Giáo án GDCD 10 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường

Câu 1: (2đ) Em hiểu như thế nào về sự khác biệt giữa đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người. Cho ví dụ?

Câu 2: (5đ) Thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc?

Cu 3: (3đ) Theo em, điểm khc biệt lớn nhất của chế độ hơn nhn hiện nay ở nước ta với chế độ hơn nhn trong x hội phong kiến trước đây l gì?

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

Cu ĐÁP ÁN Điểm

Câu 1

 - Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi con người.

 Pháp luật cũng là phương thức có khả năng điều chỉnh nhất định đối với hành vi của con người. Tuy nhiên sự điều chỉnh của hành vi đạo đức có khác biệt với sự điều chỉnh hành vi của pháp luật:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là những yêu cầu cao của xã hội đối với con người.

Vd: lên xe bus, bạn thấy người già nhưng không nhường ghế đó là vi phạm đạo đức nhưng khơng vi phạm pháp luật. 0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Câu 2 - Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.

- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mqh với người khác và XH.

- Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.

- Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận XH đối với 1 người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.

- Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần. 1,0đ

1,0đ

1,0đ

1,0đ

1,0đ

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 10 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDCD 10 Năm học: 2015 - 2016	 Nguyễn Công Cường – THPT số 1 Phù Mỹ
Ngày soạn: 21/02/2016
Tiết: 25 	Bài dạy: 
KIỂM TRA VIẾT
MỤC TIÊU :
- Kiến thức: + Quan niệm về đạo đức
	+ Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
	+ Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
- Kĩ năng: Biết kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng tự lập trong tư duy.
- Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập
CHUẨN BỊ :
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
	Soạn câu hỏi, đáp án, biểu điểm
	2. Chuẩn bị của HS:
	Học bài ở nhà
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định tình hình lớp:	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 	
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Giảng bài mới: 	
- Giới thiệu bài:
- Tiến trình tiết dạy:	
MA TRẬN ĐỀ:
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Bài 10. Quan niệm về đạo đức.
Hiểu về sự khác biệt giữa đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người
Cho ví dụ về sự khác biệt giữa đạo đức với pháp luật 
Số câu: 2
Số điểm:2Tỉ lệ 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu:2
 điểm:2=20% 
Bài 11. Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
Nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc?
Số câu: 1
Số điểm:5Tỉ lệ 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Số câu: 1
điểm:5 =50% 
Bài 12. Cơng dân với tình yêu, hơn nhân và gia đình
Điểm khác biệt của chế độ hơn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hơn nhân trong xã hội phong kiến trước đây.
Số câu: 1
Số điểm: 3 Tỉ lệ 30%
Số câu: 1
Số điểm: 3
 Số câu: 1
điểm:3 =30%
Tổng số câu :4
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
Số câu: 1
Số điểm: 4,5
50%
Số câu: 1
Số điểm: 3
30%
Số câu:1
Số điểm: 1,5
15%
Số câu:1
Số điểm: 0,5
5%
Số câu:4
Số điểm: 10
CÂU HỎI
Câu 1: (2đ) Em hiểu như thế nào về sự khác biệt giữa đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người. Cho ví dụ?
Câu 2: (5đ) Thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc?
Câu 3: (3đ) Theo em, điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hơn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hơn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là gì? 
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Câu 
ĐÁP ÁN 
Điểm
Câu 1
- Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi con người.
 Pháp luật cũng là phương thức có khả năng điều chỉnh nhất định đối với hành vi của con người. Tuy nhiên sự điều chỉnh của hành vi đạo đức có khác biệt với sự điều chỉnh hành vi của pháp luật:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là những yêu cầu cao của xã hội đối với con người.
Vd: lên xe bus, bạn thấy người già nhưng khơng nhường ghế đó là vi phạm đạo đức nhưng khơng vi phạm pháp luật.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
- Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.
- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mqh với người khác và XH.
- Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.
- Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận XH đối với 1 người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.
- Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.
1,0đ
1,0đ
1,0đ
1,0đ
1,0đ
Câu 3
Sự khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay và chế độ phong kiến trước đây thể hiện ở những điểm sau:
- Hôn nhân nước ta hiện nay thể hiện là hôn nhân tự nguyện và tiến bộ dựa trên tình yêu chân chính; nam nữ được tự do kết hôn theo luật định; đảm bảo về mặt pháp lí; có quyền li hôn khi tình yêu giữa vợ và chồng không còn nữa.
	Còn hôn nhân ở thời phong kiến thì thường dựa trên lợi ích kinh tế, lợi ích giai cấp, tình yêu không được coi là cơ sở của hôn nhân; nam nữ không được tự do yêu đương; việc kết hôn do cha mẹ sắp đặt. . .
1,5đ
- Hôn nhân nước ta hiện nay là hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Vợ chồng phải chung thuỷ, yêu thương, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trong mọi mặt của đời sống gia đình.
	Còn hôn nhân ở thời phong kiến thì cho phép người đàn ông có nhiều vợ nhưng người phụ nữ chỉ có một chồng (trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên một chồng); người chồng nắm tất cả mọi quyền hành trong gia đình.
1,5đ
	| Củng cố, luyện tập:
	4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Đọc trước bài 13 “Công dân với cộng đồng”
- Tục ngữ, ca dao nói về về cộng đồng, nhân nghĩa.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
10A8
10A9
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:

File đính kèm:

  • docTiết 25 (KT2).doc
Giáo án liên quan