Giáo án GDCD 10 - Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường

Câu 1 (3,5 điểm): Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ.

Câu 2: (3,5 điểm) Thế nào là phủ định siêu hình ? Thế nào là phủ định biện chứng? Trong cuộc sống hằng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?

Câu 3: (3,0 điểm) Thực tiễn l gì? Nêu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:

Cu ĐÁP ÁN Điểm

Cu 1 - Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.

 - Mặt đối lập: Là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm . . . mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.

 - Những mặt đối lập phải có quan hệ ràng buộc nhau bên trong mỗi sự vật, hiện tượng cụ thể thì mới tạo thành mâu thuẫn.

 - Ví dụ: Mỗi sinh vật đều có mặt đồng hoá và dị hoá. Đồng hoá là quá trình trao đổi chất, làm cho các tế bào nảy sinh, còn dị hoá thì ngược lại.

1 đ

1 đ

1 đ

0,5 đ

Cu 2 - Phủ định siêu hình: Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.

- Phủ định biện chứng: Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sv,ht, có kế thừa những yếu tố tích cực của sv và ht cũ để phát triển sv và ht mới.

- Ph bình l xem xt, phn tích, đánh giá ưu điểm khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức, hành vi . . . của người khác.

- Tự ph bình l tự nu ra, phn tích, đánh giá ưu điểm khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức, hành vi . . . của bản thân.

 Ph bình v tự ph bình l nhằm pht huy ci tốt, hạn chế ci xấu, cần trnh thi độ che giấu khuyết điểm. Chúng ta cần phê bình v tự ph bình nghim tc, nhìn nhận cc vấn đề một cách toàn diện, đặt vấn đề trong mối quan hệ nhiều chiều, không phê bình một cch phiến diện và phủ định sạch trơn vấn đề. 0,5

0,5

0,75

0,75

1

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 10 - Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Công Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDCD 10 Năm học: 2015 - 2016	 Nguyễn Công Cường – THPT số 1 Phù Mỹ
Ngày soạn: 12/12/2015
Tiết: 18	Bài dạy:
Kiểm tra học kỳ 1.
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nội dung các bài: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 9
- Kĩ năng: Phát triển kĩ năng độc lập trong tư duy
- Thái độ: Hình thành ở HS có thái độ đúng đắn trong học tập.
CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Soạn câu hỏi, biểu điểm và đáp án
	2. Chuẩn bị của HS:
	Học bài ở nhà.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp:	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới:
Tiến trình tiết dạy:	
MA TRẬN ĐỀ:
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Bài 4. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
Mâu thuẫn; Mặt đối lập
Quan hệ tạo thành mâu thuẫn. 
Ví dụ về mâu thuẫn
Số câu: 4 
Số điểm: 3,5 
Tỉ lệ 35 %
Số câu: 2
Số điểm: 2
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Bài 6. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
Phủ định siêu hình, phủ định biện chứng
Phê bình và tự phê bình phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng.
Số câu: 3
Số điểm: 3,5
 Tỉ lệ 35%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 2,5
Bài 7. Thực tiễn và vai trị của thực tiễn đối với nhận thức.
Thực tiễn; Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Số câu: 2
Số điểm: 3 Tỉ lệ 30%
Số câu: 2
Số điểm: 3
Tổng số câu: 9
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
Số câu: 6
Số điểm: 6
60%
Số câu: 1
Số điểm: 1
10%
Số câu:1
Số điểm: 0,5
5%
Số câu: 1
Số điểm: 2,5
25%
CÂU HỎI
Câu 1 (3,5 điểm): Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ.
Câu 2: (3,5 điểm) Thế nào là phủ định siêu hình ? Thế nào là phủ định biện chứng? Trong cuộc sống hằng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
Câu 3: (3,0 điểm) Thực tiễn là gì? Nêu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
Câu 
ĐÁP ÁN 
Điểm
Câu 1
- Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau. 
	- Mặt đối lập: Là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm . . . mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. 
	 - Những mặt đối lập phải có quan hệ ràng buộc nhau bên trong mỗi sự vật, hiện tượng cụ thể thì mới tạo thành mâu thuẫn. 
	- Ví dụ: Mỗi sinh vật đều có mặt đồng hoá và dị hoá. Đồng hoá là quá trình trao đổi chất, làm cho các tế bào nảy sinh, còn dị hoá thì ngược lại. 
1 đ
1 đ
1 đ
0,5 đ
Câu 2
- Phủ định siêu hình: Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật. 
- Phủ định biện chứng: Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sv,ht, có kế thừa những yếu tố tích cực của sv và ht cũ để phát triển sv và ht mới.
- Phê bình là xem xét, phân tích, đánh giá ưu điểm khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức, hành vi . . . của người khác.
- Tự phê bình là tự nêu ra, phân tích, đánh giá ưu điểm khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức, hành vi . . . của bản thân.
 Phê bình và tự phê bình là nhằm phát huy cái tốt, hạn chế cái xấu, cần tránh thái độ che giấu khuyết điểm. Chúng ta cần phê bình và tự phê bình nghiêm túc, nhìn nhận các vấn đề một cách tồn diện, đặt vấn đề trong mối quan hệ nhiều chiều, khơng phê bình một cách phiến diện và phủ định sạch trơn vấn đề. 
0,5
0,5
0,75
0,75
1
Câu 3
* Thực tiễn là gì:
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
* Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.
- Thực tiễn là động lực của nhận thức: Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức phát triển.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: Chỉ có đem tri thức thu nhận được ra kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy rõ tính đúng đắn hay sai sót.
1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:	
 - Xem trước bài 10 “Quan niệm về đạo đức”
- Sưu tầm bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, . . . về tình yêu quê hương, đất nước.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
	............................................................................................................................................................
THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
10A8
10A9
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG.

File đính kèm:

  • docTiết 18 (HK1).doc
Giáo án liên quan