Giáo án GDCD 6 - Tiết 26, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập - Năm học 2014-2015 - Trần Thị Thu Đào

HOẠT ĐỘNG 2: (12’)

 1. Y nghĩa của việc học tập

Theo em, tại sao chúng ta phải học tập? Nhờ học tập chng ta mới cĩ hiểu biết cĩ kiến thức, mới tiến bộ v trở thnh người cĩ ích cho gia đình v x hội.

- GV giải thích:

Học để biết: Là biết thu thập thông tin, biết tiếp thu kiến thức, biết nắm vững tri thức và vận dụng vào thực tế.

Học tập để lm gì?

Em học tập để cĩ kiến thức nhằm xy dựng cho tương lai của bản thn v đất nước.

- GVgiải thích:

Học để làm:Đạt được một số kỹ năng, kỹ xão, tay nghề, năng lực nghề nghiệp, thực tiễn Kỹ năng sống.

Học để cùng chung sống: Thông cảm, tôn trọng lẫn nhau, biết bao dung, biết tha thứ người khác, hiểu được mình và hiểu người khác để cùng chia sẽ.

Học để tồn tại, để pht triển, để tự khẳng định: Có hứng thú học và năng lực tự học suốt đời, để phát triển mọi năng lực sánh tạo của con người, phát triển toàn diện nhân cách, để tự khẳng định mình và có khả năng ra những quyết định đúng đắn trong những hoàn cảnh khác nhau .

Nếu khơng học sẽ bị thiệt thịi như thế no?

Nếu khơng đi học sẽ khơng biết chữ, khơng cĩ hiểu biết.Khơng trở thnh người cĩ ích.

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 6 - Tiết 26, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập - Năm học 2014-2015 - Trần Thị Thu Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 25
Tuần CM: 26 - Ngày dạy: 9/02/2015
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Nêu được ý nghĩa của việc học tập.
- Nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân nói chung, của trẻ em nói riêng. 
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được hành vi đúng với hành vi không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực hiện.
* KNS:
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng.
- Kĩ năng hợp tác.
3. Thái độ:
Tôn trọng quyền học tập của mình và của người khác.
 II. CHUẨN BỊ :
1. Đối với GV: SGV – tình huống pháp luật
 Tranh Đỗ Hồng Thái Anh, Ơn bài sau giờ lên lớp
 .2. Đối với HS: Tập – SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2/. Kiểm tra miệng: 
Câu hỏi
Câu 1: Câu hỏi kiểm tra bài cũ: (8 đ) 
Nêu ý nghĩa của việc thực hiện trật tự, an toàn giao thông.
Câu 2: Câu hỏi kiểm tra các nội dung tự học, gồm cả những câu hỏi kiểm tra phần tự nghiên cứu bài mới: (2 đ)
	Chúng ta học tập để làm gì? 
	Đáp án
Câu 1: (8đ)
Ý nghĩa:
 + Bảo đảm an toàn giao thông cho mình và cho mọi người, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây hậu quả đau lòng cho bản thân và cho mọi người.
 + Bảo đảm cho giao thông được thông suốt, tránh ùn tắc, gây khó khăn trong giao thông, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội.
Câu 2: (2đ)
	 Chúng ta học tập để có kiến thức; có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành con người có ích cho gia đình và xã hội.
 3. Tiến trình bài học
	* VÀO BÀI
	GV: Cho HS quan sát tranh .
GV: Em có biết tại sao Đảng và nhà nước lại rất quan tâm đến việc học tập của công dân hay không ?
GV:Vì đó là quyền lợi và nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi công dân Việt Nam, đặc biệt là đối với trẻ em đang trong độ tuổi đi học. Để tìm hiểu về vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu:
Tiết 25 - Bài 15: “ Quyền và nghĩa vụ học tập”
Hoạt động của GV + HS
Nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG 1: (8') 
- 1 học sinh đọc truyện “ Quyền học tập của trẻ em huyện đảo Cô Tô”.
- GVNX
- Câu hỏi
Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây như thế nào ?
Quần đảo hoang vắng.
Rừng cây bị chặt phá, đồng ruộng thiếu nước, phần diện tích lớn bị bỏ hoang.
Trình độ dân trí thấp, trẻ em thất học.
Điều đặc biệt trong sự đổi thay ở đảo Cô Tô ngày nay là gì?
 Tất cả trẻ em trong huyện đến tuổi đi học đều được đến trường
Gia đình, nhà trường, xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em Cô Tô được đến trường học tập?
 Hội khuyến học, ban đại diện cha mẹ học sinh đến từng nhà vận động, giúp đỡ học sinh gia đình chính sách khó khăn.
* Hiện nay được Đảng và nhà nước tạo điều kiện, được sự ủng hộ của các ban ngành, các thầy cô giáo cùng nhân dân ủng hộ tạo điều kiện hết mức, nên Cô Tô đã hoàn thành chỉ tiêu chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.
Qua truyện đọc em rút ra một bài học gì?
HOẠT ĐỘNG 2: (12’)
 1. Yù nghĩa của việc học tậâp
Theo em, tại sao chúng ta phải học tập? Nhờ học tập chúng ta mới cĩ hiểu biết cĩ kiến thức, mới tiến bộ và trở thành người cĩ ích cho gia đình và xã hội.
- GV giải thích: 
Học để biết: Là biết thu thập thông tin, biết tiếp thu kiến thức, biết nắm vững tri thức và vận dụng vào thực tế.
Học tập để làm gì?
Em học tập để cĩ kiến thức nhằm xây dựng cho tương lai của bản thân và đất nước. 
- GVgiải thích: 
Học để làm:Đạt được một số kỹ năng, kỹ xão, tay nghề, năng lực nghề nghiệp, thực tiễn âKỹ năng sống.
Học để cùng chung sống: Thông cảm, tôn trọng lẫn nhau, biết bao dung, biết tha thứ người khác, hiểu được mình và hiểu người khác để cùng chia sẽ.
Học để tồn tại, để phát triển, để tự khẳng định: Có hứng thú học và năng lực tự học suốt đời, để phát triển mọi năng lực sánh tạo của con người, phát triển toàn diện nhân cách, để tự khẳng định mình và có khả năng ra những quyết định đúng đắn trong những hoàn cảnh khác nhau .
Nếu khơng học sẽ bị thiệt thịi như thế nào?
Nếu khơng đi học sẽ khơng biết chữ, khơng cĩ hiểu biết...Khơng trở thành người cĩ ích.
HOẠT ĐỘNG 3: (10’)
2. Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của cơng dân nĩi chung, của trẻ em nĩi riêng
Hiến pháp năm 1992: “Học tập là quyền và nghĩa vụ của mọi cơng dân. Cơng dân cĩ quyền học văn hĩa và học nghề bằng nhiều hình thức”(Điều 59)
Theo em những ai cĩ quyền học tập?
Hãy kể các hình thức học tập mà em biết?
Xem tranh
- Tự học
- Đơi bạn cùng tiến.
- Học ở lớp.
- Học qua sách, báo.
- Học qua Intenet
 Ở địa phương em cĩ những trường nào dành cho trẻ em khuyết tật khơng? (Trường khuyết tật Long Thành nam – Hịa Thành –Tây Ninh
* Bác Hồ; Là tấm gương sáng về học tập
Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập: 
Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (1991): “Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi (Điều 1)
Cơng dân phải cĩ những nghĩa vụ gì trong học tập?.
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hồn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hồn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hồn thành nghĩa vụ học tập.
+ GV giới thiệu điều 29 của công ước LHQ về quyền trẻ em: Trẻ em có được quyền học tập nhàm phát triển tối đa nhân cách tài năng, các khả năng về tinh thần và vật chất.GVKL: Trẻ em cũng như mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ học tập
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- GV NX chốt ý – Ghi nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG 4: (5')
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
 - GV NX – Chấm điểm
* GD KNS
I. TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC
“ Quyền học tập của trẻ em huyện đảo Cô Tô”
- Tất cả trẻ em đều được đến trường, đời sống được nâng cao.
II. BÀI HỌC.
1. Ý nghĩa:
* Đối với bản thân: 
+ Có kiến thức.
+ Có hiểu biết.
+ Phát triển toàn diện.
+ Thành người có ích cho gia đình và xã hội.
 - Đối với gia đình: góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc.
 - Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những con người lao động mới có những phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng đất nước giàu mạnh.
2. Nội dung về quyền và nghĩa vụ học tập của cơng dân:
a. Quyền học tập: 
+ Học không hạn chế.
+ Bất kì ngành nghề nào.
+ Học bằng nhiều hình thức
+ Học suốt đời.
b. Nghĩa vụ:
- Hoàn thành giáo dục tiểu học, là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
III. BÀI TẬP
Tình huống
Trên báo có đoạn tin vắn : “ Bạn A là học sinh giỏi lớp 5 của trường X bỗng dưng không thấy đi học nữa. Cô giáo chủ nhiệm đến nhà thì thấy mẹ kế của bạn đánh và nguyền rủa bạn thậm tệ. Khi cô giáo hỏi lí do không cho bạn đi học thì được biết là nhà đang rất thiếu người phụ bán hàng”.
 Câu hỏi:
- Em hãy nhận xét sự việc trên?
- Nếu em là bạn A em sẽ làm gì để bạn em được tiếp tục đi học?
 4. Tổng kết (Củng cố và rút gọn kiến thức)
	Thực hiện trị choi: Rung chuơng vàng
Em hãy sắp xếp các bậc học từ thấp đến cao : Trung học phổ thông, đại học, tiểu học, cao học, trung học cơ sở
Trong các bậc học trên bậc học nào là bắt buộc.
* Qua bài học: HS
Tôn trọng quyền học tập của mình và của người khác.
 5/ Hướng dẫn học tập (Hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu ở nhà)
- Đối với bài vừa học: 
Họcthuộc nội dung bài học
Cố gắng học tập tốt hoàn thành nghĩa vụ học tập
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 
Chuẩn bị bài :
Tiết 26 - Bài15: Quyền và nghĩa vụ học tập (tt)
Nội dung bài học
? Nêu trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục.
Chuẩn bị các bài tập trang 50, 51 SGK
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM.
 KIỂM TRA TUẦN 26
 TTCM
 Nguyễn Thị Thu Quí

File đính kèm:

  • docBai_15_Quyen_va_nghia_vu_hoc_tapT120152016.doc
Giáo án liên quan