Giáo án GDCD 10 - Tiết 32, Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường

HĐ1. Tự nhận thức về bản thân

- Tổ chức cho HS làm bài tập tự nhận thức về bản thân.

- Chiếu câu hỏi lên máy hoặc ghi lên bảng phụ (có thể dùng phiếu học tập)

Em hãy trả lời nhanh về một số đặc tính của bản thân (điền vào dấu chấm)

- Người mà em yêu quý nhất?. . . . . . . . . .

- Một tiêu chuẩn đạo đức mà em luôn giữ cho mình không bao giờ vi phạm? . . . . .

- Những điểm em thấy hài lòng về mình?

- Em còn có hạn chế gì?. . . . . . . . . . . . . . .

- Cho HS chia sẻ kết quả tự nhận thức về bản thân theo nhóm đối nhau xem mình có điểm gì giống với các bạn.

- Tổ chức trao đổi cả lớp:

1. Tự nhận thức về mình có dễ dàng không?

2. Có ai chỉ toàn ưu điểm hoặc chỉ toàn nhược điểm không?

3. Để phát triển tốt hơn, mỗi người cần phải làm gì?

4. Thế nào là tự nhận thức về bản thân

 Kết luận:

“Hiệp sĩ đường phố” Nguyễn Văn Minh Tiến với hơn 300 vụ bắt cướp

 Chuyển ý: Mỗi người đều có bản sắc riêng với những tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen . . . điểm mạnh, điểm yếu. . . không ai giống nhau hoàn toàn. Chúng ta cần tự tin vào bản thân, biết phát huy cái tốt, khắc phục cái xấu để ngày càng tiến bộ.

HĐ2. Tự hoàn thiện bản thân

- Cử HS có giọng đọc tốt đọc 1 lần cho cả lớp nghe 2 mẫu chuyện trong SGK Tr.115 và mẫu chuyện về Cao Bá Quát trong phần bài tập (bài 2 Tr.117)

- Thảo luận:

1. Nêu suy nghĩ của bản thân về các nhân vật trong các truyện trên? Chúng ta rút ra bài học gì?

2. Theo em thế nào là tự hoàn thiện bản thân? Ví dụ.

3. Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân? Lấy ví dụ về người không tự hoàn thiện.

4. Yêu cầu đạo đức của xã hội là gì? Hãy suy nghĩ xem để tự hoàn thiện bản thân theo những yêu cầu đạo đức xã hội, em phải làm gì? (tự đánh giá mình theo yêu cầu đạo đức)

 Nhận xét, bổ sung, tổng kết

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 10 - Tiết 32, Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDCD 10 Năm học: 2015 - 2016	 Nguyễn Công Cường – THPT số 1 Phù Mỹ
Ngày soạn: 09/04/2016
Tiết: 32 	Bài dạy: 	 Bài 16
Tù hoµn thiƯn b¶n th©n.
Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là tự hoàn thiện bản thân.
	 - Phân tích được sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức xã hội.
2. Kĩ năng: - Biết tự nhận thức bản thân đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội.
	 - Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức XH.
	 - Kĩ năng sống: Đặt mục tiêu, lập kế hoạch, từ chối
3. Thái độ: - Coi trọng việc tu dưỡng và tự hoàn thiện bản thân.
	 - Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điểm tốt của người khác.
II. Chuẩn bị:
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
	 - Tấm gương ngoài xã hội về biết tự hoàn thiện bản thân; Tấm gương tự hồn thiện bản thân của Bác Hồ.
	- Phương án tổ chức lớp học: Thảo luận, đàm thoại
	2. Chuẩn bị của HS:
	- Học bài
	- Chuẩn bị: Các truyện, các tấm gương trong lớp, trong trường về biết tự hoàn thiện bản thân; giấy khổ lớn, bút dạ . . .
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định tình hình lớp:	(1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 	
2. Kiểm tra bài cũ: 	(5 phút)
- Hãy ghi chữ Đ vào ô trống trước những việc HS chúng ta cần làm để góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.
¨ Giữ vệ sinh nơi ở, nơi học và các nơi công cộng khác.
¨ Bảo vệ rừng,
¨ Sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch,
¨ Khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên thiên nhiên,
¨ Thực hiện Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, chính sách dân số – KHHGĐ, chính sách xoá đói, giảm nghèo của nhà nước.
¨ Tích cực tham gia phòng chống tệ nạn xã hội.
¨ Tích cực học tập và rèn luyện sức khoẻ.
- Ngoài những vấn đề đã học, theo em, hiện nay cịn cĩ vấn đề nào cấp thiết của nhân loại nữa hay khơng?
| Dự kiến trả lời:
- Câu sai “Khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên thiên nhiên”
- Tùy hiểu biết của HS
3. Giảng bài mới:
	- Giới thiệu bài: (1 phút) 
Con người ai cũng muốn sống có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Tuy nhiên, để làm được như vậy, mỗi người cần phải biết tự hoàn thiện bản thân. Để hiểu được thế nào là tự hoàn thiện bản thân và sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân, chúng ta cần tìm hiểu bài học hôm nay.
- Tiến trình tiết dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
10/
15/
8/
4/
|HĐ1. Tự nhận thức về bản thân
- Tổ chức cho HS làm bài tập tự nhận thức về bản thân.
- Chiếu câu hỏi lên máy hoặc ghi lên bảng phụ (có thể dùng phiếu học tập)
Em hãy trả lời nhanh về một số đặc tính của bản thân (điền vào dấu chấm)
- Người mà em yêu quý nhất?. . . . .. . . . . . 
- Một tiêu chuẩn đạo đức mà em luôn giữ cho mình không bao giờ vi phạm? . . . . . 
- Những điểm em thấy hài lòng về mình? 
- Em còn có hạn chế gì?. . . . . . . . . . . . . . .
- Cho HS chia sẻ kết quả tự nhận thức về bản thân theo nhóm đối nhau xem mình có điểm gì giống với các bạn.
- Tổ chức trao đổi cả lớp:
1. Tự nhận thức về mình có dễ dàng không?
2. Có ai chỉ toàn ưu điểm hoặc chỉ toàn nhược điểm không?
3. Để phát triển tốt hơn, mỗi người cần phải làm gì?
4. Thế nào là tự nhận thức về bản thân
ð Kết luận: 
“Hiệp sĩ đường phố” Nguyễn Văn Minh Tiến với hơn 300 vụ bắt cướp
Ä Chuyển ý: Mỗi người đều có bản sắc riêng với những tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen . . . điểm mạnh, điểm yếu. . . không ai giống nhau hoàn toàn. Chúng ta cần tự tin vào bản thân, biết phát huy cái tốt, khắc phục cái xấu để ngày càng tiến bộ.
|HĐ2. Tự hoàn thiện bản thân
- Cử HS có giọng đọc tốt đọc 1 lần cho cả lớp nghe 2 mẫu chuyện trong SGK Tr.115 và mẫu chuyện về Cao Bá Quát trong phần bài tập (bài 2 Tr.117)
- Thảo luận:
1. Nêu suy nghĩ của bản thân về các nhân vật trong các truyện trên? Chúng ta rút ra bài học gì?
2. Theo em thế nào là tự hoàn thiện bản thân? Ví dụ.
3. Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân? Lấy ví dụ về người không tự hoàn thiện.
4. Yêu cầu đạo đức của xã hội là gì? Hãy suy nghĩ xem để tự hoàn thiện bản thân theo những yêu cầu đạo đức xã hội, em phải làm gì? (tự đánh giá mình theo yêu cầu đạo đức)
ð Nhận xét, bổ sung, tổng kết 
- Em nào biết Bác Hồ đã tự hoàn thiện bản thân như thế nào?
 Bác kiên trì học tập: học ngoại ngữ, học làm báo:
Bác Hồ học tiếng Hán cổ và hiện đại.
Bác Hồ với tiếng Pháp.
Bác Hồ với tiếng Anh.
Bác Hồ với tiếng Nga.
Bác Hồ rèn luyện sức khỏe.
|HĐ3. 
- Em hãy liệt kê những yêu cầu đạo đức của xã hội đối với người công dân trong giai đoạn hiện nay, ví dụ: yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung, khiêm tốn, . . . .
Từ đó, em hãy đối chiếu các yêu cầu trên với bản thân mình và tự đánh giá xem mình đã thực hiện tốt những yêu cầu nào, những y/c nào mình cần phải cố gắng hơn.
- Hãy suy nghĩ xem để tự hoàn thiện bản thân theo những y/c đạo đức XH, em sẽ phải làm gì?
ð Tổng kết, cho HS ghi bài
|HĐ4. Củng cố, luyện tập: 
- Đánh dấu x vào ơ trống trước những ý kiến em cho là đúng.
Nếu em gặp khĩ khăn, vướng mắc trong quá trình tự rèn luyện bản thân em sẽ: 
o Tìm kiếm sự hỗ trợ từ người thân và bạn bè.
o Khơng làm gì cả.
o Tìm kiếm sự hỗ trợ của tất cả những địa chỉ cĩ thể.
o Tự giải quyết lấy.
ð Kết luận toàn bài: Tự nhận thức bản thân, tự hoàn thiện mình là phẩm chất quan trọng của mọi người nói chung và HS chúng ta nói riêng và là chuẩn mực đạo đức của xã hội giúp cho mỗi cá nhân, gia đình, xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
- HS tự điền vào phiếu
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày quan điểm cá nhân.
- HS cả lớp trao đổi
- HS ghi bài
- HS cả lớp theo dõi truyện đọc, suy nghĩ. . .
- HS chia thành 4 nhóm ứng với 4 tổ để thảo luận.
- HS cử đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- HS các nhóm trao đổi, bổ sung ý kiến.
- HS ghi bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS làm việc cá nhân
- Tự phát biểu suy nghĩ của mình.
- Cả lớp cùng tham gia
- Tìm kiếm sự hỗ trợ của tất cả những địa chỉ cĩ thể.
1. Thế nào là tự nhận thức về bản thân:
Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu, . . . của bản thân.
2. Tự hoàn thiện bản thân:
a) Thế nào là tự hoàn thiện bản thân:
Là vượt lên mọi khó khăn, trở ngại, không ngừng LĐ, học tập, tu dưõng, rèn luyện. Phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điều hay, điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn.
b) Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân:
- Mỗi người đều có mặt mạnh và hạn chế riêng, không có ai là hoàn thiện, hoàn mĩ.
- Xã hội ngày càng phát triển, do đó việc bản thân tự hoàn thiện mình là tất yếu để đáp ứng đòi hỏi của xã hội. Người không biết tự hoàn thiện bản thân sẽ dần dần trở nên lạc hậu và tự đào thải mình.
3. Tự hoàn thiện bản thân như thế nào?
- Tự nhận thức đúng về mặt tốt và chưa tốt đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức XH.
- Có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện theo từng mốc thời gian.
- Xác định rõ biện pháp cần thực hiện.
- Xác định thuận lợi đã có, những khó khăn có thể gặp phải và cách vượt qua nó.
- Biết tìm sự giúp đỡ của những người tin cậy
- Có quyết tâm thực hiện.
	4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:	(1 phút)
- Bài tập về nhà 1, 3, 4 SGK Tr. 118; 
- Chuẩn bị cho tiết ngoại khoá với vấn đề ATGT: Tư liệu, thơng tin về tình hình thực hiện ATGT ở địa phương.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
......................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 32 (Bài 16).doc
Giáo án liên quan