Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 10: Sống chan hòa với mọi người - Năm học 2019-2020 - Lê Hồng Như

I. Truyện đọc:

=> Bài học: Cần quan tâm đến những người xung quanh mình, cần sống chan hòa, cởi mở thương yêu giúp đỡ mọi người

II. Nội dung bài học

1. Khái niệm

 Sống chan hoà là sống vui vẽ, hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích

2. Ý nghĩa

 - Sống chan hoà sẽ được mọi người quý mến, giúp đỡ.

 - Góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.

3. Cách rèn luyện

- Thành thật, thương yêu, tôn trọng, bình dẳng, giúp đỡ nhau.

- Chỉ ra những thiếu sót, khuyết điểm giúp nhau khắc phục.

- Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao che khuyết điểm cho nhau.

III. Bài tập

Bài tập a: Hành vi đúng: 1,2,3,4,7

Bài tập:

- Cởi mở, vui vẻ . x

- Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn. x

- Tham gia tích cực mọi hoạt động của lớp. x

- Chia sẻ niềm vui với mọi người. x

- Tâm sự với bạn khi có chuyện buồn. x

- Không tham gia ý kiến vì sợ bạn cười.

- Không góp ý sợ mất lòng bạn.

- Quan tâm đến hàng xóm nơi mình ở. X

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 10: Sống chan hòa với mọi người - Năm học 2019-2020 - Lê Hồng Như, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: /10/2019
Tiết 10	
BÀI 8: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
 - Kiến thức: Giúp HS hiểu: được những biểu hiện của người biết sống chan hoà với mọi người, vai trò và sự cần thiết của cách sống đó.
 - Kĩ năng: HS biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với mọi đối tượng trong xã hội.
 - Thái độ: HS có nhu cầu sống chan hoà với mọi người, có mong muốn và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 
 - Năng lực tự học, đọc, hiểu vấn đề.
 - Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
 - Nghe, nói, đọc, viết.
 - Phẩm chất: Giáo dục học sinh.....
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
 1. GV: - SGK, STK, SGV.
 - Sưu tầm sách báo, tranh ảnh theo chủ đề.
 2. HS: - SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà.
 - Soạn bài, liên hệ bản thân, đóng tiểu phẩm, tìm ca dao, tục ngữ,
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số, tâm thế HS 
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
3. Bài mới 
Hoạt động I: Giới thiệu bài: 
“Ở lớp 6A, thầy cô và bạn bè ai cũng quý mến Linh. Bạn vừa chăm học, lại tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp, giúp đỡ các bạn yếu kém tiến bộ”. 
Ä Vì sao bạn Linh được thầy cô và bạn bè yêu mến? 
Hoạt động II: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Kiến thức 1:10’ Gọi HS đọc truyện SGK.
GV: Gọi HS đọc truyện sgk.
? Bác đã quan tâm đến những ai?
? Bác có thái độ ntn đối với cụ già?
? Vì sao Bác lại cư xử như vậy đối với mọi người?
? việc làm đó thể hiện đức tính gì của Bác?
Kiến thức 2:18’ Tìm hiểu nội dung bài
Gv: Thế nào là sống chan hoà với mọi người?
? Hãy nêu một vài ví dụ thể hiện việc sống chan hoà với mọi người trong gia đình?
? Nêu một số biểu hiện sống chan hòa ngoài xã hội?
? Trái với sống chan hoà là gì?
? Đối với bản thân, sống chan hòa với mọi người có ý nghĩa như thế nào?
? Đối với xã hội, sống chan hòa với mọi người có ý nghĩa như thế nào?
?Để sống chan hòa với mọi người, chúng ta cần phải làm gì?
GVKL: Sống chan hoà với mọi người là đạo lí tốt đẹp của người Việt Nam. Sự quan tâm đó giúp cho chúng ta hiểu nhau hơn, có trách nhiệm với nhau hơn, làm xã hội tốt đẹp hơn. Phê phán lối sống ích kỉ, vụ lợi chỉ biết lo cho cuộc sống cá nhân.
Hoạt động III: 10’ HD HS Luyện tập
bài tập a sgk/25.
- Yêu cầu HS làm bài tập thêm:
? Hãy đánh dấu x vào ô tương ứng với hành vi thể hiện việc sống chan hoà với mọi người.
HS trả lời: 
- Bác quan tâm đến tất cả mọi người từ cụ già đến em nhỏ.
- Bác cùng ăn, cùng vui chơi và tập TDTT với các đồng chí trong cơ quan
- Bác đối xử rất ân cần, niềm nở
- Mời cụ già ở lại ăn cơm trưa
- Chuẩn bị xe đưa cụ về.
=> Thể hiện đức tính: sống chan hòa, quan tâm đến mọi người.
- Nhường nhịn em nhỏ
- Vui vẻ với mọi ngời
- Cởi mở, trò chuyện tâm sự với bố mẹ, ông bà
- Yêu thơng, chăm sóc mọi ngời trong gia đình
- Giúp đỡ bố mẹ các công việc nhà 
- Vui vẻ, hoà nhã với mọi người
- Tham gia tích cực công việc của trờng, lớp
- Hăng hái phát biểu ý kiến
- Giúp đỡ bạn bè
- Tế nhị khi góp ý người khác.
- Chia sẻ, tâm sự với bạn bè 
HS trả lời: Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, dấu dốt..
- Được mọi người quý mến, giúp đỡ. 
- Sống chan hòa góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
- Học giỏi, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ người khác, gần gũi, yêu thương, chai sẻ buồn vui, lắng nghe ý kiến của mọi người, luôn nghĩ tốt về nhau, luôn vui vẻ, không nhỏ nhen, ích kỷ, nói xấu lẫn nhau.
I. Truyện đọc: 
=> Bài học: Cần quan tâm đến những người xung quanh mình, cần sống chan hòa, cởi mở thương yêu giúp đỡ mọi người
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm
 Sống chan hoà là sống vui vẽ, hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích
2. Ý nghĩa
 - Sống chan hoà sẽ được mọi người quý mến, giúp đỡ.
 - Góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
3. Cách rèn luyện
- Thành thật, thương yêu, tôn trọng, bình dẳng, giúp đỡ nhau.
- Chỉ ra những thiếu sót, khuyết điểm giúp nhau khắc phục.
- Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao che khuyết điểm cho nhau.
III. Bài tập
Bài tập a: Hành vi đúng: 1,2,3,4,7
Bài tập:
- Cởi mở, vui vẻ .	x
- Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn. x
- Tham gia tích cực mọi hoạt động của lớp. x
- Chia sẻ niềm vui với mọi người. x
- Tâm sự với bạn khi có chuyện buồn. x
- Không tham gia ý kiến vì sợ bạn cười.
- Không góp ý sợ mất lòng bạn.
- Quan tâm đến hàng xóm nơi mình ở. X
4. Dặn dò HS Chuẩn bị tiết tiếp theo: 
- Học bài, làm các bài tập còn lại ở sgk	
- Sưu tầm ca dao và những câu châm ngôn nói về sự nhường nhịn, sống hoà thuận, chan hoà.
- Chuẩn bị trước bài 9: Lịch sự, tế nhị.
IV. Kiểm tra đánh giá: 1’ 
 - GV hệ thống lại nội dung bài học
 - Nhận xét khái quát những nội dung chính của bài
 - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học
V. RÚT KINH NGHIỆM.
- Ưu điểm:
.
- Nhược điểm:..
....
 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT
 Ngày ký: /8/2019
 Lê Văn Danh 

File đính kèm:

  • docGDCD 6 B8.doc