiến thức kỹ năng) - Năm học 2011-2012

Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 17: THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ TÌM HIỂU LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG

I. Mục tiêu bài giảng:

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được một số quy định của pháp luật về trật tự an toan giao thông đường bộ.

- Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thực hiện tốt luật an toàn giao thông đường bộ.

- Thái độ: Gíáo dục học sinh có ý thức sống, lao động, học tập theo hiến pháp và pháp luật.

II. Phương tiện thực hiện:

- Thầy: giáo án, tài liệu luật an toàn giao thông, biển báo giao thông.

- Trò: học bài, tìm hiểu luật an toàn giao thông.

III. Cách thức tiến hành:

Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích.

IV. Tiến trình bài giảng:

 1. Ổn định tổ chức: 9A: .

 9B: .

 2. Kiểm tra bài cũ: không.

 3. Giảng bài mới:

 - Tình hình tai nạn giao thông xảy ra ở nước ta như thế nào? 1. Tình hình tai nạn giao thông ở Việt Nam.

-Trung bình mỗi ngày có khoảng 40 người chết, 80 người bị thương do tai nạn giao thông. (70% số người bị thương do chấn thương sọ não).

 - Những nguyên nhân nào gây ra tai nạn giao thông đường bộ? 2. Nguyên nhân:

- Đường xá chật hẹp - chất lượng xấu, chưa đáp ứng đủ nhu cầu đi lại của nhân dân.

- Phương tiện giao thông tăng quá nhanh cả ô tô và mô tô.

- Ý thức của người dân khi tham gia giao thông còn kém.

 - Trong đó nguyên nhân nào là chủ yếu? - Ý thức của con người khi tham gia giao thông là chủ yếu.

 - Nêu những biện pháp khắc phục để giảm thiểu tai nạn giao thông? 2. Cách khắc phục:

- Nâng cấp, mở rộng hệ thống đường xá để dần đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân.

- Tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế tới mọi người dân về luật an toàn giao thông. Để mỗi người có ý thức tự giác chấp hành luật giao thông đường bộ khi tham gia giao thông.

 - Biện pháp nào để giảm thiểu số người bị chấn thương sọ não? - Mỗi người cần phải tự giác đội mũ bảo hiểm và nhắc nhở người thân hãy đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

 - Công dân có trách nhiệm gì trong vấn đề tai nạn giao thông. 3. Trách nhiệm của công dân:

- Học và làm theo những quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ.

- Tự giác chấp hành những quy định của pháp luật khi tham gia giao thông.

- Coi việc đội mũ bảo hiểm là một việc nên làm một cách tự giác để bảo vệ chính mình.

- Tuyên truyền thuyết phục mọi người cùng thực hiện.

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh ý nghĩa của một số biển báo. - Giới thiệu một số biển báo giao thông thông dụng.

4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Tìm hiểu luật an toàn giao thông đường bộ., thực hiện tốt khi tham gia giao thông

- Chuẩn bị bài 11. Đọc và nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

 

doc88 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án GDCD 9 - Chương trình cả năm (Theo chuẩn Kiến thức kỹ năng) - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 và gần 50 loại khác có hiệuquả cao trong điều trị bỏng.
Việc làm của ông được nhà nước ghi nhận như thế nào?
- Ông được Đảng và nhà nước tặng danh hiêu cao quý. Giờ đây ông là thiếu tướng, giáo sư tiến sĩ y khoa, thầy thuốc nhân dân, anh hùng quân đội, nhà khoa học xuất sắc của Việt Nam.
Em học tập được gì ở giáo sư Lê Thế Trung?
- Học tập tinh thần, ý chí vươn lên của giáo sư Lê Thế Trung, tinh thần học tập và sự say mê nghiên cứu khoa học của ông là tấm gương sáng để chúng ta noi theo.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học:
? Thế nào là việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
II. Nội dung bài học:
1. Khái niêm:
Là tạo ra được nhiều sản phẩm tốt có chất lượng cả về nội dung và hình thức trong thời gian ngắn.
Thảo luận:Biểu hiện của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Nêu biểu hiện về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả 
- Khi nói về năng suất là muốn nói về điều gì?
- Chất lượng có nghĩa là thế nào?
- Em hiểu thế nào là hiệu quả?
- Nếu như một sản phẩm chỉ chú ý đến năng suất mà không chú ý đến chất lượng hiệu quả có được không? Vì sao?
Chốt lại: Nếu như chỉ chú trọng đến ba vấn đề trên thì sản phẩm làm ra không thể đạt chuẩn.
- Tìm ra cách học và làm bài nhanh nhất , hiệu quả nhất.
-> Năng suất là làm ra nhiều sản phẩm.
-> Chất lượng là sản phẩm tốt, bền và đẹp.
-> Hiệu quả là sản phảm đó có nhiều giá trị.
->Không.Vì sẽ gây ra tác hại cho người tiêu dùng.
- Nêu biểu hiện của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Nêu biểu hiện trái với làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Biểu hiện: 
Sáng tạo, năng động, say mê tìm tòi, có kỉ luật
Biểu hiện đối lập:
- Nản chí,Ỷ lại, lười nhác, trông chờ vận may, bằng lòng với thực tại, Lười học, đua đòi, thích hưởng thụ, ngại việc khó
-Vì sao chúng ta phải làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
2. Ý nghĩa:
- Là yêu cầu cần thiết của người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội.
- Trách nhiệm của mỗi người để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Kết luận toàn bài:
Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới. Đảng và nhà nước kiên trì đưa nước ta theo con đường XHCN làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là một trong những điều kiện quang trọng để chúng ta thực hiện mục tiêu đã đề ra.Ban thân mỗi học sinh phải có thái độ và việc làm nghiêm túc làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả trong các lĩnh vực của cuộc sống.
3. Trách nhiệm của công dân :
- Lao động tự giác, kỷ luật.
- Năng động, sáng tạo.
- Tích cực nâng cao tay nghề.
- Biết chủ động trong học tập và rèn luyện ý thức kỷ luật tôt.
- Tìm tòi sáng tạo.
- Có lối sống lành mạnh, vượt qua khó khăn, tránh xa tệ nạn xã hội.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
III. Bài tập:
- Có năng suất, chất lượng, hiệu quả: đ, e, c.
- Không có năng xuất, chất lượng, hiệu quả: a, b, d.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập: 2, 3, 4( em hãy suy nghĩ và cho biết vì sao làm việc gì cũng cần quan tâm đến năng suất, chất lượng, hiệu quả nếu không sẽ dẫn đến hậu quả gì? liên hệ với bản thân )
- Chuẩn bị bài 10. Đọc và tìm hiểu cụm từ " Lý tưởng sống của thanh niên"
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 13: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài giảng: 
- Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ I, ôn tập những nội dung đã học, nắm chắc kiến thức.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức khoa học.
- Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích môn học, vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
II. Phương tiện thực hiện:
- Thầy: giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập.
- Trò: ôn bµi.
III. Cách thức tiến hành:
Thuyết trình, vấn đáp, liệt kê, hệ thống.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 9a:
 9b:.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ.
3. Giảng bài mới: ôn tập.
- Em hiểu tự chủ là gì?
 I. Hệ thống lí thuyết:
1.Tự chủ là gì? ý nghĩa của tự chủ?Cách rèn luyện tính tự chủ?
- Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình.
 - Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống.
- Giúp con người sống một cách đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá. Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn, thử thách, cám dỗ.
 - Hãy nêu cách rèn luyện tính tự chủ?
- Tập suy nghĩ trước khi hành động, xem l¹i thái độ, lời nói hành động của mình sau mỗi việc làm xem đúng hay sai để rút kinh nghiệm và kịp thời sửa chữa.
 - Em hiểu truyền thống là gì?
 2. Truyền thống là g× ? thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? ý nghĩa?
- Truyền thống là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
 Ví dụ: Đoàn kết, nhân nghĩa
 - Ý nghĩa của việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc?
- Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân, góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.
 - Năng động là gì?
 3. Năng động, sáng tạo là gì?Ý nghĩa của năng động sáng tạo, học sinh rèn luyện tính năng động sáng tạo như thế nào?
- Năng động là chủ động, tích cực, dám nghĩ, dám làm.
 - Sáng tạo là gì?
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần, tìm ra cái mới, cách giải quyết tối ưu.
 - Ý nghĩa của năng động sáng tạo trong cuộc sống?
- Giúp con người vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích.
- Giúp con người làm nên kì tích vẻ vang, niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nưíc.
 - Cách rèn luyện để trở thành người năng động, sáng tạo?
 4.Siêng năng, tích cực trong học tập, tìm cách học tốt nhất, tích cực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống nội dung cần ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn bài. Học từ bài 1 đến bài 10. Học phần nội dung bài học. Xem lại các bài tập và giải quyết tình huống . Chuẩn bị tiết 14 ôn tập kiểm tra học kỳ I (tiếp theo).
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 14: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài giảng: 
- Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ I, ôn tập những nội dung đã học, nắm chắc kiến thức.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức khoa học.
- Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích môn học, vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
II. Phương tiện thực hiện:
- Thầy: giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập.
- Trò: ôn bµi.
III. Cách thức tiến hành:
Thuyết trình, vấn đáp, liệt kê, hệ thống.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 9a:
 9b:.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ.
3. Giảng bài mới: ôn tập.
I. ¤n l¹i lÝ thuyÕt:
1. Yªu cÇu HS dùa vµo néi dung kiÕn thøc ®· häc ®Ó hoµn thµnh b¶ng thèng kª sau:
STT
Chñ ®Ò ®¹o ®øc
Tªn bµi
1
Sèng cÇn kiÖm, liªm chÝnh
2
Sèng tù träng vµ t«n träng ng­êi kh¸c
3
Sèng cã kØ luËt
4
Sèng nh©n ¸i, vÞ tha
5
Sèng héi nhËp
6
Sèng cã v¨n ho¸
7
Sèng chñ ®éng, s¸ng t¹o
8
Sèng cã môc ®Ých
Yªu cÇu:
1.ChÝ c«ng v« t­
2.Tù chñ
3.D©n chñ vµ kØ luËt
4.B¶o vÖ hoµ b×nh
5.T×nh h÷u nghÞ gi÷a c¸c d©n téc trªn thÕ giíi
6.Hîp t¸c cïng ph¸t triÓn
7.KÕ thõa vµ ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc
8.N¨ng ®éng s¸ng t¹o
9.Lµm viÖc cã n¨ng suÊt, chÊt l­îng, hiÖu qu¶
2: Lµm c¸ nh©n 
GV h­íng dÉn hs kÎ b¶ng thèng kª theo mÉu:
STT
Tªn bµi
Kh¸i niÖm
BiÓu hiÖn chÝnh
ý nghÜa
1
ChÝ c«ng v« t­
2
Tù chñ
3
D©n chñ, kØ luËt
4
B¶o vÖ hoµ b×nh
5
T×nh h÷u nghÞ
6
Hîp t¸c cïng ph¸t triÓn
7
KÕ thõa vµ ph¸t huy
8
N¨ng ®éng s¸ng t¹o
9
Lµm viÖc cã n¨ng suÊt
10
LÝ t­ëng sèng cña thanh niªn
II. Bµi tËp:
- Xem l¹i tÊt c¶ c¸c bµi tËp trong sgk.
4. Cñng cè:
- GV kh¸i qu¸t l¹i néi dung «n tËp.
5. DÆn dß:
- ¤n tËp giê sau kiÓm tra häc k× 1 .
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 Tiết 15
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu kiểm tra: 
- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh qua chương trình học kỳ I.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức khoa học, ôn bài và trình bày bài kiểm tra sạch đẹp.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài.
II. Phương tiện thực hiện:
Thầy: giáo án, câu hỏi, đáp án.
Trò: học bài, giấy kiểm tra.
III. Cách thức tiến hành: Kiểm tra viết
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 9ª:...................................
 9b:.................................
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
 A. Ma trËn ®Ò:
Néi dung chñ ®Ò
CÊp ®é t­ duy
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
HS x¸c ®Þnh ®­îc hvi biÓu hiÖn tÝnh tù chñ
C1.1TN ( 0,5 ®iÓm)
HS x¸c ®Þnh ®­îc biÓu hiÖn cña lßng yªu hoµ b×nh
C1.2 TN ( 0,5 ®iÓm)
HS hiÓu thÕ nµo lµ hpj t¸c? nguyªn t¾c hîp t¸c?
C2 TN( 1 ®iÓm)
HS hiÓu vµ x¸c ®Þnh biÓu hiÖn cña mét sè phÈm chÊt ®¹o ®øc
C3( 1 ®iÓm)
Nªu ®­îc ý nghÜa cña n¨ng ®éng, s¸ng t¹o
C4 TL( 1 ®iÓm)
Nªu ®­îc k/n truyÒn thèng tèt ®Ñp cña dt VN. KÓ tªn 4 truyÒn thèng vµ trchs nhiÖm cña b¶n th©n
C5 TL ( 1,5 ®iÓm)
C5 TL ( 1,5 ®iÓm)
HS vËn dông vµo gi¶I quyÕt t×nh huèng n©ng cao chÊt l­îng vµ hiÖu qu¶ trong ht©p
C6 TL ( 3 ®iÓm)
Tæng ®iÓm
2 ®iÓm
20%
3,5 ®iÓm
35%
4,5 ®iÓm
45%
B. Đề bài:
I.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan:(3 ®iÓm)
C©u 1 (1®):Khoanh trßn chØ mét ch÷ c¸i tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng:
1.1.Nh÷ng biÓu hiÖn nµo d­íi ®©y thÓ hiÖn râ tÝnh tù chñ?
A. Lu«n lµm theo sè ®«ng.
B. Kh«ng bÞ ng­êi kh¸c lµm ¶nh h­ëng, lu«n hµnh ®éng theo ý m×nh.
C. Lu«n tù nh¾c m×nh, xem hÕt bé phim hay sÏ lµm bµi tËp.
D. Tõ chèi lêi rñ ®i ch¬i cña b¹n th©n ®Ó lµm xong bµi tËp.
1.2. ý kiÕn nµo d­íi ®©y thÓ hiÖn lßng yªu hoµ b×nh?
A. ChiÒu theo ý muèn cña ng­êi kh¸c sÏ tr¸nh ®­îc m©u thuÉn.
B. M©u thuÉn nµo còng cã thÓ th­¬ng l­îng ®Ó gi¶i quyÕt.
C. Sèng khÐp m×nh míi tr¸nh ®­îc xung ®ét.
D. ChØ cÇn th©n thiÖn víi nh÷ng ng­êi cã quan hÖ mËt thiÕt víi m×nh.
C©u2(1®): Em h·y chän hai trong nh÷ng côm tõ:
- T­¬ng trî nhau trong mäi c«ng viÖc.
- Hç trî lÉn nhau trong c«ng viÖc.
- Lîi Ých chung cña mäi ng­êi.
- Lîi Ých cña nh÷ng ng­êi kh¸c.
§Ó ®iÒn vµo ®o¹n sau sao cho ®óng víi néi dung bµi häc:
- Hîp t¸c lµ cïng chung søc lµm viÖc, gióp ®ì....lÜnh vùc nµo ®ã v× môc ®Ých chung.
- Hîp t¸c ph¶i dùa trªn c¬ së b×nh ®¼ng, hai bªn cïng cã lîi vµ kh«ng lµm ph­¬ng h¹i ..
C©u3(1®):: H·y kÕt nèi mét « ë cét (A) víi mét « ë cét (B) sao cho ®óng nhÊt.
Hµnh vi(A)
TruyÒn thèng ®¹o ®øc(B)
a. Tham gia c¸c ho¹t ®éng ®Òn ¬n, ®¸p nghÜa
1. HiÕu th¶o
b. T×m hiÓu vÒ lÞch sö chèng ngo¹i x©m cña d©n téc.
2. CÇn cï lao ®éng
c. KÝnh träng ng­êi trªn
3. yªu n­íc
d. Th¨m hái ch¨m sãc «ng bµ
4. BiÕt ¬n
®. Lµm viÖc mét c¸ch th­êng xuyªn, liªn tôc
e. Lµm ra nhiÒu s¶n phÈm míi.
 1 - 2 - 3 - 4 -
II.Tù LuËn : (7 ®iÓm)
C©u 1 (1®): TÝnh n¨ng ®éng, s¸ng t¹o cã ý nghÜ nh­ thÕ nµo trong cuéc sèng hiÖn nay ?
C©u 2 (1®): Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Kể tên 4 truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? Hãy nêu một số việc làm của bản thân em để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (4 công việc)? (3đ)?
C©u 3 (1®):
 Cuèi n¨m häc, Dòng bµn :Muèn «n thi ®ì vÊt v¶, cÇn chia ra mçi ng­êi lµm ®¸p ¸n 1 m«n, råi mang ®Õn trao ®æi víi nhau. Lµm nh­ vËy, khi c« gi¸o kiÓm tra, ai còng ®ñ ®¸p ¸n. Nghe vËy , nhiÒu b¹n khen ®ã lµ c¸ch lµm hay, võa n¨ng suÊt, võa cã chÊt l­îng mµ l¹i nhµn th©n.
Em cã t¸n thµnh c¸ch lµm ®ã kh«ng? V× sao?
§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm
I.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (3 ®iÓm)
C©u1.1: D.(0.5 ®iÓm)
1.2 B. (0.5 ®iÓm)
C©u 2: §iÒn nh÷ng côm tõ theo thø tù sau:
- Hç trî lÉn nhau trong c«ng viÖc, ( vµo ®o¹n trèng thø nhÊt) (0.5 ®iÓm)
- §Õn lîi Ých cña nh÷ng ng­êi kh¸c. (vµo ®o¹n trèng thø 2) (0.5 ®iÓm)
C©u 3:(1 ®iÓm, mçi kÕt nèi ®óng cho 0.25 ®iÓm)
- Yªu cÇu kÕt nèi nh­ sau: nèi a) víi 4; nèi b) víi 3; nèi d) víi 1 ;nèi ®) víi2.
II.Tù luËn (7 ®iÓm)
C©u 1:(1 ®iÓm)
ý nghÜa cña tÝnh n¨ng ®éng, s¸ng t¹o :
- N¨ng ®éng, s¸ng t¹o lµ phÈm chÊt rÊt cÇn thiÕt cña ng­êi lao ®éng trong x· héi hiÖn ®¹i. Nã gióp con ng­êi cã thÓ v­ît qua nh÷ng rµng buéc cña hoµn c¶nh, rót ng¾n thêi gian ®Ó ®¹t ®­îc môc ®Ých ®· ®Ò ra mét c¸ch nhanh chãng vµ tèt ®Ñp (0.5 ®iÓm)
- Nhê n¨ng ®éng, s¸ng t¹o mµ con ng­êi lµm nªn nh÷ng k× tÝch vÎ vang, mang l¹i niÒm vinh dù cho b¶n th©n , gia ®×nh vµ ®Êt n­íc (0.5 ®iÓm)
C©u 2:(3 ®iÓm)
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần ( những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (1đ)
4 truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (1đ)
4 hành động của HS phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc(1đ)
(HS tự trình bày, GV xem xét cho điểm)
C©u 3: (3 ®iÓm)
Häc sinh cã thÓ cã nhiÒu c¸ch diÔn ®¹t kh¸c, nh­ng cÇn nªu ®­îc nh÷ng ý c¬ b¶n sau:
a.Kh«ng t¸n thµnh c¸ch lµm ®ã cña Dòng.(0.5 ®iÓm)
b.Gi¶i thÝch:
ViÖc lµm cña Dòng t­ëng nh­ tiÕt kiÖm ®­îc thêi gian, lµm viÖc cã n¨ng suÊt , nh­ng thùc ra kh«ng cã n¨ng suÊt.(0.5 ®iÓm)
V×:
- §©y lµ viÖc lµm xÊu v× nã biÓu hiÖn sù ®èi phã, dèi tr¸ víi c« gi¸o.(0.5 ®iÓm)
- Mçi ng­êi chØ lµm ®­îc 1 ®¸p ¸n nªn ®©y kh«ng ph¶i lµ viÖc lµm cã n¨ng suÊt..(0.5 ®iÓm)
- Môc ®Ých cña c« gi¸o yªu cÇu mçi ng­êi tù lµm ®¸p ¸n tõng m«n nh»m ®Ó ng­êi häc tù nghiªn cøu,tù häc trong khi lµm ®¸p ¸n ; qua ®ã, ng­êi lµm ®¸p ¸n sÏ thuéc vµ hiÓu râ bµi häc h¬n.(1 ®iÓm)
 4. Củng cố:
- Giáo viên thu bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Xem l¹i néi dung c¸c bµi ®· häc. Giê sau thùc hµnh ngo¹i kho¸(bµi 4).
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 16 : THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ
TÌM HIỂU LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu bài giảng: 
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được một số luật giao thông đường bộ.
- Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
- Thái độ: Gíáo dục học sinh có ý thức sống, lao động, học tập theo pháp luật.
II. Phương tiện thực hiện:
- Thầy: giáo án, tài liệu luật an toàn giao thông, biển báo giao thông.
- Trò: tìm hiểu luật an toàn giao thông.
III. Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 9A:
 9B:.
2. Kiểm tra bài cũ:
Tự chủ là gì? thế nào là người biêt tự chủ? ví dụ?
3. Giảng bài mới:
- Hãy kể tên các loại đường giao thông ở Việt Nam?
1. Hệ thống giao thông Việt Nam:
- Đường bộ
- Đường thuỷ
- Đường sắt
- Đường không
- Đường ống (hầm ngầm)
- Nêu những quy tắc chung dành cho người tham gia giao thông?
2. Những quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ.
 a. Quy tắc chung:
- Đi bên phải mình.
- Đi đúng phần đường quy định.
- Chấp hành đúng hệ thống báo hiệu đường bộ.
- Chấp hành sự điều khiÓn của cảnh sát giao thông.
- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô.
Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những gì?
 b. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm:
- Hiệu lệnh của người điều khiển, đèn tín hiệu, biển báo vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn.
Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa như thế nào?
- Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa điều khiển, chỉ dẫn cho người tham gia giao thông để đảm bảo giao thông thông suốt, không ùn tắc giao thông, gây tai nạn giao thông
Ví dụ: khi ngưêi cảnh sát giơ tay thẳng đứng tất cả mọi ngươi phải dừng lại.
Ý nghĩa của hệ thống đèn tín hiệu?
* Đèn tín hiệu:
- Đèn xanh: được đi.
- Đèn đỏ: Dừng lại trước vạch.
- Đèn vàng: báo hiệu sự thay đổi tín hiệu mọi người phải dừng trước vạch.
Biển báo hiệu đường bộ gồm mấy nhóm? là những nhóm nào?
- Đèn vàng nhấp nháy: được đi nhưng cần chú ý.
* Biển báo hiệu đường bộ: Gồm 5 nhóm:
- Biển báo cấm.
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển chỉ dẫn.
- BiÓn hiÖu lÖnh.
- BiÓn phô.
Giáo viên giới thiệu để học nắm được hình dáng, màu sắc, ý nghĩa của từng nhóm biển.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Thực hiện tốt lụât an toàn giao thông.
- Tìm các tình huống giao thông thường gặp và giải quyết , để khi tham gia giao thông gặp các tình huống đó ta có thể giải quyết tốt.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 17: THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ TÌM HIỂU LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu bài giảng: 
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được một số quy định của pháp luật về trật tự an toan giao thông đường bộ.
- Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thực hiện tốt luật an toàn giao thông đường bộ.
- Thái độ: Gíáo dục học sinh có ý thức sống, lao động, học tập theo hiến pháp và pháp luật.
II. Phương tiện thực hiện:
- Thầy: giáo án, tài liệu luật an toàn giao thông, biển báo giao thông.
- Trò: học bài, tìm hiểu luật an toàn giao thông.
III. Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích.
IV. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định tổ chức: 9A:.
 9B:...
 2. Kiểm tra bài cũ: không.
 3. Giảng bài mới:
 - Tình hình tai nạn giao thông xảy ra ở nước ta như thế nào?
1. Tình hình tai nạn giao thông ở Việt Nam.
-Trung bình mỗi ngày có khoảng 40 người chết, 80 người bị thương do tai nạn giao thông. (70% số người bị thương do chấn thương sọ não).
 - Những nguyên nhân nào gây ra tai nạn giao thông đường bộ?
 2. Nguyên nhân:
- Đường xá chật hẹp - chất lượng xấu, chưa đáp ứng đủ nhu cầu đi lại của nhân dân.
- Phương tiện giao thông tăng quá nhanh cả ô tô và mô tô.
- Ý thức của người dân khi tham gia giao thông còn kém.
 - Trong đó nguyên nhân nào là chủ yếu?
- Ý thức của con người khi tham gia giao thông là chủ yếu.
 - Nêu những biện pháp khắc phục để giảm thiểu tai nạn giao thông?
 2. Cách khắc phục:
- Nâng cấp, mở rộng hệ thống đường xá để dần đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân.
- Tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế tới mọi người dân về luật an toàn giao thông. Để mỗi người có ý thức tự giác chấp hành luật giao thông đường bộ khi tham gia giao thông.
 - Biện pháp nào để giảm thiểu số người bị chấn thương sọ não?
- Mỗi người cần phải tự giác đội mũ bảo hiểm và nhắc nhở người thân hãy đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
 - Công dân có trách nhiệm gì trong vấn đề tai nạn giao thông.
 3. Trách nhiệm của công dân:
- Học và làm theo những quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Tự giác chấp hành những quy định của pháp luật khi tham gia giao thông.
- Coi việc đội mũ bảo hiểm là một việc nên làm một cách tự giác để bảo vệ chính mình.
- Tuyên truyền thuyết phục mọi người cùng thực hiện.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh ý nghĩa của một số biển báo.
- Giới thiệu một số biển báo giao thông thông dụng.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tìm hiểu luật an toàn giao thông đường bộ., thực hiện tốt khi tham gia giao thông
- Chuẩn bị bài 11. Đọc và nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 18 – Bài 12
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN
I. Mục tiêu bài giảng: 
- Kiến thức: HS hiểu được hôn nhân là gì? Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta. Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
- Kỹ năng: Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Thái độ: Nghiêm chỉnh chấp hành luật hôn nhân và gia đình năm 2000. Không tán thành việc kết hôn sớm.
II. Phương tiện thực hiện:
- Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, luật hôn nhân và gia đình năm 2002.
- Trò: học bµi, chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành:
Đàm thoại, giải thích, thảo luận, xử lí tình huống.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 9a:..
 9b:...
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới:
 - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
I. Đặt vấn đề:
Nhóm 1
 Những sai lầm của T và K trong 2 câu chuyện trên? hậu quả?
- T học hết lớp 10 (chưa đủ tuổi kết hôn).
- Bố mẹ T ham giàu, ép T lấy chồng mà không có tình yêu.
- Chồng T là thanh niên lười biếng, ham chơi, r­îu chè.
* Hậu Quả: T làm lụng vất vả, buồn phiền vì chồng nên gầy yếu,xanh xao.
- K bỏ nhà đi chơi không quan tâm đến vợ con.
Nhóm 2
 Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong các trường hợp 

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_GDCD_THEO_CHUAN_KTKN_inchinhdoc.doc