Giáo án GDCD 10 - Tiết 5, Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường

? Câu hỏi:

Câu 1 (5 điểm): Xác định hình thức vận động và sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao.

 a) Sự dao động của con lắc

 b) Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại.

 c) Ma sát sinh nhiệt

 d) Chim bay.

 đ) Sự chuyển hóa của các chất hóa học.

 e) Cây cối ra hoa, kết quả.

 g) Nước bay hơi.

 h) Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

 i) Sự thay đổi của các chế độ xã hội từ nguyên thủy đến nay.

Câu 2 (5 điểm): Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển

?Đáp án, biểu điểm:

Câu 1: - a và d là vận động cơ học, c và g là vận động vật lí, đ là vận động hóa học, e và h là vận động sinh học, b và i là vận động xã hội. (3 điểm)

 - Nên có thể sắp xếp như sau: a, d ? c, g ? đ ? e, h ? b, i (2 điểm)

Câu 2: – Giống: đều nói đến sự chuyển hóa, thay đổi của sự vật, hiện tượng (2 điểm)

- Khác : Vận động nói đến sự biến đổi nói chung còn phát triển thì nói đến sự vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu. (3 điểm)

 3.Giảng bài mới:

 - Giới thiệu bài mới: (1 phút)

 Mọi sv và ht trên thế giới luôn trong quá trình vận động và phát triển. Nguyên nhân nào dẫn đến sự vận động phát triển ấy? Trong Triết học và tôn giáo có những quan điểm khác nhau về vấn đề này.

 Những người theo chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thường cho rằng, mọi biến hóa trong vũ trụ đều do một lực lượng siêu tự nhiên nào đó (trời, thần thánh . . .) gây ra.

 Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng, nguồn gốc vận động, phát triển của mọi sự vật và hiện tượng là do mâu thuẫn tồn tại trong bản thân chúng.

 Để hiểu rõ về nguồn gốc vận động và phát triển của svht chúng ta cùng tìm hiểu bài 4, bài này có 2 tiết, hôm nay chúng ta tìm hiểu tiết thứ nhất của bài.

Ngun gc vn ®ng, ph¸t triĨn cđa s vt vµ hiƯn tỵng. (tiết 1)

- Tiến trình tiết dạy:

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 10 - Tiết 5, Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDCD 10 Năm học: 2015 - 2016	 Nguyễn Công Cường – THPT số 1 Phù Mỹ
Ngày soạn: 17/09/2015
Tiết: 5 	Bài: 4
Nguån gèc vËn ®éng, ph¸t triĨn cđa sù vËt vµ hiƯn t­ỵng.
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Nêu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa DVBC
2- Kĩ năng: - Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng
	 - Kĩ năng sống: Phân tích, giải quyết vấn đề.	
3- Thái độ: Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: 
- SGK, SGV GDCD lớp 10
- Sơ đồ, hình vẽ về các mặt đối lập.	
- Phương án tổ chức lớp học: Đàm thoại, thảo luận lớp, liên hệ thực tế
2. Chuẩn bị của HS: 
 - Tục ngữ, ca dao liên quan tới bài học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Oån định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, tác phong HS.
	2. Kiểm tra bài cũ:	Kiểm tra 15 phút (có thể kiểm tra đầu tiết hoặc cuối tiết học)
Ma trận đề kiểm tra
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
Các hình thức vận động
Các hình thức vận động từ thấp đến cao
Phân biệt giống và khác giữa vận động và phát triển
Số câu:2 
1/2 câu
3 điểm
1/2 câu
2 điểm
1 câu
5 điểm
2 câu
10 điểm
TS câu: 2
TS điểm:10
Tỉ lệ: 100 %
Số câu: 1/2
Số điểm: 3
30%
Số câu: 1,5
Số điểm: 7
70%
Số câu: 2
Số điểm:10
¯ Câu hỏi:
Câu 1 (5 điểm): Xác định hình thức vận động và sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao. 
	a) Sự dao động của con lắc
	b) Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại.
	c) Ma sát sinh nhiệt
	d) Chim bay.
	đ) Sự chuyển hóa của các chất hóa học.
	e) Cây cối ra hoa, kết quả.
	g) Nước bay hơi.
	h) Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
	i) Sự thay đổi của các chế độ xã hội từ nguyên thủy đến nay.
Câu 2 (5 điểm): Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển
|Đáp án, biểu điểm:
Câu 1: - a và d là vận động cơ học, c và g là vận động vật lí, đ là vận động hóa học, e và h là vận động sinh học, b và i là vận động xã hội. (3 điểm)
	- Nên có thể sắp xếp như sau: a, d à c, g à đ à e, h à b, i (2 điểm)
Câu 2: – Giống: đều nói đến sự chuyển hóa, thay đổi của sự vật, hiện tượng (2 điểm)
- Khác : Vận động nói đến sự biến đổi nói chung còn phát triển thì nói đến sự vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu. (3 điểm)
	3.Giảng bài mới:	
	- Giới thiệu bài mới: (1 phút)
	Mọi sv và ht trên thế giới luôn trong quá trình vận động và phát triển. Nguyên nhân nào dẫn đến sự vận động phát triển ấy? Trong Triết học và tôn giáo có những quan điểm khác nhau về vấn đề này.
	Những người theo chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thường cho rằng, mọi biến hóa trong vũ trụ đều do một lực lượng siêu tự nhiên nào đó (trời, thần thánh . . .) gây ra.
	Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng, nguồn gốc vận động, phát triển của mọi sự vật và hiện tượng là do mâu thuẫn tồn tại trong bản thân chúng.
	Để hiểu rõ về nguồn gốc vận động và phát triển của svht chúng ta cùng tìm hiểu bài 4, bài này có 2 tiết, hôm nay chúng ta tìm hiểu tiết thứ nhất của bài.
Nguån gèc vËn ®éng, ph¸t triĨn cđa sù vËt vµ hiƯn t­ỵng. (tiết 1)
- Tiến trình tiết dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
9/
5/
5/
5/
|HĐ1: Đối lập là gì?
GV kẻ bảng và nêu 4 vd về mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày mà các em gặp phải. Sau đó GV cùng học sinh phân tích những ví dụ đó. (bảng sơ đồ câm)
Ví dụ
Đối lập
Thống nhất
Đấu tranh
Mâu thuẫn
Tốt – xấu
X
Con người
X
X
t.trị – bị trị
X
Xã hội
X
X
Đen – trắng
X
Dũng – sợ
X
Con người
X
X
-Qua các vd trên em cho biết chúng có đối lập nhau không?
-Vậy đối lập là gì?
-Giải thích: khi nói đến mặt đối lập của mâu thuẫn là nói đến những mặt đối lập ràng buộc nhau bên trong 1 sự vật hiện tượng cụ thể, không nên hiểu đó là mặt đối lập bất kỳ giữa sv,ht này với sv,ht kia.
 - Các em thử cho ví dụ?
à Các mặt đối lập này thống nhất với nhau trong 1 svht. 
|HĐ2 - Vậy sự thống nhất giữa các mặt đối lập là gì?
 Vd: 1 sv: quá trình đồng hóa thì phải dị hóa, nếu chỉ đồng hóa thì sv đó có sống không?
- Sự đối lập và thống nhất giữa các mặt trên có tồn tại vĩnh viễn không? Tại sao?
|HĐ3 -Vậy sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì?
- Vd: Trong lớp học:
 + chăm học – lười học
 + nghiêm túc – không nghiêm túc trong kiểm tra. . . 
 Được gọi là những mặt đối lập trong một chỉnh thể là lớp học
- Em hãy cho 1 ví dụ khác?
F Rút ra kết luận
|HĐ4 
-Tất cả những mặt trên gộp lại ta gọi là mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn là gì?
ð Mâu thuẫn mà trong đó không có đấu tranh và thống nhất trong 1 chỉnh thể ta gọi đó là mâu thuẫn thông thường. Ví dụ: ð ï . . .
- Kết luận cho HS ghi bài
- HS: có
- HS làm việc cá nhân.
- Mặt di truyền ở cơ thể A không đối lập với mặt với biến dị ở cơ thể B. . .
- HS trả lời cá nhân: chúng không thể tồn tại
- Sự đối lập và thống nhất giữa các mặt trên không tồn tại vĩnh viễn. Chúng luôn đấu tranh với nhau
- HS làm việc cá nhân
- HS làm việc cá nhân.
- HS : qua quá trình tìm hiểu bài sẽ phát biểu rút ra khái niệm mâu thuẫn là gì?
1. Thế nào là mâu thuẫn:
a) Mặt đối lập của mâu thuẫn:
 Là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm. . . mà trong quá trình vận động, phát triển của sv & ht, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.
b) Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: 
Là sự gắn bó, làm tiền đề cho sự tồn tại của nhau giữa 2 mặt đối lập trong một sự vật hiện tượng.
c) Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: 
Là sự tác động, gạt bỏ, bài trừ nhau giữa 2 mặt đối lập trong một sự vật hiện tượng.
d) Thế nào là mâu thuẫn:
Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó 2 mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
4/
|HĐ5: Củng cố, luyện tập:	
	- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập:1, 2, 3, 4
	- Có thể cho điểm những HS làm tốt
	4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:	(1 phút)
- Xem tiếp phần còn lại của bài 4
- Đóng vai: Dựng tiểu phẩm nêu tình huống mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn đó.
- Đồ dùng đơn giản để đóng vai
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docTiết 5 (Bài 4).doc
Giáo án liên quan