Giáo án GDCD 6 - Tiết 14, Bài 10: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội (tt) - Năm học 2011-2012

? Chúng ta cần phải làm gì để trở thành người tích cực, tự giác?

? Trái với tích cực, tự giác là gì?

? Thái độ của em đối với những bạn không tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?

? Ý nghĩa của tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?

? Chia 4 nhóm yêu cầu HS thi viết bảng nhanh tìm những biểu hiện tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội và không tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?

? Nhận xét, bổ sung?

- GV: Nhận xét kết luận.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 6 - Tiết 14, Bài 10: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội (tt) - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14	 Ngày soạn: 12/11/2011.
Tiết 14	 Ngày giảng: 15/11/ 2011
TÍCH CỰC TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Hiểu tác dụng của tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
2- Kĩ năng:
Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, của đội và hoạt động khác, trong công việc giúp đỡ gia đình.
3- Thái độ:
Biết tự giác, chủ động, tích cức trong hoạt động, hoạt động tậpp thể và hoạt động xã hội, biết băn khoăn lo lắng đến công việc của tập thể lớp, trường, đội, công việc chung của xã hội.
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh GDCD.
 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
III. Các bước lên lớp
Ổn định lớp : KTSS
2. Kiểm tra bài cũ
 Kể một số việc làm thể hiện tích cực, tự giác của em? Hoặc của bạn bè em?
3. Bài mới.
Hoạt động 1.
? Lấy ví dụ thể hiện tính tự giác của em trong các hoạt động?
? Những chi tiết nào thể hiện tính sáng tạo của Trương Quế Chi?
? Động cơ nào đã giúp Trương Quế Chi hành động tích cực tự giác như vậy?
? Ước mơ của em là gì?
? Em phải làm gì để đạt được ước mơ đó?
? Vậy để đạt được ước mơ của mình chúng ta cần làm gì?
? Chúng ta cần phải làm gì để trở thành người tích cực, tự giác?
? Trái với tích cực, tự giác là gì?
? Thái độ của em đối với những bạn không tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
? Ý nghĩa của tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
? Chia 4 nhóm yêu cầu HS thi viết bảng nhanh tìm những biểu hiện tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội và không tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
? Nhận xét, bổ sung?
- GV: Nhận xét kết luận.
Hoạt động 3
Làm phiếu bài tập a?
? Sắm vai bài tập b?
? Thảo luận nhóm bài tập c, d, đ?
? Trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
- GV: Nhận xét kết luận.
- Đúng 7h tối em tự ngồi vào bàn học, làm bài tập. Quyét dọn nhà cửa không cần bố mẹ thúc dục nhắc nhở.
- Tập viết văn, làm thơ, dịch thơ, lập nhóm hát tiếng Pháp, câu lạc bộ thơ, hoạt động đội.
- Để đạt được mục đích và ước mơ cao đẹp của mình.
- Trình bày.
- Quyết tâm học, tích cực trong mọi hoạt động.
- Mỗi con người cần phải có ước mơ, phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để hộc giỏi để tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Nghe.
- Không tích cực, tự giác.
- Không đồng tình, lên án, phê phán.
- Tích cực, tự giác, hiểu biết, được yêu quí.
* Biểu hiện tự giác, tích cực:
- Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng.
- Tham gia văn nghệ, TDTT của trường.
...
* Biểu hiện thiếu tự giác, tích cực:
- Không trực nhật lớp.
- Không tham gia các ngày lễ lớn của trường.
....
- Trình bày.
- Nhắc nhở giải thích giúp bạn hiểu ích lợi của việc tích cực
- Tự nguyện, sẵn sàng nhận những công việc trong các hoạt động do tập thể lớp, Đoàn, đội tổ chức phân công, làm việc nhiệt tình có trách nhiệm phấn đấu vươn lên để vượt khó nâng cao hiểu biết qua học tập và các hoạt động
- Nghe
- Nghe.
II. Bài học.
3. Trách nhiệm:
- Phải có ước mơ.
- Quyết tâm.
- Tích cực.
4. Ý nghĩa:
- Mở rộng hiểu biết.
- Rèn luyện các kĩ năng cần thiết.
- Xây dựng quan hệ bạn bè tốt đẹp.
- Được mọi người yêu quý.
III- Luyện tập: 
Bài a:
Biểu hiện tích cực:
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 12
Bài b:
- Tuấn tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
-Phương thiếu ý thức tích cực tự giác.
Bài c:
- Cứ đến 27/ 7 hàng năm chúng em rủ nhau đến thăm hỏi , giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ.
- Đóng góp cho hoạt động của lớp
Bài d: Biểu hiện tự giác.
- Luôn chăm sóc vườn hoa của lớp.
- Đến phiên trực nhật Hà luôn đến lớp sớm.
- Luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Đến giờ ngồi vào bàn học tập.
4. Củng cố .
? Các bạn trong lớp ta đã tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội chưa? Nếu có bạn chưa tích cực em sẽ nói gì với bạn?
? Để đạt kết quả tốt trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội chúng ta phải làm như thế nào?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài đã ghi. 
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Mục đích
IV. RÚT KINH NGHIỆM .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ký duyệt: 14 /11 /2011.
 TT
 Trần Đức Ngọ

File đính kèm:

  • docgdcd6-14.doc