Giáo án GDCD 6 - Tiết 13, Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội (Tiết 2) - Năm học 2014-2015

Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp nội dung bài học.

? Hãy kể những hoạt động tập thể, hoạt động xã hội mà em đã từng tham gia?

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét.

? Sau khi tham gia các hoạt động này em đã học tập và rèn luyện được cho mình những gì?

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét

? Vậy tham gia tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào?

- Nhận xét.

? Nêu những tấm gương tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội mà em biết?

- Nhận xét, giới thiệu thêm cho học sinh về những tấm gương tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội: ? Nêu một số biểu hiện chưa tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, oạt động xã hội?

- Nhận xét.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 6 - Tiết 13, Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội (Tiết 2) - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 16-11-2014
Ngµy gi¶ng:17-11-2014 
Tiết 13: Bài 10
: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (T2)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức: 
Hiểu được những ý nghĩa của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
 2/ Kĩ năng:
 Học sinh biết tự giác, tích cực trong học tập, tham gia các hoạt động tập thể; quan tâm, lo lắng đến công việc chung của lớp, của trường.
 3/ Thái độ:
 Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập và tham gia các hoạt động chung.
 II. Kỹ năng sống được GD trong bài:
 KN hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, xã hội, thể hiện sự tự tin trước đông người, đảm nhận trách nhiệm, tư duy phê phán
 III/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án; bảng phụ. Động não
- Chuẩn bị của học sinh:
+ Mỗi cá nhân sưu tầm, giới thiệu về một tấm gương học sinh thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
+ Mỗi tổ chuẩn bị một tình huống thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
 IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1/ Ổn định tình hình lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi:
- Thế nào là tích cực, tự giác? Nêu một ví dụ từ bản thân?
- Bản thân em đã làm gì để rèn luyện tích tích cực, tự giác trong việc tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? Cho ví dụ.
3/ Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài:
Tích cực, tự giác trong hoạt đọng tập thể, hoạt động xã hội có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi cá nhân và tập thể. Đó là ý nghĩa gì? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nqua phần còn lại của bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội 
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp nội dung bài học. 
? Hãy kể những hoạt động tập thể, hoạt động xã hội mà em đã từng tham gia?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
? Sau khi tham gia các hoạt động này em đã học tập và rèn luyện được cho mình những gì?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét
? Vậy tham gia tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào?
- Nhận xét.
? Nêu những tấm gương tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội mà em biết?
- Nhận xét, giới thiệu thêm cho học sinh về những tấm gương tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội: ? Nêu một số biểu hiện chưa tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, oạt động xã hội?
- Nhận xét.
 Dự kiến phương án trả lời:
 - Tích cực là luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc, rèn luyện.
 Tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, giám sát.
 Ví dụ: Phát động và hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt, khó khăn .......
- Liên hệ bản thân: Cần phải rèn luyện ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện; có thời gian biểu hợp lí, và trên hết phải có ý chí quyết tâm thực hiện kế hoạch đã đề ra; tăng cường sự phối hợp với những người xung quanh......
Ví dụ: Gặp bài toán khó cố gáng tìm mọi cách để giải.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu tiếp nội dung bài học.
- Tham gia các hoạt động ngoại khó, văn nghệ chào mừng ngày 26/3; báo tường, thi nghi thức đội cấp trường .......
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Học tập được nhiều điều bổ ích: Học tập cách làm bài báo, phương pháp học tập bộ môn để đạt được hiệu quả; rèn luyện được các kĩ năng cần thiết: nghi thức đội, trình bày bài báo, biểu diễn văn nghệ; tăng cường thêm sự hiểu biết và thân thiết với các bạn....
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội sẽ mở rộng hiểu biết về mọi mặt; rèn luyện được những kĩ năng cần thiết; góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với những người xung quanh và được mọi người xung quanh yêu quý.
- Nghe.
- Giới thiệu tấm gương mà các em biết.
- Nghe.
- Không trực nhật lớp, trốn tránh mọi sự phân công của tập thể, không tham gia các hoạt động ngoại khóa.......
- Nghe.
II/Nội dung bài học: (tt)
- Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội sẽ mở rộng hiểu biết về mọi mặt; rèn luyện được những kĩ năng cần thiết; góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với những người xung quanh và được mọi người xung quanh yêu quý.
Hoạt dộng 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập b SGK.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
4.Củng cố:
- Yêu cầu các tổ chuẩn bị lại tình huống của tổ mình và thể hiện tình huống đó trước tập thể lớp.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
- Nhận xét, kết luận toàn bài:Để thành công trong cuộc sống mỗi người phải luôn tự nỗ lực, phấn đấu hết mình trong đó yếu tố không thể thiếu đó chính là tinh thần tích cực tự giác trong mọi hoạt động nhất là những hoạt động chung.
5.Dặn dò
- Về nhà học bài, làm bài tập vào vở.
Hoạt động 2:
Luyện tập, củng cố.
- Đọc, làm bài tập b SGK.
+ Tuấn là người tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể không cần ai nhắc nhở.
+ Phương là người không tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể, thiêue trách nhiệm đối với tập thể.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Các tổ chuẩn bị lại tình huống của tổ mình và thể hiện tình huống đó trước tập thể lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, rút kinh nghiệm.
- Nghe, củng cố bài học.
III/ Luyện tập:
- Bài tập b:
+ Tuấn là người tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể không cần ai nhắc nhở.
+ Phương là người không tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể, thiêue trách nhiệm đối với tập thể.
.

File đính kèm:

  • docBai_10_Tich_cuc_tu_giac_trong_hoat_dong_tap_the_va_trong_hoat_dong_xa_hoi.doc