Giáo án GDCD 6 - Tiết 4, Bài 3: Tiết kiệm - Năm học 2011-2012
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc .
? Đọc truyện trong SGK?
? Quan sỏt tranh ?
? Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ thưởng tiền không? Vì sao?
? Khi mẹ muốn thưởng tiền cho Thảo, Thảo đã nói như thế nào với mẹ?
? Qua lời nói đó em có nhận xét gì về cách cư xử dùng tiền của Thảo?
? Em hãy phân tích diễn biến hành vi của Hà trước khi đến nhà Thảo:
? Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi đến nhà Thảo? Tâm trạng của Hà khi đó?
? Sau khi nghe lời nói của Thảo với mẹ, Hà có suy nghĩ gì?
? Em có nhận xét gì về cách chi tiêu của Thảo và Hà?
? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?
? Suy nhgĩ của em về 2 bạn Thảo và Hà?
? Bài học rút ra từ truyện đọc?
Tuần 4. Ngày soạn: 3 / 09 /2011 Tiết 4. Ngày giảng: 07 / 09/2011 TIẾT KIỆM I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: Giúp H/S hiểu thế nào là tiết kiệm, biết được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm. 2- Kĩ năng: - Tự đánh giá mình đã có ý thức thực hiện tiết kiệm chưa à thực hiện tiết kiệm như thế nào? - Biết thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội. 3- Thái độ: Quý trọng người tiết kiệm, giản dị. Ghét sống xa hoa lãng phí, biết sống tiết kiệm. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh GDCD. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập. III. Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ? Siêng năng trong cuộc sống, trong học tập sẽ đem lại lợi ích gì?. ? Em sẽ rèn luyện tính siêng năng kiên trì như thế nào? 3. Bài mới . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc . ? Đọc truyện trong SGK? ? Quan sỏt tranh ? ? Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ thưởng tiền không? Vì sao? ? Khi mẹ muốn thưởng tiền cho Thảo, Thảo đã nói như thế nào với mẹ? ? Qua lời nói đó em có nhận xét gì về cách cư xử dùng tiền của Thảo? ? Em hãy phân tích diễn biến hành vi của Hà trước khi đến nhà Thảo: ? Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi đến nhà Thảo? Tâm trạng của Hà khi đó? ? Sau khi nghe lời nói của Thảo với mẹ, Hà có suy nghĩ gì? ? Em có nhận xét gì về cách chi tiêu của Thảo và Hà? ? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? ? Suy nhgĩ của em về 2 bạn Thảo và Hà? ? Bài học rút ra từ truyện đọc? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học . ? Nếu được thưởng tiền HS nghèo vượt khó em sẽ làm gì với số tiền đó? ? Nhận xét về những trường hợp sau: - A luôn sắp xếp thời gian trong ngày hợp lí để có thể vừa học, làm việc, vui chơi. ? Theo em chỉ tiết kiệm vật chất đã đủ chưa? Vì sao? ? Vậy em hiểu như thế nào là tiết kiệm? ? Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì? Cho ví dụ? ? Biểu hiên của tiết kiệm? ? Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ? ? Tác hại của sự keo kiệt, hà tiện? - GV: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo 4 nội dung sau: - N1: Tiết kiệm trong gia đình. - N2: Tiết kiệm ở lớp, ở trường. - N3: Tiết kiệm ở ngoài xã hội . ? Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? ? Lớp chúng ta các bạn đã biết tiết kiệm cho gia đình, lớp, trường chưa? ? Nếu có bạn chưa tiết kiệm em sẽ làm gì? ? Giải thích câu tục ngữ và câu nói của Bác Hồ HĐ3: Luyện tập ( 8’). ? Làm phiếu bài tập a ( SGK- 10 )? ? Thảo luận nhóm bài tập b, c ( SGK- 10)? ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? - GV: Nhận xét, kết luận. - Đọc. - Quan sát. - Trình bày. - Thảo: + Gạo nhà mình hết rồi. + Mẹ để tiền đó mà mua gạo. - Thương mẹ, biết chi tiêu hợp lý, đúng mức. - Nghe. - Hà: Mẹ thưởng tiền cho con-> Cầm tiền chạy ngay sang nhà Thảo=> Hà vui mừng không suy nghĩ gì khi cầm tiền và tiêu tiền của mẹ. - Ân hận, thương mẹ-> Không vòi tiền mẹ nữa, tự hứa sẽ tiết kiệm. - Thảo chi tiêu hợp lí, đúng mức. Hà nhận ra bài học quí báu từ Thảo là phải tiết kiệm. - Trình bày - Nghe. - Đức tính: Tiết kiệm. - Cả 2 bạn đều có những điểm tốt để học tập. - Cần sống tiết kiệm không để bố mẹ phải lo lắng, phiền lòng -> Tiết kiệm vật chất không chứ đủ mà phải tiết kiệm cả thời gian và công sức. - Trình bày. - Nghe. - Giản di, ko lãng phí, ko phô trương, tận dụng đồ cũ, ko ăn quà vặt, dùng nước song vặn vòi lại. - Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện... - Keo kiệt là hạn chế chi tiêu một cách quá mức dễ làm hỏng việc. - Giữ gìn dồ dùng học tập cẩn thận; - Giữ gìn bàn ghế, bảng, lớp học, điện, nước; - Có ý thức bảo vệ khi đi tham quan công viện, bảo tàng; Nhắc nhở các bạn cùng tiết kiệm. - HS trình bày - Nghe. - Giải thích. - Làm phiếu bài tập. - Thảo luận. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. 1- Tìm hiểu truyện đọc: “ Thảo và Hà” II- Nội dung bài học: 1- Tiết kiệm: - Sử dụng hợp lý, đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lực của mình cà của người khác. 2. Ý nghĩa: - Thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và của người khác. - Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. III- Luyện tập: * Bài 1: - Thành ngữ nói về tiết kiệm: 1, 3, 4. * Bài 2: Biểu hiện trái với tiết kiệm: - Ăn chơi, đua đòi, phá hoại của công. - Lãng phí điện nước, ham chơi quên học 4: Củng cố ? Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tiết kiệm? 5. Dặn dò: - Học nội dung bài học trong SGK. - Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài 4: Lễ độ. IV. RÚT KINH NGHIỆM . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ký duyệt: 05/09/2011. TT Trần Đức Ngọ
File đính kèm:
- gdcd6-4.doc