Giáo án GDCD 6 - Tiết 33, Bài 18: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín (tt) - Năm học 2011-2012

Hoạt động 1: Thảo luận

?Theo em, những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín?

?Người vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào?

?Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của người khác, em sẽ làm gì?

Hoạt động 2: thực hiện phần bài tập

Cho HS đọc và thực hiện tình huống 2, 3 bài tập d-SGK

-Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác?

-Bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em?

-Gọi HS trình bày ý kiến của mình

-Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 4: củng cố kiến thức

-Cho HS trả lời nhanh các tình huống trên bảng phụ bằng cách đánh dấu đúng - sai:

-Minh đọc trộm thư Hà

-Mai nghe điện thoại của Đông

-Nhặt được thư của bạn đem trả lại

-Phê bình bạn An bóc thư người khác

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 6 - Tiết 33, Bài 18: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín (tt) - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 33 Ngày soạn: 14 /04/2012
Tiết : 32 Ngày dạy: 17 / 04/ 2012
Bài 18 	QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, 	ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN
 I / Mục tiêu : Giúp HS :
 1. Kiến thức:
 Hiểu và nắm được những nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta
 2. Kĩ năng:
Phân biệt đau là những hành vi vi phạm phápn luật và đâu là những những hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín; biết phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật, xâm phạm bí mật và an toàn thư tín, điện thoại và điện tín của người khác
3. Thái độ:
Có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín.
 II / Chuẩn bị :
 - Thầy : tham khảo tài liệu ( SGK, SGV, các tài liệu khác), soạn giáo án .
 - Trò : chuẩn bị bài .
 III/ Các bước lên lớp:
 1/Ổn định tổ chức: 
 Ổn định lớp, KTSS
 2/ Kiểm tra : 
	? Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là gì ? 
 3/Giảng bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thảo luận
?Theo em, những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín?
?Người vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào?
?Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của người khác, em sẽ làm gì?
Hoạt động 2: thực hiện phần bài tập
Cho HS đọc và thực hiện tình huống 2, 3 bài tập d-SGK
-Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác?
-Bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em?
-Gọi HS trình bày ý kiến của mình
-Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4: củng cố kiến thức
-Cho HS trả lời nhanh các tình huống trên bảng phụ bằng cách đánh dấu đúng - sai:
-Minh đọc trộm thư Hà
-Mai nghe điện thoại của Đông
-Nhặt được thư của bạn đem trả lại
-Phê bình bạn An bóc thư người khác
->Hành vi:
-Đọc trộm thư của người khác
-Thu giữ thư tín, điện tín của người khác
-Nghe trộm điện thoại của người khác
-Đọc thư của người khác rồi đi nói lại cho mọi người biết
->Bị pháp luật xử lý theo Điều 125 Bộ luật Hình sự(SGK tr.50)
->Nhắc nhở bạn không được hành động như vậy
Phân tích để bạn thấy đó là hành vi vi phạm pháp luật
 thực hiện phần bài tập
Đọc, tiến hành thảo luận và trình bày
->Nhắc nhở bạn không được hành động như vậy, phân tích để bạn thấy đó là hành vi vi phạm pháp luật. Nếu bạn không nghe có thể nhờ và báo cho cha mẹ, thầy cô biết để cùng phân tích cho bạn hiểu
-> Em sẽ phản đối hành vi đó là vi phạm pháp luật và yêu cầu bố, mẹ, anh chị không được có những hành vi như thế nữa
Hoạt động 4: củng cố kiến thức
Thực hiện
 Sai
 Sai
 Đúng
 Đúng
III.Luyện tập:
-Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác
-Bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em
4. Củng cố
Cho HS sắm vai tình huống một bạn nhặt được thư định bác xem, bạn còn lại can ngăn, dẫn đến cãi nhau.
5. Dặn dò.
- Nắm vững nội dung bài học, thực hiện các bài tập còn lại vào vở
- Chuẩn bị tiết sau: bài thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ký duyệt 16/ 04 / 2012
 TT
 Trần Đức Ngọ

File đính kèm:

  • docgdcd6-33.doc