Giáo án GDCD 7 - Học kì II - Năm học 2010-2011

 BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HểA

A- Mục tiêu bài học.

1- Kiến thức.

- Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hoá vật thể?

- Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể?

- ý nghĩa của việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá.

- Những qui định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.

2- Thái độ.

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ và tôn tạo những di sản văn hoá, ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá.

3- Kĩ năng.

- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá.

- Tuyên truyền cho mọi ngời tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.

C- Chuẩn bị.

1- Phơng pháp.

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Thảo luận nhóm.

- (xem băng hình).

- Tham quan thực tế.

2- Tài liệu và phơng tiện.

- Tranh, ảnh về các di sản văn hoá.

- Bài tập.

- Tình huống.

- Tài liệu sách báo, tạp chí nói về di sản văn hoá.

D- Các hoạt động dạy và học.

1- ổn định tổ chức.

2- Kiểm tra bài cũ.

? Em hãy cho biết các biện pháp để bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên?

3- Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

? Em hãy kể tên những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nớc ta mà em biết?

- Vịnh Hạ Long( Quảng Ninh )

- Bảo tàng Hồ Chí Minh( Hà Nội )

- Chùa Thanỳ (Hà Tây )

- Cố Đô Huế

GV: những địa dnh trên là di sản văn hoá của nớc ta. Em hiểu thế nào là di sản văn hoá? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết đợc điều này.

Hoạt động 2: Nhận xét ảnh SGK

GV: Chuẩn bị 3 bức ảnh trong SGK treo lên bảng

HS: Quan sát phát biểu ý kiến cá nhân

GV: Giới thiệu

? Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại 3 bức ảnhtrên?

- ảnh 1: Di tích Mỹ Sơn là công trình kiến trúc (văn hoá) phản ánh t tởng xã hội (văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo.) của nhân loại thời kì phong kiến.

- ảnh 2: Vịnh Hạ long là danh lam thắng cảnh. Là cảnh đẹp tự nhiên đã đợc xếp hạng là thắng cảnh thế giới.

- ảnh 3: Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra tìm đờng cứu nớc. Đây là một sự kiện trọng đại

? Từ đặc điểm và phân loại trên, em hãy nêu một số ví dụ về danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hoá ở địa phơng, nớc ta và trên thế giới.

- Di sản văn hoá: Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An, Thánh Địa Mỹ Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chữ Nôm, áo dài truyền thống,Bài hát quan họ.

- Di tích lịch sử và cách mạng: Bến Nhà Rồng, Bảo Tàng Hồ Chí Minh, Hoả Lò, Côn Đảo, PácBó, Gò Đống Đa.

- Danh lam thắng cảnh: Vịnh hạ long, ngũ hành sơn, đồ sơn, rừng cúc phơng, hang bích động.

? Việt nam có những di sản văn hoá nào đợc UNESCO xếp hạng là di sản văn hoá thế giới.

- Những di sản văn hoá ở việt nam đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.

+ Cố đô huế

+ Phố cổ hội an

+ Thánh địa mỹ sơn

+ Vịnh hạ long

HS: đọc phần a SGK

Nh vậy :

1- Di sản văn hoá bao gồm văn hoá phi vật thể và văn hoá vật thể.

2- Di tích lịch sử văn hoá

3- Danh lam thắng cảnh

Di sản văn hoá

Vật thể Phi vật thể

- Cố đô huế

- Phố cổ hội an

-Thánh địa mỹ sơn.

- Vịnh Hạ Long.

- Bến cảng Nhà Rồng.

 - Kho tàng ca dao, tục ngữ truyện dân gian

- Chữ hán, chữ nôm.

- Các điệu dân ca.

- Tác phẩm văn học.

D- Dăn dò.

- Chuẩn bị tiết 2 của bài.

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án GDCD 7 - Học kì II - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời và thiên tai gây ra.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ, tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được.
2- Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Thực hiện qui định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Tuyên truuyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Biết tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên.
- Nếu thấy các hiện tượng làm ô nhiễm môi trường phải nhắc nhở hoặc báo cáo với cơ quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại môi trường.
IV- Bài tập.
Bài tập 1.
Đáp án: Câu b, c, e, f, h, i, j
Bài tập 2.
Bài tập ứng xử.
Chơi đóng vai:
Tình huống:
Trên đường đi học, em nhìn thấy bạn vứt vỏ chuối xuống đường.
Đến lớp học em thấy các bạn quét lớp bạn mù mịt.
D- Dặn dò
 - Học thộc nội dung bài học
 - Làm bài tập: a,b,e,g (SGK,tr.47)
 - Chuẩn bị bài: Bảo vệ di sản văn hoá.
Tuần: 24 Tiết: 24
Ngày Soạn: 
Ngày Dạy: 
 	 BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HểA
A- Mục tiêu bài học.
1- Kiến thức.
- Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hoá vật thể?
- Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể?
- ý nghĩa của việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá.
- Những qui định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.
2- Thái độ.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ và tôn tạo những di sản văn hoá, ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá.
3- Kĩ năng.
- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá.
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.
C- Chuẩn bị.
1- Phương pháp.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- (xem băng hình).
- Tham quan thực tế.
2- Tài liệu và phương tiện.
- Tranh, ảnh về các di sản văn hoá.
- Bài tập.
- Tình huống.
- Tài liệu sách báo, tạp chí nói về di sản văn hoá.
D- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy cho biết các biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
3- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
? Em hãy kể tên những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta mà em biết? 
- Vịnh Hạ Long( Quảng Ninh )
- Bảo tàng Hồ Chí Minh( Hà Nội )
- Chùa Thanỳ (Hà Tây )
- Cố Đô Huế
GV: những địa dnh trên là di sản văn hoá của nước ta. Em hiểu thế nào là di sản văn hoá? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này.
Hoạt động 2: Nhận xét ảnh SGK
GV: Chuẩn bị 3 bức ảnh trong SGK treo lên bảng 
HS: Quan sát phát biểu ý kiến cá nhân
GV: Giới thiệu
? Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại 3 bức ảnhtrên?
ảnh 1: Di tích Mỹ Sơn là công trình kiến trúc (văn hoá) phản ánh tư tưởng xã hội (văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo...) của nhân loại thời kì phong kiến.
ảnh 2: Vịnh Hạ long là danh lam thắng cảnh. Là cảnh đẹp tự nhiên đã được xếp hạng là thắng cảnh thế giới.
ảnh 3: Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra tìm đường cứu nước. Đây là một sự kiện trọng đại
? Từ đặc điểm và phân loại trên, em hãy nêu một số ví dụ về danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hoá ở địa phương, nước ta và trên thế giới.
Di sản văn hoá: Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An, Thánh Địa Mỹ Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chữ Nôm, áo dài truyền thống,Bài hát quan họ.
Di tích lịch sử và cách mạng: Bến Nhà Rồng, Bảo Tàng Hồ Chí Minh, Hoả Lò, Côn Đảo, PácBó, Gò Đống Đa.
Danh lam thắng cảnh: Vịnh hạ long, ngũ hành sơn, đồ sơn, rừng cúc phương, hang bích động.
? Việt nam có những di sản văn hoá nào được UNESCO xếp hạng là di sản văn hoá thế giới.
Những di sản văn hoá ở việt nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.
+ Cố đô huế
+ Phố cổ hội an
+ Thánh địa mỹ sơn
+ Vịnh hạ long
HS: đọc phần a SGK
Như vậy :
Di sản văn hoá bao gồm văn hoá phi vật thể và văn hoá vật thể.
Di tích lịch sử văn hoá
Danh lam thắng cảnh
Di sản văn hoá
Vật thể
Phi vật thể
- Cố đô huế
- Phố cổ hội an
-Thánh địa mỹ sơn.
- Vịnh Hạ Long.
- Bến cảng Nhà Rồng.
- Kho tàng ca dao, tục ngữ truyện dân gian
- Chữ hán, chữ nôm.
- Các điệu dân ca.
- Tác phẩm văn học.
D- Dăn dò.
- Chuẩn bị tiết 2 của bài.
Tuần: 25 Tiết: 25
Ngày Soạn: 
Ngày Dạy: 
 	 BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HểA (tt)
A- Mục tiêu bài học.
 1- Kiến thức.
- Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hoá vật thể?
- Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể?
- ý nghĩa của việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá.
- Những qui định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.
2- Thái độ.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ và tôn tạo những di sản văn hoá, ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá.
3- Kĩ năng.
- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá.
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.
B- Chuẩn bị.
1- Phương pháp.
- Thảo luận.
- Giải quyết vấn đề.
2- Đồ dùng, phương tiện.
- Tranh, ảnh về các di sản văn hoá.
- Bảng phụ, giấy khổ lớn.
C- Hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học
? Em hãy nêu khái niệm về di sản văn hoá, di tích lịch sử? Danh lam thắng cảnh?
? ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá, di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh?
GV: Ngày nay di sản văn hoá có ý nghĩa kkinh tế không nhỏ. ở nhiều nhiều nước, du lịch sinh thái văn hoá đã trở thành nghành kinh tế chủ chốt, đồng thời qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế, hội nhập cùng phát triển.
? Trách nhiệm của công dân được qui định trong pháp luật?
GV: Bảo vệ di sản văn hoá còn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người, một vấn đề bức xúc hiện nay.
- Để làm tốt vấn đề này, đảng và nhà nước ta đã ban hành luật Di sản văn hoá. Bảo vệ và giữ gìn sử dụng hợp lí di sản văn hoá là quyền và nghĩa vụ của công dân. Chúng ta cần vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. Nếu phát hiện hành vi vi phạm thì kịp thời ngăn chặn và xử lí theo pháp luật.
Hoạt động 5: Luyện tập
HS: Đọc yêu cầu bài tập a, SGK.
Hoạt động 6: Mở rộng kiến thức.
Luật di sản văn hoá VN ra đời ngày tháng năm nào?
Em hãy cho biết ý kiến đúng về ý nghĩa du lịch của nước ta hiện nay.
Giới thiệu đất nước, con người VN.
Phát triển kinh tế, xã hội.
Thương mại hoá du lịch.
3- Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh?
II- Nội dung bài học.
1- Khái niệm.
- Di sản văn hoá bao gồm văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ đời này sang đời khác...
- Di tích lịch sử văn hoá là: Công tình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá khoa học.
- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan hiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học...
2- ý nghĩa.
- Di sản văn hoá, di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc. Thể hiện công công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc và bảo vệ tổ quốc. Thể hiện kinh nghiệm dân tộc trên các lĩnh vực.
- Những di tích, di sản và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn và pháp huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Phát triển nền văn hoá VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và góp vào kho tàng di sản văn hoá thế giới.
3- Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hoá:
- Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hoá.
- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá. Chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hoá.
- Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt làm sai lệnh di sản văn hoá.
+ Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh.
+ Mua bán, trao đổi vận chuyển trái phép di vật, cổ vật...
III- Bài tập.
Bài tập a.
Đáp án:
- Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá:3,7,8,9,11,12.
- Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 1,2,4,5,6,10,13.
Ngày 29/6/2001.
Đáp án: a,b,c.
- Giữ gìn sạch đẹp các di sản văn hoá ở địa phương.
- Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hoá.
- Không vứt rác bừa bãi.
- Tố cáo kẻ gian ăn cắp các cổ vật, di vật...
- Chống mê tín dị đoan.
- Tham gia các lễ hội truyền thống
D- Dặn dò.
 - Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK.
 - Làm bài tập 3 phần luyện tập củng cố.
 - Sưu tầm tranh ảnh về các di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
Tuần: 26 Tiết: 26
Ngày Soạn: 
Ngày Dạy: 
KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT
A- Mục tiêu bài học.
- Qua bài kiểm tra để đánh giá trình độ nhận thức và vận dụng kiến thức.
- Hiểu được câu hỏi dạng trắc nghiệm.
B- Nội dung bài kiểm tra.
Phần I: Trắc nghiệm.
 Những việc làm nào sau đây thực hiện quyền trẻ em.
Tổ chức việc làm cho trẻ em nghèo.
Lập quĩ khuyến học giúp trẻ em vượt khó.
Tổ chức lớp học tình thương.
Kinh doanh trên sức lao động của trẻ em.
Tổ chức văn nghệ thể thao cho trẻ em đường phố.
Quan tâm chăm sóc trẻ em khuyết tật.
Phần II: Tự luận.
Câu 1: Hãy nêu những biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Câu 2: Nêu khái niệm di sản văn hoá? Trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ môi trườngvà giữ gìn các di sản văn hoá?
Đáp án.
Phần I: Trắc nghiệm:(4đ)
 Những việc làm thực hiện quyền trẻ em: 1,2,3,5,6.
Phần II: Tự luận:(6đ).
Câu 1:(3đ): biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Thực hiện qui định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện quyền bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Nếu thấy các hiện tượng làm ô nhiễm môi trường phải nhắc nhở hoặc báo với cơ quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại môi trường.
Câu 2:(3đ)
a- Khái niệm:
Di sản văn hoá bao gồm văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ đời này sang đời khác...
a- Trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hoá:
- Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hoá.
- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá. Chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hoá.
- Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá.
+ Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh.
+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật...
C- Củng cố.
 Nhận xét – thu bài.
D- Dặn dò.
 - Chuẩn bị bài mới.
Tuần: 27 Tiết: 27
Ngày Soạn: 
Ngày Dạy: 
 	 BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỞNG VÀ TễN GIÁO 
A- Mục tiêu bài học.
1- Kiến thức.
- Tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê tín và tác hại của mê tín?
- Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo?
2- Thái độ.
- HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
- Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo.
- ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan.
3- Kĩ năng.
- HS biết phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoan.
- Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác. Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân.
- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật.
B- Chuẩn bị.
1- Phương pháp.
- Thảo luận nhóm.
- Sắm vai.
- Tổ chức trò chơi.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
2- Tài liệu và phương tiện.
- Tranh, ảnh và qui mô gia đình.
- bảng phụ.
- Bài tập.
- Tình huống đạo đức.
- Hiến pháp VN năm 1992, Điều 70.
- Bộ luật hình sự nước CHXHCN VN năm 1999, Điều 129.
C- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài: Lan thắc mắc với mẹ.
- Mẹ ơi! Tại sao nhà bạn Mai không có bàn thờ để thắp hương như nhà mình?
Mẹ Lan đang thắp hương trên bàn thờ nói với Lan:
- Nhà bạn Mai thờ đức chúa trời, bạn ấy theo đạo thiên chúa giáo.
Lan: - Thế nhà mình theo đạo gì hả mẹ?
Mẹ: - Nhà mình theo đạo phật.
Lan: - Thế hai đạo khác nhau như thế nào hả mẹ?
Mẹ nhắc Lan không hỏi nữa.
GV: Để giúp Lan hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta vào bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu thông tin sự kiện.
HS: Đọc tình hình thông tin và sự kiện về tôn giáo ở VN.
? Tình hình tôn giáo ở VN?
? Nhận xét những mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo nước ta?
* Ưu điểm:
- Đại đa số đồng bào các tôn giáo là người lao động.
- Có tinh thần yêu nước, cộng đồng.
- Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Thực hiện chính sách pháp luật tốt.
- Có hàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh trong chiến tranh bảo vệ TQ.
* Nhược điểm:
- Do trình độ văn hoá thấp nên còn mê tín và lạc hậu.
- Bị kích động và lợi dụng vào mục đích xấu.
- Hành nghề mê tín.
- Hoạt động trái pháp luật.
- ảnh hưởng tới sức khoẻ và tài sản công dân.
- Tổn hại lợi ích quốc gia.
? Chính sách và pháp luật mà Đảng và nhà nước ta đối với tín ngưỡng và tôn giáo?
 Văn kiện hội nghị lần thứ 5 BCHTWĐCS VN khoá 8:
- Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng.
- Bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường.
- Chính sách đại đoàn kết dân tộc.
- Tuyên truyền gd chống mê tín dị đoan.
- Chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng làm việc xấu.
- Chăm lo, giúp đỡ đồng bào tôn giáo, xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí.
 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992, Điều 70 qui định:
- Công dân có quyền tự do tín ngưỡng theo hoặc không theo tôn giáo nào.
Hoạt động 3: HD liên hệ tìm hiểu khái niệm.
GV: “ Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3”
? Câu ca dao nói: Nhớ ngày giỗ tổ. Vậy Tổ là ai? Vì sao phải giỗ? Biểu hiện của việc làm đó như thế nào?
- Tổ là vua Hùng, người có công dựng nước. Việc thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên.
? Em cho biết nhà Lan theo đạo phật, nhà Mai theo đạo thiên chúa thì thờ cúng ai?
- Đạo phật thờ phật tổ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, tụng kinh, thắp hương.
- Đạo thiên chúa thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo.
? Gia đình em có theo tôn giáo nào không? Có thờ cúng tổ tiên hay k? Bà và mẹ em có đi chùa hay đi lễ nhà thờ không?
GV: Gia đình các em cũng như bao gia đình khác trên đất nước ta, có thể theo đạo phật,đạo thiên chúa...và có thể không theo đạo nào. Dù là đạo gì thì mục đích chung là hướng vào điều thiện, tránh điều ác, việc làm đó thể hiện sự sùng bái, tôn kính, nhớ về cội nguồn tổ tiên, tôn vinh người có công với nước.
I- Thông tin sự kiện.
1- Tình hình tôn giáo ở VN.
- Việt Nam là nước có nhiều loại tín ngưỡng, tôn giáo.
- Gồm: Phật giáo, thiên chúa giáo, cao đài, hoà hảo, tin lành.
D- Dặn dò.
- Chuẩn bị tiết 2 của bài.
Tuần: 28 Tiết: 28
Ngày Soạn: 
Ngày Dạy: 
 	 BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỞNG VÀ TễN GIÁO(tt)
A- Mục tiêu cần đạt.
1- Kiến thức.
- Tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê tín và tác hại của mê tín?
- Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo?
2- Thái độ.
- HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
- Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo.
- ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan.
3- Kĩ năng.
- HS biết phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoan.
- Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác. Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân.
- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật.
B- Chuẩn bị.
C- Tiến trình bài dạy.
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ: hướng dẫn tìm hiểu khái niệm, rút ra bài học (thảo luận nhóm)
N1: Thế nào là tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan? VD?
N2: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là gì?
N3: Chúng ta làm gì để thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.
GV: Chia lớp thành 3 nhóm (cách chia nhóm thay đổi so với tiết 1)
GV: Người đã theo 1 tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa, hoặc đi theo tín ngưỡng tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức, cản trở.
HĐ: hướng dẫn luyện tập củng cố kiến thức bài học.
HS: Đọc bài tập e, SGK.tr.54
BT: Những hành vi nào sau đây cần phê phán?
Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa.
Quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa.
Tuân theo qui định của nhà chùa về thời gian, tác phong và hành vi khi đi lễ.
Đi lễ nhà thờ muộn, đọc báo, hút thuốc khi cha giảng đạo.
Nghe giảng đạo đức một cách chăm chú.
? Những hiện tượng sau có là tín ngưỡng không? vì sao?
HS trước khi đi thi hoặc kiểm tra:
Đi lễ để đạt điểm cao.
Không ăn trứng.
Không ăn xôi lạc, xôi đỗ đen.
Không ăn chuối.
Sợ gặp phụ nữ.
Bố, anh trai ra đón trước ngõ.
b- Một số ngày kiêng kị:
- Mùng năm mười bốn hai ba
Đi buôn cũng lỗ nữa là đi chơi.
Chớ di ngày bảy chớ về ngày ba.
c- Có ý kiến cho rằng: HS hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan. Theo em ý kiến đó đúng hay sai?
II- Nội dung bài học.
1- Khái niệm.
a- Tín ngưỡng: là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như: thần linh, thượng đế, chúa trời.
b- Tôn giáo: là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. VD: Đạo phật, đạo thiên chúa giáo..
c- Mê tín dị đoan: Tin vào những điều mơ hồ, thậm chí dẫn đến kết quả xấu. VD: Bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.
2- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là:
- Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào.
- Người đã theo 1 tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa, hoặc đi theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức cản trở.
3- Trách nhiệm của chúng ta.
- Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ...
- Không được bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
- Nghiêm cấm việc làm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước.
III- Bài tập
Bài tập e.
 Đáp án: 1,2,3,4,5.
Đáp án:
a- Các hiện tượng thuộc điều a không là tín ngưỡng.
- Vì: Không phù hợp với hiện tượng tự nhiên. Mọi người tin vào điều mù quáng không có thật. Kết quả ảnh hưởng công việc, thời gian, tiền của.
b- Không nên kiêng kị những ngày này. Kiêng kị như vậy là hoàn toàn không có căn cứ mà ảnh hưởng đến công việc.
c- ý kiến đó đúng.
D- Dặn dò.
- Làm bài tập còn lại SGK.
- Xem trước bài 17.
- Xem phần tham khảo để làm bài tập.
Tuần: 29 Tiết: 29
Ngày Soạn: 
Ngày Dạy: 
 	 BÀI 17 : NHÀ NƯỚC CỘNG HềA XÃ HỘI 
CHỦ 	NGHĨA VIỆT NAM	 
A- Mục tiêu bài học.
1- Kiến thức.
 Giúp HS hiểu được.
- Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của ai, ra đời từ bao giờ, do ai (đảng nào) lãnh đạo?
- Cơ cấu tổ chức của nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? phân chia các cấp như thế nào?
- Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước.
2- Thái độ.
- Hình thành ở HS tính tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nước làm nhiệm vụ.
- Biết đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỉ luật.
B- Chuẩn bị.
1- Phương pháp.
- Tổ chức trò chơi.
- Thảo luận.
2- Tài liệu và phương tiện.
- SGK, SGV GDCD 7.
- Tranh, ảnh.
- Sơ đồ phân công và phân cấp bộ máy nhà nước.
- Hiến pháp nước CHXHCNVN 1992 (các chương I, VI, VIII, IX, X)
C- Hoạt động dạy và học.
1- ổn đỉnh tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy kể tên các tôn giáo ở nước ta? Và sắp xếp theo thứ tự số lượng tín đồ từ cao đến thấp.
3- Bài mới.
HS: 

File đính kèm:

  • docGiao_an_GDCD_7_ki_II.doc