Giáo án GDCD 6 - Tiết 6, Bài 5: Tôn trọng kỷ luật - Năm học 2011-2012

Hoạt động 2

? Thế nào là kỷ luật? Thế nào là tôn trọng kỷ luật?

? Trong nhà trường có những quy định, luật lệ chung không? VD.

? Ở ngoài nhà trường có những quy định, luật lệ chung không? VD.

- Thảo luận nhóm:

? Tìm những biểu hiện tôn trọng kỉ luật trong gia đình? trong nhà trường? ngoài xã hội?

? Nêu những biểu hiện không tôn trọng kỷ luật?

? Thái độ của em đối với những bạn không tôn trọng kỉ luật?

? Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta?

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 6 - Tiết 6, Bài 5: Tôn trọng kỷ luật - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6	Ngày soạn: 16/9/2011.
Tiết 6	Ngày giảng: 20 /09/ 2011.
 Bài 5: 
TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật.
2. Thái độ: 
- HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật.
- Có thái độ tôn trọng kỉ luật.
3. Kĩ năng: 
- HS biết rèn luyện kỉ luật và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Có khả năng đấu tranh chống những biểu hiện vi phạm kỉ luật.
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh GDCD.
 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
III. Các bước lên lớp
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ
? Em hiểu thế nào là: " Tiên học lễ hậu học văn".
? Lễ độ là gì? Cho ví dụ.
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1
? Đọc truyện SGK?
- GV nhận xét.
? Em thấy Bác Hồ đã tôn trọng những quy định chung như thế nào?
? Trên đường đi công tác Bác đã nói như thế nào với chú lái xe?
? Qua những việc làm lời nói trên của Bác, em thấy Bác Hồ là người như thế nào?
? Việc thực hiện đúng những quy định chung đó thể hiện đức tính gì của Bác Hồ?
? Hãy nhận xét việc làm của Bác Hồ trong truyện trên?
- GV: Là chủ tịch nước nhưng Bác không đòi hỏi cho mình được hưởng 1 sự ưu tiên nào.
? Vậy em hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật?
? Bài học rút ra từ truyện đọc?
Hoạt động 2
? Thế nào là kỷ luật? Thế nào là tôn trọng kỷ luật?
? Trong nhà trường có những quy định, luật lệ chung không? VD.
? Ở ngoài nhà trường có những quy định, luật lệ chung không? VD.
- Thảo luận nhóm:
? Tìm những biểu hiện tôn trọng kỉ luật trong gia đình? trong nhà trường? ngoài xã hội?
? Nêu những biểu hiện không tôn trọng kỷ luật?
? Thái độ của em đối với những bạn không tôn trọng kỉ luật?
? Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta?
? Em hãy cho biết khẩu hiệu nào yêu cầu chúng ta nghiên chỉnh thực hiện pháp luật?
? Em hiểu như thế nào về khẩu hiệu trên?
? Em có phải là người tôn trọng kỉ luật không? Vì sao?
Hoạt động 3.
? Làm phiếu bài tập a, c?
? Thảo luận nhóm bài tập b?
? Trình bày kết quả thảo luận.
? Nhóm khác nhận xét, bổ sung?
- GV: Nhận xét, kết luận:
- Đọc.
- Nghe.
- Bác Hồ:
+ Cởi dép đi vào nhà.
+ Đi theo sự hướng dẫn của vị sư.
+ Đến từng gian thờ thắp hương.
+ Gặp đèn đỏ Bác bảo chú lái xe dừng lại
- Bác nói “ phải gương mấu tôn trọng luật lệ giao thông”.
- Bác tự giác chấp hành đúng quy định chung của tập thể, của xã hội.
- Tôn trọng kỉ luật.
- Mặc dù là chủ tich nước, nhưng Bác đã thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung được dặt ra cho mọi người.
- Biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
- Trình bày.
- Trình bày.
- Có, như: Đi học đúng giờ, học và làm bài trước khi đến lớp...
- Có , như: Thực hiện đúng quy tắc giao thông, không lấy cắp tài sản của người khác...
- Thảo luận.
- Trình bày
- Không đồng tình, lên án, phê phán
- Gia đình, nhà trường và xã hội tình, sẽ có nề nếp, kỉ cương, bảo vệ được lợi ích của cộng đồng, bảo đảm lợi ích của bản thân.
- Nghe.
- “ Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”
- Trình bày.
- 
- Làm phiếu bài tập
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
I- Tìm hiểu truyện: 
“ Giữ luật lệ chung”
II- Nội dung bài học: 
1- Tôn trọng kỉ luật:
 - Tự giác chấp hành những quy định chung ở mọi nơi, mọi lúc.
- Chấp hành sự phân công của tập thể
2- Ý nghĩa:
- Gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương.
- Bảo vệ được lợi ích của cộng đồng, bảo đảm lợi ích của bản thân.
III- Luyện tập: 
 1. Bài tập a:
- Hành vi thể hiện tính kỉ luật: 2, 6, 7.
2. Bài tập b:
- Không đồng ý với ý kiến đó. Vì kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người tự do và được phát triển. Không có kỉ luật sẽ hỗn loạn mọi người không thể yen ổn tự do để làm việc, phát triển.
4: Củng cố 
? Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật?
? Kể những việc làm chứng tỏ em là người tôn trọng kỉ luật?
5. Dặn dò:
- Học nội dung bài học .
- Hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo. Biết ơn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ký duyệt: 19/09/2011.
 TT
 Trần Đức Ngọ

File đính kèm:

  • docgdcd6-6.doc