Giáo án GDCD 6 - Tiết 25, Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (tt) - Năm học 2011-2012

? Người đi bộ phải đi như thế nào mới đúng qui định của luật an toàn giao thông?

? Nơi có vạch kẻ đường và có đèn tín hiệu người đi bộ phải đi như thế nào?

? Nêu những quy định dành cho người đi xe đạp?

Từ tình huống trên chúng ta rút ra bài học gì khi điều khiển xe đạp?

? Trẻ em dưới bao nhiêu tuổi không được lái xe gắn máy?

? Nêu những quy định khi đi xe gắn máy?

- GV: Giới thiêụ về điều kiện để được lái xe mô tô (máy).

? Đối với đường sắt chúng ta cần lưu ý điều gì?

? Bản thân em và các bạn lớp ta đã thực hiện đúng các qui định đi đường chưa?

? Trách nhiệm của HS đối với trật tự an toàn giao thông như thế nào?

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 6 - Tiết 25, Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (tt) - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25.	Ngày soạn : 17 /2 /2012 
 Tiết 24	 	Ngày dạy: 22 / 2/ 2012
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
I- Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các tai nạn giao thông.
- Hiểu được tầm quan trọng của việc thực hiện an toàn giao thông và những qui định cần thiết về trật tự an toàn giao thông.
- Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành TTATGT và các biện pháp bảo đảm an toàn khi đi đường.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết dấu hiệu chỉ dẫn, biết xử lí tình huống khi đi đường,
- Biết đánh giá hành vi của người khác đúng hay sai về thực hiện trật tự an toàn giao thông.
- Thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
3. Thái độ:
Có ý thức tôn trọng, ủng hộ và có những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông, phản đối việc làm sai trái không tôn trọng trật tự an toàn giao thông.
II CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. 
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.	
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ 
Mô tả ba loại biển báo đã học?
3/Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1
? Nhận xét về những hành vi sau:
- Đi bộ giữa lòng đường.
- Đi xe đạp kéo lê cây sau xe.
- 6 tuổi đi xe đạp người lớn.
- GV: Để tránh được các tai nạn giao thông chúng ta cần nắm được các quy định đi đường
? Người đi bộ phải đi như thế nào mới đúng qui định của luật an toàn giao thông?
? Nơi có vạch kẻ đường và có đèn tín hiệu người đi bộ phải đi như thế nào?
? Nêu những quy định dành cho người đi xe đạp?
Từ tình huống trên chúng ta rút ra bài học gì khi điều khiển xe đạp?
? Trẻ em dưới bao nhiêu tuổi không được lái xe gắn máy?
? Nêu những quy định khi đi xe gắn máy?
- GV: Giới thiêụ về điều kiện để được lái xe mô tô (máy).
? Đối với đường sắt chúng ta cần lưu ý điều gì?
? Bản thân em và các bạn lớp ta đã thực hiện đúng các qui định đi đường chưa?
? Trách nhiệm của HS đối với trật tự an toàn giao thông như thế nào?
Hoạt động 2
? HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK?
? Thảo luận nhóm bài tập a, b, c, đ?
? Làm phiếu bài tập d?
? Trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
- GV: Nhận xét, kết luận.
HĐ4: Củng cố ( 6’)
? Nêu những nội dung cần nắm?
? Sắm vai thể hiện 1 tình huống vi phạm TTATGT?
? Rút ra bài học sau khi quan sát tình huống?
? Nhận xét về phần sắm vai của bạn?
- GV: Nhận xét, kết luận.
An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi người, mọi nhà vì vậy chúng ta cần nghiêm chỉnh chấp hành TTATGT.
* Người đi bộ:
- Phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp không có hè phố , lề đường thì phải đi sát mép đường.
- Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường người đi bộ phải tuân thủ đúng.
- Nghe
* Người đi xe đạp: 
- Không đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách, đánh võng, không đi vào phần đuờng dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác. Không sử dụng xe kéo đẩy xe khác, không mang vác chở vật cồng kềnh, không buông cả hai tay, không đi xe bằng một bánh.
- Trẻ em dưới 12 tuổi không đi xe đạp của người lớn.
- Trẻ em dưới 16 tuổi không lái xe gắn máy.
- Trẻ đủ 16 tuổi trở lên mới được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50 cm3.
- Nghe
* Qui định về an toàn đường sắt:
- Không thả gia súc, chơi đùa trên đường sắt.
- Không thò đầu, tay, chân ra ngoài khi tàu dang chạy.
- Không ném các vật nguy hiểm từ trên tàu hoặc từ dưới lên tàu.
- Trình bày
-Tìm hiểu luật an toàn giao thông; Thực hiện nghiêm luật giao thông; Tuyên truyền, nhắc nhở; Lên án hành vi cố tình vi phạm; Có hình thức xử lý nghiêm
- Đọc
- Thảo luận
- Làm phiếu bài tập
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Trình bày
- Sắm vai
- Trình bày
- Nhận xét
- Nghe
3. Các quy định đi đường:
a. Người đi bộ:
- Phải đi trên hè phố, lề đường, sát mép đường.
- Tuân thủ đúng đèn tín hiệu, vạch kẻ đường.
b. Người đi xe đạp: 
- Không: đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách, đánh võng, đi vào phần đuờng dành cho người đi bộ, các phương tiện khác, sử dụng xe kéo đẩy xe khác, không mang vác chở vật cồng kềnh, không buông cả hai tay, không đi xe bằng một bánh.
c. Người đi xe gắn máy:
Dưới 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên mới được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50 cm3.
d. Qui định về an toàn đường sắt:
- Không thả gia súc, chơi đùa trên đường sắt.
- Không thò đầu, tay, chân ra ngoài khi tàu dang chạy.
- Không ném các vật nguy hiểm từ trên tàu hoặc từ dưới lên tàu.
III- Bài tập:
Bài a ( trang 46):
- Vi phạm qui định giao thông đường sắt.
- Vi phạm luật giao thông đường bộ (cấm đi hàng ba) đối với người đi xe đạp.
- Gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.
 Bài b (trang 46):
- Biển báo cho phép người đi bộ là: Biển 305.
- Biển báo cho phép người đi xe đạp là: Biển 304.
 Bài c (trang 46):
- Vượt bên trái (còi trước khi vượt, xe trước tránh sang phải thì xe sau mới được vượt).
- Tránh về bên tay phải.
- Xe xuống dốc phải nhường cho xe lên dốc.
4 Củng cố : 
 ? Em phải làm gì để thực hiện tốt các quy định vè trật tự an toàn giao thông?
	5. Hướng dẫn về nhà:
 	- Học bài cũ.
 	- Làm tiếp bài tập trong sgk.
	- Xem trước bài 15; Quyền và nghĩa vụ học tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.
Ký duyệt 20 / 02 / 2012
 TT
 Trần Đức Ngọ

File đính kèm:

  • docgdcd6-25.doc