Giáo án GDCD 7 - Học kì II - Năm học 2012-2013

TIẾT 25 - BÀI 15:

BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (T1)

A. Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức:

-Kể tên được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá.

2, Kỹ năng:

- Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hoá phù hợp với lứa tuổi.

3, Thái độ:

- Tôn trộng và tự hào về các di sản văn hoá của quê hương, đất nước.

* GDMT:Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá liên quan đến vấn đề BVMT.

B. Phương tiện - tài liệu:

- Tranh ảnh, băng hình về các di sản văn hoá; bài tập tình huống

- bảng phụ, máy chiếu; giấy khổ lớn, bút dạ

- Tài liệu sách báo, tạp chí nói về di sản văn hoá.

C. . Các hoạt động dạy học.

1. Tổ chức Sĩ số: 7A 7B

2. Kiểm tra: ?Thế nào là di sản văn hoá? Cho VD

 ? Di sản văn hoá vật thể khác di sản văn hoá phi vật thể ntn? Cho VD.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt

Hoạt động 1:Tìm hiểu các quy định của pháp luật về bảo vệ DSVH.

-GV: Để làm tốt vấn đề này, Đảng và nhà nước ta đã ban hành Luật di sản văn hóa.

- GV đưa ND luật DSVH ngày 29-06-2001 lên bảng phụ. 2HS đọc.

? Em hãy nêu tóm tắt quy định của PL về BVDSVH ?

? Nêu một vài tấm gương tốt (xấu) về việc giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hoá mà em biết.

- GV cho HS biết thực trạng BVDSVH ở nước ta qua thông tin sự kiện

- GV cho HS nghe Điều 272 Bộ luật hình sự

? Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hoá?

(Bảo vệ, sử dụng hợp lý, không làm trái các quy định của PL)

- HS nêu - nhận xét.

? Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và bảo vệ DSVH? (Giữ gìn sạch đẹp, đi tham quan không vứt rác bừa bãi, tố giác kẻ ăn cắp các cổ vật, di vật, chống mê tín dị đoan, tham gia các lễ hội truyền thống.)

GV;Bảo vệ DSVH không chỉ là ý muốn, sở thích mà còn là quyền lợi, trách nhiệm của mọi người. Đồng thời cần tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. Nếu phát hiện có những hành vi phá hoại thì phải kịp thời ngăn chặn, báo cho cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn, xử lý kịp thời

Hoạt động 3: Luyện tập.

- GV : Y/C HS làm bài tập vào phiếu học tập.

HS: Làm việc cá nhân.

- GV giới thiệu:

+ Giá trị kinh tế-văn hoá: Ngày nay DSVH có ý nghĩa kinh tế không nhỏ. ở nhiều nước, du lịch sinh thái đã trở thành ngành kinh tế có thu nhập cao, được gọi là ngành kinh tế công nghiệp không khói, đồng thời qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế trong thời đại hội nhập cùng phát triển.

+ Bảo DSVH còn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người, một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện nay.

- HS làm BT: Hãy cho biết ý kiến đúng về ý nghĩa du lịch của nước ta hiện nay?

a. Giới thiệu về đất nước con người VN

b. Thể hiện t/y quê hương đất nước

c. Phát triển kinh tế - XH

d. Thương mại hóa du lịch.

GV nhận xét.

2. Những quy định của pháp luật về bảo vệ DSVH.

(Tích hợp nội dung bảo vệ môi trường)

- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị DSVH.

- Nhà nước bảo vệ quyền, ích lợi hợp pháp của chủ sở hữu DSVH. Chủ sở hữu DSVH có trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị DSVH.

- Nghiêm cấm:

+ Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH.

+Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ họai DSVH.

+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc DSVH.

+ Trao đổi,mua bán, vận chuyển DSVH ra nước ngoài.

+ Lợi dụng bảo vệ và phát huy giá trị DSVH để thực hiện những hành vi trái pháp luật.

4. Trách nhiệm của học sinh.

- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá; biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho người có trách nhiệm biết để xử lý.

- Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hoá phù hợp với lứa tuổi.

VD: làm vệ sinh khu di tích, DLTC, phát hiện kịp thời sự xuống cấp, hư hỏng của di tích và báo cho cơ quan chức năng biết.

- Luôn quan tâm tìm hiểu về DSVH của quê hương , đất nước như phong tucj tập quán các vùng miền,sẵn sàng giới thiệu về DSVH cho nhiều người biết.

III. Bài tập.

1. Bài b- SGK.

 

doc58 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án GDCD 7 - Học kì II - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát 3 bức ảnh ở SGK.
? Em hãy nhận biết và phân loại 3 bức ảnh trên?
Nhóm 1,2: ảnh 1
Nhóm 3,4: ảnh 2
Nhóm 5,6: ảnh 3
- HS nhận biết, giải thích.
- GV giới thiệu ảnh.
? Em hãy nêu một số VD về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử?
- Hãy trình bày. GV nhận xét.
- HS trình bày tranh sưu tầm được về các di sản văn hoá® phân loại.
- GV: VN có những DSVH nào được UNESSC công nhânj DSVH thế giới?
HS:- Phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn, Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây nguyên, Quan họ Bắc ninh,
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm.
- HS đọc phần bài học ở SGK
? Di sản văn hoá vật thể khác di sản văn hoá phi vật thể ntn?
DSVH phi vật thể
- Sản phẩm tinh thần
- lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết.
- Lưu truyền = t. miệng, truyền nghề, trình diễn,.
- Gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyển miệng, diển xướng dân gian, lễ hội, trang phục truyền thống, Vhoá ẩm thực, tri thức về y dược cổ truyền.
DSVH vật thể
- Sản phẩm vật chất
- Tồn tại: công trình,
 đồ vật,
- Gồm di tích lịch 
sử- VH, khoa học,
 danh lam thắng 
cảnh, di vật, cổ
 vật, bảo vật QG.
? Em hãy cho ví dụ về các DSVH vật thể và DSVH phi vật thể? 
DSVH Vật thể
- Cố đô Huế.
- Phố cổ Hội An.
- Thánh địa Vĩnh Sơn
- Vịnh Hạ Long.
- Bến cảng Nhà Rồng.
- Động Phong Nha
DSVH phi vật thể
- Kho tàng ca dao,
 tục ngữ.
- Chử Hán Nôm.
- Trang phục áo dài 
truyền thống.
- Nghề đan mây,
 tre, thêu. 
- Nhã nhạc CĐ Huế, 
không gian VH cồng 
chiêng Tây nguyên
.
? Theo em, bảo vệ DSVH, DTLS có ý nghĩa như thế nào?
(Tích hợp nội dung bảo vệ môi trường)
I.Nhận xét ảnh:
ảnh 1: Di tích Mỹ Sơn là công trình kiến trúc văn hoá, thể hiện quan điểm kiến trúc, phản ánh tư tưởng XH (văn hoá, nghệ thật, tôn giáo) của nhân dân thời kỳ phong kiến. Được Unesco công nhận là DSVHTG ngày 1.12.1999
ảnh 2: Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiên, đã được xếp hạng là Thắng cảnh Thế giới.
ảnh 3: Bến nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ Tịch HCM ra đi tìm đường cứu nước- một sự kiện LS trọng đại của DT.( 5/6/1991)
- DSVH: Cố đô Huế, phố cổ Hội An..
- DLTC: Ngũ hành sơn, Đồ sơn. Sầm sơn...
- DTLS: Bảo tàng HCM, Hỏa lò, Côn đảo...
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm: Di sản văn hoá.
- bao gồm DSVH phi vật thể và DSVH vật thể
- là sản phẩm tinh thần hoặc vật chất
- có giá trị lịch sử, Văn hoá, khoa học
- được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
a, DSVH vật thể
b, DSVH phi vật thể
- Di tích LS-văn hoá, DL thắng cảnh, di vật, bảo vật quốc gia.
2. ý nghĩa:
-Đối với sự phát triển nền văn hóa VN: DS VH là tài sản quý của dân tộc nói lên TT dân tộc,thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ TQ, thể hiện kinh nghiệm trong các lĩnh vực. Các thế hệ sau có thể tiếp thu , kế thừa TT , kinh nghiệm đó để phát triển nền VH mang đậm bản sắc dân tộc.;
- Đối với thế giới: DSVH của VN đóng góp vào kho tàng văn hoá di sản văn hoá thế giới.
Một số DSVH của VN được công nhận là DS thế giới để được tôn vinh, giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại.
* DS VH vật thể (di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh...) là một bộ phận của môi trường. Bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh là bảo vệ môi trường
4. Củng cố:- GV treo tranh các di sản văn hoá.Tổ chức trò chơi" Xem ảnh đoán tên địa danh'
GV nhận xét.
- HS chơi trò chơi: xem và phân loại di sản văn hoá.2 nhóm thi viết nhanh tên các di tích LS - văn hoá ở tranh.
Đáp án:
- Di tích lịch sử: Bảo tàng HCM, Cồn Đảo, Chùa Một Cột, Pác Bó.
- Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ long, Sầm Sơn, Rừng Cúc phương, Ngũ Hành Sơn, BT Cửa Tùng,.
GV nhận xét HS chơi, ghi điểm.
GV khái quát bài, kết luận: VN có rất nhiều di sản văn hoá, thể hiện truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc, rất đáng tự hào. 
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm BT c, d.
- Nghiên cứu trước phần Quy định của PL về BVDSVH; trách nhiệm của mỗi chúng ta?
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ viết về các di sản văn hoá.
 Duyệt ngày 18/2/2013
 Quất Thị Thúy.
Ngày soạn: 23/02/2013	
 Ngày giảng /03/2013
TIẾT 25 - BÀI 15:
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (T1)
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
-Kể tên được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. 
2, Kỹ năng: 
- Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hoá phù hợp với lứa tuổi.
3, Thái độ:
- Tôn trộng và tự hào về các di sản văn hoá của quê hương, đất nước. 
* GDMT:Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá liên quan đến vấn đề BVMT.
B. Phương tiện - tài liệu:
- Tranh ảnh, băng hình về các di sản văn hoá; bài tập tình huống
- bảng phụ, máy chiếu; giấy khổ lớn, bút dạ
- Tài liệu sách báo, tạp chí nói về di sản văn hoá.
C. . Các hoạt động dạy học. 
1. Tổ chức Sĩ số: 7A 7B
2. Kiểm tra: ?Thế nào là di sản văn hoá? Cho VD
 ? Di sản văn hoá vật thể khác di sản văn hoá phi vật thể ntn? Cho VD.
3. Bài mới:	 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính cần đạt
Hoạt động 1:Tìm hiểu các quy định của pháp luật về bảo vệ DSVH.
-GV: Để làm tốt vấn đề này, Đảng và nhà nước ta đã ban hành Luật di sản văn hóa.
- GV đưa ND luật DSVH ngày 29-06-2001 lên bảng phụ. 2HS đọc.
? Em hãy nêu tóm tắt quy định của PL về BVDSVH ?
? Nêu một vài tấm gương tốt (xấu) về việc giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hoá mà em biết.
- GV cho HS biết thực trạng BVDSVH ở nước ta qua thông tin sự kiện
- GV cho HS nghe Điều 272 Bộ luật hình sự 
? Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hoá?
(Bảo vệ, sử dụng hợp lý, không làm trái các quy định của PL)
- HS nêu - nhận xét.
? Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và bảo vệ DSVH? (Giữ gìn sạch đẹp, đi tham quan không vứt rác bừa bãi, tố giác kẻ ăn cắp các cổ vật, di vật, chống mê tín dị đoan, tham gia các lễ hội truyền thống.)
GV;Bảo vệ DSVH không chỉ là ý muốn, sở thích mà còn là quyền lợi, trách nhiệm của mọi người. Đồng thời cần tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. Nếu phát hiện có những hành vi phá hoại thì phải kịp thời ngăn chặn, báo cho cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn, xử lý kịp thời
Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV : Y/C HS làm bài tập vào phiếu học tập.
HS: Làm việc cá nhân. 
- GV giới thiệu:
+ Giá trị kinh tế-văn hoá: Ngày nay DSVH có ý nghĩa kinh tế không nhỏ. ở nhiều nước, du lịch sinh thái đã trở thành ngành kinh tế có thu nhập cao, được gọi là ngành kinh tế công nghiệp không khói, đồng thời qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế trong thời đại hội nhập cùng phát triển.
+ Bảo DSVH còn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người, một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện nay. 
- HS làm BT: Hãy cho biết ý kiến đúng về ý nghĩa du lịch của nước ta hiện nay?
a. Giới thiệu về đất nước con người VN
b. Thể hiện t/y quê hương đất nước
c. Phát triển kinh tế - XH
d. Thương mại hóa du lịch.
GV nhận xét.
2. Những quy định của pháp luật về bảo vệ DSVH.
(Tích hợp nội dung bảo vệ môi trường)
- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị DSVH.
- Nhà nước bảo vệ quyền, ích lợi hợp pháp của chủ sở hữu DSVH. Chủ sở hữu DSVH có trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị DSVH.
- Nghiêm cấm:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH.
+Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ họai DSVH.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc DSVH.
+ Trao đổi,mua bán, vận chuyển DSVH ra nước ngoài.
+ Lợi dụng bảo vệ và phát huy giá trị DSVH để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
4. Trách nhiệm của học sinh.
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá; biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho người có trách nhiệm biết để xử lý.
- Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hoá phù hợp với lứa tuổi.
VD: làm vệ sinh khu di tích, DLTC, phát hiện kịp thời sự xuống cấp, hư hỏng của di tích và báo cho cơ quan chức năng biết..
- Luôn quan tâm tìm hiểu về DSVH của quê hương , đất nước như phong tucj tập quán các vùng miền,sẵn sàng giới thiệu về DSVH cho nhiều người biết..
III. Bài tập.
1. Bài b- SGK.
4. Củng cố:
- HS làm bài tập STKTPL trang 109: 
GV kết luận: Xã hội càng văn minh, càng phát triển thì người ta càng có xu hướng quan tâm đến DSVH. Đó là một nhu cầu của cuộc sống. Thế hệ mai sau có quyền biết được giá trị văn hoá nói chung và DSVH nói riêng. Với trách nhiệm là một công dân tương lai, chúng ta phải biết gìn gữ và phát huy những giá trị văn hóa đó, để làm giàu đất nước, để góp phần làm phong phú hơn văn hoá nhân loại.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập: d, e (60, 51).
- Học ôn các bài: 12, 13, 14, 15.
- Chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết.
 Duyệt ngày 25/2/2013
 Quất Thị Thúy.
 .....................................................................................................................
Ngày soạn: 23/03/2013	
 Ngày giảng /03/2013
TIẾT 26:
KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
 - Hiểu thế nào sống và làm việc có kế hoạch.
 - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
 - Nêu được thế nào là di sản văn hoá.
 - kể tên được một số di sản văn hoá ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
 - Nhận biết được các hành vi vi phạm PL về bảo vệ môi trường và TNTN, biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí
- Nhận biết được các hành vi vi phạm PL về BVDSVH, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm biết sử lý.
II. Chuẩn bị:
+ GV: bảng phụ, đề kiểm tra
+ HS: Giấy kiểm tra.
+ Hình thức kiểm tra: Kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan.
III. Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức: 
 Sĩ số: 7A 	7B
2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đế
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Sống và làm việc có kế hoạch.
Hiểu thế nào sống và làm việc có kế hoạch.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
1
1
10%
2. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em VN
Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
 1
0,5
1
1
2
1,5
15%
3. Bảo vệ môi trường và TNTN
Nhận biết được các hành vi vi phạm PL về bảo vệ môi trường và TNTN, 
Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
1
2
1
2,5
25%
4. Bảo vệ di sản văn hoá 
Nêu được thế nào là di sản văn hoá.
 kể tên được một số di sản văn hoá ở nước ta.
.
Nhận biết được các hành vi vi phạm PL về Bảo vệ DSVH
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
 1
 1
1
3
4
5
50%
TSố câu
TSố điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
1
10%
4
2
20%
1
2
20%
1
1
10%
1
3
30%
6
10
100%
 B: Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ)
Câu 1: (0,5đ) Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt nam ?
A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch.
B. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc.
C. Không cho con gái đến trường học.
D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 2: (0,5đ) Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ?
A. Thả ĐV hoang dã về rừng. 	B. Phá rừng để trồng cây lương thực.
C. Trồng cây phủ xanh đất trống, đồi trọc.	D. Khai thác rừng theo kế hoạch.
Câu 3: (0,5đ) Di sản nào dưới đây là di sản văn hoá phi vật thể ?
A. Đền Hùng (Phú Thọ)	C. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội)
B. Di tích Mỹ Sơn	D. Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên.
Câu 4: (0,5đ) Di sản nào dưới đây là di sản văn hoá vật thể ?
A. Lụa Hà Đông.	B. Trống đồng Đông Sơn.
C. Tranh dân gian Đông Hồ	D. Hội trọi trâu Đồ Sơn
Câu 5: (1đ) Hãy kết nối một ô ở cột (I) với một ô ở cột (II) sao cho đúng:
I
II
Nối
A. Sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu tryền bằng trí nhớ, chữ viết...
1. Di sản văn hoá vật thể
.... nối....
.... nối....
.... nối....
.... nối....
B. Công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học
2. Danh lam thắng cảnh
C. Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học bao gồm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ... 
3. Di sản văn hoá phi vật thể
D. Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
4. Di tích lịch sử - văn hoá
5. Di sản văn hoá
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 1: (1đ) Em hãy cho biết thế nào là sống và làm việc có kế hoạch ?
Câu 2: (1đ) Hãy nêu 4 hành vi, việc làm vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em mà em biết ?
Câu3:(2đ) Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường ? Hãy nêu 4 hành vi, việc làm gây ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
Câu 4:(3đ) Tình huống: Khi đào móng làm nhà, ông Tân tìm được một cái bình cổ rất đẹp, ông đã đem cất cái bình đó đi.
Câu hỏi: 	1/ Ông Tân làm như vậy đúng hay sai ? Vì sao ?
	2/ Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì ?
C. ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ ĐIỂM SỐ TỪNG PHẦN.
I. Trắc nghiệm: ( 3 đ)
	Câu 1: (0,5 điểm) Chọn câu C
	Câu 2: (0,5 điểm) Chọn câu B
	Câu 3: (0,5 điểm) Chọn câu D
	Câu 4: (0,5 điểm) Chọn câu B
Câu 4: (1 đ) 	A nối với 3;	 B nối với 5; C nối với 1;	D nối với 2
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: (1điểm) sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lý để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
Câu 2: (1điểm) Yêu cầu HS nêu được 4 hành vi, ví dụ:
Bóc lột sức lao động của trẻ em; bắt trẻ em làm việc quá sức; bỏ rơi trẻ em; không làm khai sinh cho con khi mới sinh; lôi kéo, dụ giỗ trẻ em uống rượu, hút thuốc, mua bán trẻ em...
Câu 3: (2điểm) 
a/ HS có nhiếu cách diến đạt khác nhau, nhưng yêu cầu HS nêu được: Do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và các hoạt động kinh tế, không thực hiện các biện pháp BVMT, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt.(1điểm) 
b/ nêu được 4 trong những hoạt độngcủa con người gây hại đối với môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên: Đổ rác thải, chất thải bừa bãi; sử dụng phân hoá học, thuốc BVTV quá mức quy định; đốt phá rừng; khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ; săn bắt các loài động vật...(1điểm) 
Câu 4: (3điểm) 
	a/ yêu cầu HS nêu được 
- Ông Tân làm như vậy là sai (0,5điểm) 
- Giải thích: Chiếc bình không thuộc sở hữu của ông Tân, nên ông hông có quyền giữ chiếc bình đó cho mình. Theo quy địnhcủa PL thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu của toàn dân.(1điểm) 
	b/ Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ:
- Vận động ông Tân đem nộp cho chính quyền hoặc cơ quan văn hoá ở địa phương.(0,5điểm) 
- Giải thích cho ông Tân hiểu (tuỳ theo cách giải thích của hs) có thể:
+ Nghĩa vụ của công dân phải giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan nhà nước.(0,5điểm) 
+ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và có kế hoạch n/c, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của DSVH.(0,5điểm) 
4. Củng cố:
- Thu bài, đếm số lượng bài.
- Hướng dẫn nếu hs yêu cầu
- Nhận xét giờ kiểm tra
5 . HDVN
 - Xem lại bài kiểm tra trên lớp.
	- Đọc và soạn trước bài mới.
 Duyệt ngày 4/3/2013
 Quất Thị Thúy.
 ............................................................................................................................
 Ngày soạn: 23/02/2013	
 Ngày giảng /03/2013
TIẾT 27 - BÀI 16:
 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO 
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo, quyền tư do tín ngưỡng, tôn giáo
- Kể tên được một số tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta.
2, Kỹ năng: 
- HS biết phát hiện và báo cáo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu.
3, Thái độ:
- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác; đấu tranh chống các hiện tượng mê tín di đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
B. Phương tiện - tài liệu:
 - SGV, SGK.
 - Điều 70 Hiến pháp 1992; Điều 129 Bộ luật hình sự.
 - Một số thông tin, tình huống liên quan;
C. Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức: 
 Sĩ số: 7A 	7B
2. Kiểm tra : Trả bài kiểm tra 1 tiết
+ HS: Chuẩn bị bài ở nhà; Sưu tầm các câu chuyện về tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan
3. Bài mới : GV Giới thiệu bài:
? Tại sao ở nước ta cũng như nhiều nước trên TG lại có hiện tượng có người thì theo tôn giáo này, có người thì theo TG khác, có người thì không theo 1 tôn giáo nào ?
? Ở gia đình em có bàn thờ tổ tiên không? Bố mẹ em có thường xuyên thắp hương thờ cúng tổ tiênkhông? Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng tôn giáo hay tín ngưỡng ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu và trả lời các câu hỏi này.
Hoạt động của thầy và HS
Nội dung chính cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin, sự kiện.
- HS đọc thông tin, sự kiện về tình hình tôn giáo ở VN.
- HS thảo luận nhóm.
? Em hãy nhận xét chung về tình hình tôn giáo ở Việt Nam ?(tích cực và tiêu cực)
? : Em hãy kể tên 1 số tôn giáo chính ở nước ta ? Địa phương Quảng Trị ta có những tôn giáo nào ?
? Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng tôn giáo hay tín ngưỡng ?
? Tôn giáo và tín ngưỡng giống nhau và khác nhau như thế nào ?
Hoạt động 2; Hướng dẫn h/s tìm hiểu khái niệm
? Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo?
- HS trình bày ý kiến .
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận 
- GV cho HS xem ảnh về một số tôn giáo và nghi lễ của các TG.
- GV đưa câu ca giao.
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
? “Tổ” trong câu ca giao trên là ai? Vì sao phải giỗ tổ? Biểu hiện của việc làm đó như thế nào? 
- Tổ: Vua Hùng. Người có công dựng nước. Thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên.
? Nhà Lan theo đạo phật, nhà Mai theo đạo thiên chúa thì thờ ai?
- Đạo phật thờ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, thắp hương, tụng kinh.
- Đạo thiên chúa, thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo.
- GV đọc cho HS nghe chuyện “ Một thiếu nữ chết vì chữa bệnh bằng đồng cốt” Báo tiền phong số 223 ngày 7-11-2002.
- GV cho HS lấy VD về mê tín dị đoan?
? Thế nào là mê tín dị đoan ?
? Tại sao phải chống mê tín dị đoan? 
GV: Cung cấp số liệu các tôn giáo ở nước ta hiện nay.-Đạo phật 12 triệu người
 - Đạo thiên chúa: 6 triệu người
 - Đạo cao đài:gần 3 triệu người
 - Đạo hòa hảo: 2 triệu người.....
I. Thông tin sự kiện: 
* Tình hình tôn giáo ở VN.
- Có nhiều loại tôn giáo, tín ngưỡng.
- Gồm: Phật giáo, thiên chúa giáo, Cao Đài, Hoà Hảo, Tin Lành.
a. Tích cực:
- Là người lao động.
- Có tinh thần yêu nước.
- Góp nhiều công sức XD và bảo vệ TQ.
- Thực hiện tốt chính sách p.luật.
- Hàng chục đạo thanh niên có đạo hy sinh trong chiến tranh bảo vệ TQ.
 b. Tiêu cực:
- Trình độ thấp ® mê tín.
- Bị kích động ® lợi dụng vào mục đích xấu.
- Hoạt động trái pháp luật.
- Ảnh hưởng tới sức khoẻ, tài sản.
- Tổn hại lợi ích quốc gia
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm
a. Tín ngưỡng: lòng tin vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình (thần linh, thượng đế, chúa trời.)
b. Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, có giáo lí và những hình thức lễ nghi (đạo phật, đạo thiên chúa...).
c. Mê tín dị đoan: là tin một cách mù quáng, dẫn đến mất lí trí, hành động trái lẽ thường, gây hậu quả xấu (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) 
4. Củng cố: 
? Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan khác nhau ntn?
- GV : Tìm những câu ca dao , tục ngữ nói về mê tín dị đoan 
 Ra ngõ gặp trai vừa may vừ mắn.....
5. Hướng dẫn về nhà.
 - Học bài,l àm BT a, b
+ Tìm hiểu ND quyền TD tín ngưỡng và TG
 Duyệt ngày 11/3/2013
 Quất Thị Thúy.
 ..............................................................................................................
Ngày soạn: 23/02/2013	
 Ngày giảng /03/2013
TIẾT 28 - BÀI 16:
 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO 
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
2, Kỹ năng: 
- HS biết phát hiện và báo cáo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu.
3, Thái độ:
- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác; đấu tranh chống các hiện tượng mê tín di đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
B. Phương tiện - tài liệu:
 - SGV, SGK.
 - Điều 70 Hiến pháp 1992; Điều 129 Bộ luật hình sự.
 - Một số thông tin, tình huống liên quan

File đính kèm:

  • docGDCD7HKII2013.doc