Giáo án GDCD 10 - Tiết 26, Bài 13: Công dân với cộng đồng - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường

HĐ1. Làm rõ cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người.

- GV: Giải thích “Cộng đồng”

- Lớp ta có phải một cộng đồng không?

- Yêu cầu HS thảo luận 2 câu sau:

 Nêu một số ví dụ về cộng đồng mà em biết? Một người 1 lúc có thể tham gia nhiều cộng đồng hay không? Ví dụ chứng minh?

 Nêu những điểm giống nhau của những người trong một cộng đồng?

 + Quy mơ

 + Hình thức tổ chức

 + Ngơn ngữ

 Nhận xét, bổ sung

- Em hãy nêu cách hiểu đầy đủ về cộng đồng?

 Nhận xét và cho HS ghi bài

- Như vậy, cộng đồng là nơi mà con người sống, sinh hoạt và nảy sinh các mối quan hệ XH. Vậy cộng đồng có vai trò thế nào đối với cuộc sống mỗi người? Chúng ta cùng tìm hiểu phần b

HĐ2:

- Kể câu chuyện:

+ Năm 1920 ở Ấn Độ có em gái Amala và Kamala nhỏ hơn bị lạc vào bầy sói. Khi trở về với cộng đồng chúng vẫn giữ thói quen đi lại bằng 4 chi, ban đêm đi lang thang với những tiếng hú như sói.

+ Năm 1967 báo chí Anh thông báo cái chết của Ruma (27 tuổi) đó là đứa trẻ bị bỏ rơi lạc vào bầy sói . . . nó chỉ ăn thịt sống, uống nước theo kiểu chó . . .

- Qua những câu chuyện trên, em thấy cộng đồng có vai trò ntn đối với cuộc sống mỗi con người?

- Nhận xét và đưa ra sơ đồ trực quan sau:

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 10 - Tiết 26, Bài 13: Công dân với cộng đồng - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDCD 10 Năm học: 2015 - 2016	 Nguyễn Công Cường – THPT số 1 Phù Mỹ
Ngày soạn: 28/02/2016
Tiết: 26 	Bài dạy: 	Bài 13
CƠNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 1)
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nêu được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
	- Nêu được thế nào là nhân nghĩa; các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa
	- Hiểu được nhân nghĩa là yêu cầu đạo đức của người công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng. 
2. Kĩ năng: 	- Biết sống nhân nghĩa với mọi người xung quanh.
	- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thơng tin, tư duy sáng tạo
3. Thái độ: Yêu quý, gắn bó với lớp, trường và cộng đồng mình đang ở.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước:
	+ SGK GDCD lớp 10; Chuẩn bị một số tình huống liên quan đến bài học.
	+ Ca dao, tục ngữ về cộng đồng, nhân nghĩa; Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
	+ Sơ đồ: “Vai trò của cộng đồng”; Bảng phụ.
- Phương án tổ chức lớp học: Thảo luận, nêu vấn đề, thuyết trình.
	2. Chuẩn bị của HS:
	- Đọc trước bài ở nhà
	- Giấy khổ lớn, bút dạ. . .
	- Tục ngữ, ca dao nói về về cộng đồng, nhân nghĩa.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp:	(1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 	
2. Kiểm tra bài cũ: 	Vì mới kiểm tra viết 1 tiết nên giáo viên có thể không kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới: 
- Giới thiệu bài mới: (1 phút)
 Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ với những người khác, với cộng đồng. Không ai có thể sống ở bên ngoài cộng đồng và xã hội. Mỗi người là một thành viên, một tế bào của cộng đồng. Song mỗi thành viên cần phải sống và ứng xử như thế nào trong cộng đồng? Chúng ta tìm hiểu tiết 1 bài “Cơng dân với cộng đồng”.
- Tiến trình tiết dạy
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
10/
10/
17/
|HĐ1. Làm rõ cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người.
- GV: Giải thích “Cộng đồng”
- Lớp ta có phải một cộng đồng không?
- Yêu cầu HS thảo luận 2 câu sau:
Œ Nêu một số ví dụ về cộng đồng mà em biết? Một người 1 lúc có thể tham gia nhiều cộng đồng hay không? Ví dụ chứng minh?
 Nêu những điểm giống nhau của những người trong một cộng đồng?
 + Quy mơ
 + Hình thức tổ chức
 + Ngơn ngữ
ð Nhận xét, bổ sung
- Em hãy nêu cách hiểu đầy đủ về cộng đồng?
F Nhận xét và cho HS ghi bài
- Như vậy, cộng đồng là nơi mà con người sống, sinh hoạt và nảy sinh các mối quan hệ XH. Vậy cộng đồng có vai trò thế nào đối với cuộc sống mỗi người? Chúng ta cùng tìm hiểu phần b
|HĐ2:
- Kể câu chuyện:
+ Năm 1920 ở Ấn Độ có em gái Amala và Kamala nhỏ hơn bị lạc vào bầy sói. Khi trở về với cộng đồng chúng vẫn giữ thói quen đi lại bằng 4 chi, ban đêm đi lang thang với những tiếng hú như sói.
+ Năm 1967 báo chí Anh thông báo cái chết của Ruma (27 tuổi) đó là đứa trẻ bị bỏ rơi lạc vào bầy sói . . . nó chỉ ăn thịt sống, uống nước theo kiểu chó . . .
- Qua những câu chuyện trên, em thấy cộng đồng có vai trò ntn đối với cuộc sống mỗi con người?
- Nhận xét và đưa ra sơ đồ trực quan sau:
Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải LĐ và liên quan đến những người khác, với cộng đồng. Khơng ai cĩ thể sống ở bên ngồi cộng đồng và XH
Vai trò của cộng đồng
Là mơi trường XH để các cá nhân thực hiện sự liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống của mình và của cả cộng đồng.
Cộng đồng chăm lo cuộc sống của cá nhân, đảm bảo cho mỗi người có những điều kiện để phát triển.
- Muốn cộng đồng phát triển lành mạnh thì cần cĩ yêu cầu gì?
ð Cộng đồng có 1 vai trò to lớn đối với cuộc sống mỗi cá nhân. nếu con người không tham gia bất kỳ cộng đồng nào thì sẽ như đứa trẻ bị lạc vào rừng kia Ø sẽ không là người. .
- Khi tham gia vào các cộng đồng con người có các mqh với xã hội. Vậy con người cần phải sống và ứng xử thế nào trong cộng đồng mình đang sống. Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2.
|HĐ3. Trách nhiệm công dân với cộng đồng – nhân nghĩa:
- Em hãy cho biết ý nghĩa của các câu tục ngữ sau:
+ Lá lành đùm lá rách.
+ Thương người chư thể thương thân.
à Đó chính là lòng nhân nghĩa. 
Nhân nghĩa là gì?
F Nhận xét, cho HS ghi bài
- Yêu cầu HS lấy 1 số vd về việc làm thể hiện lòng nhân nghĩa?
- Đưa 1 số tranh ảnh thể hiện việc làm nhân nghĩa (hướng dẫn HS quan sát và nhận xét các bức tranh)
- Thảo luận nhóm:
 Lòng nhân nghĩa có ý nghĩa gì đối với cuộc sống mỗi con người?
‚ Lòng nhân nghĩa có những biểu hiện gì?
ƒ Lấy vd về lòng nhân nghĩa thể hiện ở sự nhân ái, yêu thương, giúp đỡ nhau?
„ Là HS em phải làm gì để phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc?
ð Nhận xét, bổ sung và cho HS ghi bài vào vở.
- Lấy một số ví dụ về việc làm cụ thể thể hiện lòng nhân nghĩa của bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội?
- HS: làm việc cả lớp
- Lớp chia thành 4 nhóm (2 nhóm/câu)
1.- vd: trường học, gia đình, làng xóm, cộng đồng người Việt ở nước ngoài . . 
- Con người cùng 1 lúc có thể tham gia nhiều cộng đồng, chẳng hạn như: HS vừa có thể tham gia cộng đồng lớp học, trường học, gia đình, Đoàn TN, . . .
2. Giống nhau: tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, chí hướng, nguồn gốc . . . 
- HS: Là những người cùng sống, có những điểm giống nhau gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
- Cộng đồng chăm lo đời sống cho mỗi cá nhân, là nơi con người duy trì các mqh XH, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có điều kiện phát triển toàn diện.
- Ghi bài vào vở.
- HS trả lời ý kiến cá nhân
Cơng bằng, dân chủ và kỉ luật.
- Là những câu nói về lòng thương người, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa con người . . .
- Là lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải.
- Ủng hộ đồng bào bị thiên tai, tặng quà cho HS nghèo vượt khó, mua tăm tre ủng hộ người mù
- Lớp chia thành 4 nhóm
1. Giúp con người sống đẹp hơn, có sức mạnh vượt qua những khó khăn, thử thách . . .
2. Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn, nhường nhịn, đùm bọc, vị tha . . .
3. Giúp đỡ những bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn, góp giấy vụn để mua xe tặng bạn . . .
4. Hiếu thảo, kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ, quan tâm giúp đỡ mọi người, bao dung, độ lượng. . . 
- Bản thân: mua tăm ủng hộ hội người mù, mua vé số góp vào quỹ khuyến học . . .
- Gia đình: ủng hộ đồng bào bị bão lụt . . . 
- Nhà trường: ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, gây quỹ tình thương. . .
- Xã hội: Xây dựng nhà tình thương . . giúp đỡ gia đình thương binh kiệt sĩ, thực hiện phong trào đền ơn, đáp nghĩa . . .
1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người:
a) Cộng đồng là gì:
Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
b) Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người:
- Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ với những người khác, với cộng đồng. Khơng ai cĩ thể sống ở bên ngồi cộng đồng và xã hội.
- Cộng đồng là hình thức thể hiện các mlh và qh XH của con người. Đĩ là mơi trường XH để các cá nhân thực hiện sự liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống của mình và của cả cộng đồng.
- Cộng đồng chăm lo cuộc sống của cá nhân, đảm bảo cho mỗi người có những điều kiện để phát triển.
2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng:
a) Nhân nghĩa:
- Nhân là lịng thương người, nghĩa là điều được coi là hợp lẽ phải làm khuơn phép cho cách xử thế của con người trong XH. Nhân nghĩa là lịng thương người và đối xử với người theo lẽ phải.
- Biểu hiện:
+ Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, lúc khĩ khăn
+ Nhường nhịn, đùm bọc nhau.
+ Tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong LĐ, trong cuộc sống hằng ngày
+ Vị tha, bao dung, độ lượng.
5/
|HĐ4: Củng cố, luyện tập:	
Việc làm nào thể hiện lòng nhân nghĩa:
a) Nam dùng tiền tiết kiệm của mình ủng hộ người nghèo
b) Lan không dám tiếp xúc với người nhiễm HIV vì cho rằng họ là người xấu.
c) Trong giờ kiểm tra, Hùng thấy Tuấn không làm được bài nên đưa bài của mình cho Tuấn xem. 
d) Thăm nghĩa trang liệt sĩ
- Nhận xét, cho điểm học sinh có câu trả lời nhanh và đúng.
- Kết luận tiết 1: Qua tiết học hôm nay, các em cần nắm được cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng với cuộc sống con người. Đồng thời các em cần hiểu được chuẩn mực đạo đức “nhân nghĩa” để từ đó điều chỉnh hành vi của mình trong quan hệ với người khác khi tham gia vào cộng đồng.
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:	(1 phút)
- Bài tập về nhà: Học bài, làm bài tập 1,2,3 SGK Tr94
- Chuẩn bị bài mới: + Đọc tiếp nội dung còn lại của bài 13 “Công dân với cộng đồng”
	 + Giấy khổ lớn, bút dạ, nam châm
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTiết 26 (Bài 13).doc
Giáo án liên quan