Giáo án Đồ dùng trong gia đình - Lê Thị Hải

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

+ Kiến thức: Trẻ biết dùng sức mạnh của chân và tay để bật sâu 40 cm, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 bàn chân.

+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng phối hợp nhịp nhàng của tay và chân chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân sau đó cả bàn chân.

- Phát triển tố chất nhanh, mạnh cho trẻ.

+ Giaó dục: Trẻ có ý thức nghiêm túc trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

- 2 bục cao 40 cm.

- Một số đồ dùng đồ chơi trong gia đình: bếp ga, nồi, bát, cốc, ấm, thìa đũa, quần áo

 

doc15 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5736 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đồ dùng trong gia đình - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết chữ cái e,ê.
- Biết vận động bàn tay, ngón tay, bàn chân… một cách khéo léo khi hoạt động.
- Biết hát, múa, đọc thơ… về đồ dùng trong gia đình.
3. Giáo dục: 
- Trẻ biết cách sử dụng và giữ gìn đồ dùng cẩn thận, sạch sẽ.
- Trẻ biết một số cách sử dụng đồ dùng an toàn 
KÕ ho¹ch ho¹t ®éng gãc
Néi dung
Yªu cÇu
ChuÈn bÞ
C¸ch tiÕn hµnh
1. Gãc ph©n vai
- Gia đình
- Cửa hàng bán thực phẩm, đồ dùng gia đình.
2. Gãc XD:
- Xây khu tập thể nhà em
3. Gãc HT + s¸ch:
- Phân loại đồ dùng
- Bù chữ còn thiếu, sao chép từ.
-Chọn đồ dùng gắn số tương ứng.
- Xếp lô tô theo mẫu
- Xem tranh truyện.
4. Gãc NT
- Nặn, vẽ, cắt dán đồ dùng gia đình.
- Làm đồ dùng gia đình từ nguyên vật liệu thu gom.
- Làm bộ sưu tập đồ dùng gia đình
- Trẻ biết tự phân vai chơi cho nhau, thể hiện được vai chơi như: vai trò của bố mẹ trong gđ 
- Biết được công việc của cô bán hàng và thái độ của cô bán hàng đối với người mua hàng.
- Biết mối quan hệ qua lại giữa các nhóm và giúp đỡ nhau trong khi chơi.
 -Trẻ biết sử dụng các hình khối để lắp ghép mô hình nhà tập thể có nhiều phòng, có vườn hoa, cây xanh, vườn rau sạch, sân chơi
- Hiểu được ý nghĩa của việc xây khu tập thể.
- Biết chơi tập thể, tự thoả thuận với nhau về vai chơi.
-Trẻ biết phân nhóm, phân loại đồ dùng theo công dụng.
- Trẻ biết bù chữ còn thiếu và sao chép từ
- Biết tìm, đếm và gắn số tương ứng.
- Biết xếp lô tô có chứa chữ cái a, ă, â,e, ê. Gắn số lượng từ 1 đến 6, lô tô đồ dùng gia đình
- Trẻ biết cách giở sách và kể chuyện theo tranh 
 - Trẻ biết sử dụng kỹ năng đã học để vẽ, nặn, cắt dán các loại đồ dùng trong gia đình.
-Biết tạo các đồ dùng gia đình: ấm chén, bát, đĩa, phích… từ các vỏ hộp.
- Biết tô màu, cắt dán các loại đồ dùng làm thành bộ sưu tập.
- Đồ dùng gia đình
- Các loại rau củ quả.
- Khối gạch, vỏ sò, sỏi, cây xanh, cây hoa, cây rau các loại
- Thẻ chữ cái, chữ số, lô tô các loại, các bài tập mở trên mảng tường.
 Tranh, ¶nh, sách về gia đình trẻ 
- Giấy A4, kéo, giấy màu, giấy gói hoa các loại, tranh ¶nh c¸c đồ dùng gia đình...
- Sau khi thảo luận xong trẻ về nhóm chơi của mình và tự nhận vai chơi.
 Cô theo dõi và giúp trẻ phân vai về nhóm chơi gia đình chia thành 2 gia đình: gia đình ít con, gia đình đông con, ai sẽ là bố, mẹ, các con. 
Trẻ biết vai chơi của mình biết công việc của mỗi người trong gia đình như: Bố đi làm việc, mẹ bán hàng, công nhân sản xuất đồ dùng gia đình, đi làm đầu… đến cửa hàng mua thức ăn về nấu ăn cho gia đình, sau đó đi làm…
- Cô theo dõi quá trình chơi của trẻ và hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ chơi tốt hơn.
- Nhóm triển khai chơi theo kế hoạch đã bàn cô không tham gia trực tiếp vào trò chơi mà bao quát giúp trẻ giải quyết những khó khăn trong quá trình chơi.
+ Các bác xây gì thế?
+ Xây khu tập thể như thế nào?
+ Theo bác nên xây gì trước, xây gì sau? 
+ Muốn cho khu nhà thoáng, sạch sẽ các bác nên xây gì?.
- C« hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi, cho trẻ chia thành các nhóm chơi theo ý thích của trẻ: 
- Nhãm 1: Phân loại đồ dùng
- Nhãm 2: Bù chữ còn thiếu, sao chép từ
- Nhóm 3: Chọn đồ dùng gắn số tương ứng.
- Nhóm 4: Xếp lô tô có chứa chữ cái a, ă, â,e, ê thành nhóm.
- Trẻ xem tranh, sách về gia đình và tập kể cho nhau nghe.
- Trẻ thực hiện t«, vẽ, cắt, dán, nặn đồ dùng trong gia đình theo ý tưởng sáng tạo của trẻ.
- Trẻ tìm các hình ¶nh các kiểu đồ dùng và cắt dán, t« màu, và tạo thành bộ sưu tập c¸c đồ dùng trong gia đình.
C« theo dõi trẻ chơi và khuyến khích trẻ tạo ra s¶n phẩm sáng tạo theo ý tưởng của trẻ.
Trß chuyÖn - thÓ dôc s¸ng
NỘI DUNG
YÊU CẦU - CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
- Trò chuyện về một số đò dùng trong gia đình, đồ dùng trong các phòng.
-Trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình và đồ dùng trong các phòng.
- Biết được một số cách sử dụng các đồ dùng an toàn.
- Phát triển từ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận, lau rửa sạch sẽ.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình.
+ Nhà con là nhà gì?
+ Có mấy phòng? Là những phòng nào?
+ Trong phòng có những đồ dùng gì?
+ Dùng để làm gì?
+ Đồ dùng đó được bày như thế nào? sắp xếp ra sao?
+ Con có hay dùng những thứ đó không? 
+ Khi sử dụng chúng mình sử dụng như thế nào?
+ Để đd luôn sạch đẹp cần phải làm gì?
Trong gia đình có nhiều loại đồ dùng cần thiết để ăn, uống, mặc, đi lại, giải trí… để có đồ dùng đó bố mẹ các con phải vất vả bỏ nhiều công sức ra đẻ có tiền mua những thứ đó. Vì vậy khi sử dụng đồ dùng các con phải như thế nào?
- Trẻ tập thể dục kết hợp bài hát “ Cả nhà thương nhau”
- Trẻ tập các động tác thể dục tay 2, chân 2, bụng 2, bật 1. Kết hợp với bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ tập đều đẹp.
- Giáo dục trẻ thể dục đều đặn để cơ thể khoẻ mạnh.
* Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi của chân sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ.
* Trọng động: Bài tập phát triển chung: 
- Tập kết hợp với lời của bài hát “Cả nhà thương nhau”.
“ Ba thương con….. giống ba”
“ Cả nhà ta………. Là cười”
“ Ba đi xa….ba” giống động tác 1
“ Xa là nhớ…. cười”
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
 * Phát triển thể chất:
Bật sâu 40cm
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Trẻ biết dùng sức mạnh của chân và tay để bật sâu 40 cm, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 bàn chân.
+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng phối hợp nhịp nhàng của tay và chân chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân sau đó cả bàn chân.
- Phát triển tố chất nhanh, mạnh cho trẻ.
+ Giaó dục: Trẻ có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ: 
- 2 bục cao 40 cm.
- Một số đồ dùng đồ chơi trong gia đình: bếp ga, nồi, bát, cốc, ấm, thìa đũa, quần áo…
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động:
Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi khom, đi thường, đi kiễng chân, đi gót chân, chạy nhẹ và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách dều theo tổ.
2. Hoạt động 2: Trọng động: 
a. Bài tập phát triển chung:
- Tay: Trẻ đưa 2 tay ra trước và lên cao
- Chân: Dang tay ra 2 bên, đưa tay ra trước, gối hơi khuỵu
- Bụng: Tay quay sau lưng gập người về phía trước.
- Bật: nhảy tại chỗ.
b. Vận động cơ bản
- Cô giới thiệu bài bật sâu 40 cm
- Cô làm mẫu bật 2 lần, lần 2 kết hợp giải thích động tác:
TTCB: Bước lên bục cao, mắt nhìn về phía trước khi có hiệu lệnh thì nhún chân và người xuống đưa 2 tay về phía trước lấy đà và bật nhẹ nhàng xuống đất, tiếp đất bằng 2 mũi bàn chân và đầu gối hơi khuỵu.
- Cho 2 trẻ khá lên thực hiện
* Trẻ thực hiện: 
Cô chia trẻ ra làm 2 nhóm thi đua nhau. Mỗi trẻ mỗi nhóm lên thực hiện đi đến bàn lấy 1 đồ dùng trong gia đình mà trẻ thích.
Sau khi cả lớp thực hiện xong cho trẻ về cùng phân loại đồ dùng theo phòng.
- Kết thúc : cô kiểm tra kết quả của 2 đội.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
- Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình 
- Trẻ tập các động tác thể dục theo cô.
- 3 Iần x 8 nhịp
- 2 lần x 8 nhịp
- 3 lần x 8 nhịp
- 8-10 lần.
- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu
- 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 - HĐCMĐ: Vẽ đồ dùng có chứa chữ cái e, ê. Tìm chữ trong từ.
 - Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng”
 - Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Trẻ biết cách vẽ một số đồ dùng có chứa chữ cái e, ê và tìm đúng chữ cái trong từ.
- Biết cách chơi trò chơi và chơi vui vẻ
- Luyện kỹ năng quan sát và phát âm đúng chữ cái e, ê.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý đồ dùng đồ chơi.
II. CHUẨN BỊ: 
- Một số tranh, phấn, giấy.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vẽ đồ dùng gia đình có chứa chữ cái e, ê
- Cho trẻ vẽ đồ dùng gia đình có chứa chữ cái e, ê Như: Cái chén, đôi dép, quạt điện, bếp ga, điện thoại, bóng đèn,…
- Cho trẻ xem tranh đồ dùng gia đình và nhận biết được chữ cái e, ê trong từ và một số chữ cái đã học và phát âm. 
- Nhận xét 
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng”
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ chơi 3-4 
3. Hoạt động 3: Chơi tự do 
- Trẻ vẽ 4-5 phút
- Trẻ quan sát tranh và nhận xét
- Trẻ chơi
 HOẠT ĐỘNG GÓC: Theo KH tuần
Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
 * Phát triển ngôn ngữ:
Truyện: Bông hoa cúc trắng
I. Môc ®Ých yªu cÇu
+ Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. Hiểu nội dung câu chuyện và biết đánh giá cô bé là người con hiếu thảo.
+ Kỹ năng: - Trẻ trả lời được các câu hỏi theo nội dung câu chuyện.
 - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc.
+ Giáo dục: Trẻ biết thương yêu cha mẹ, biết quan tâm chăm sóc, giúp đỡ mọi người.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ nội dung chuyện trên máy vi tính.
 - Hệ thống câu hỏi thiết kế trên máy tính.
 - Lọ hoa tươi có nhiều loại hoa.
 Rối dẹt các nhân vật: bà mẹ, cô con gái, ông thầy thuốc.
 - Đàn ghi âm các bài hát: “Vườn cổ tích”, “Bàn tay mẹ”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1 Hoạt động 1: Trß chuyÖn - Giới thiệu bài
- Cô và trẻ cùng dạo chơi trên nền nhạc bài hát “Vườn cổ tích”.
Bài hát thật là hay đưa chúng mình đến thăm vườn cổ tích. Chúng mình hãy nhắm mắt lại và mơ một giấc mơ nào.
+ Mùi gì thơm thế nhỉ?
+ Các con hãy ngửi hoa nào. Cô đưa lọ hoa cho trẻ ngửi và quan sát.
+ Lọ hoa có những loại hoa gì?
Hoa cúc có nhiều màu như: tím, vàng, trắng… còn đây là hoa cúc màu gì?
Để biết tại sao bông hoa cúc này có nhiều cánh và nó ẩn chứa một điều bí mật gì thì giờ học hôm nay con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “Bông hoa cúc trắng” phỏng theo truyện cổ Nhật Bản.
2. Hoạt động 2: Kể diễn cảm
- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần (lần 2 kết hợp cho trẻ xem hình ảnh trên máy vi tính)
3. Hoạt động 3: Trích dẫn – Đàm thoại.
Bây giờ cô có một trò chơi “Ô số bí mật”, trong mỗi ô số có chứa một điều bí mật. Nào chúng mình cùng chơi nhé.
- Ô số 1: + Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ô số 2: + Hai mẹ con cô bé sống ở đâu?
 + Điều gì đã xảy ra đối với mẹ cô bé?
- Ô số 3: + Bà mẹ đã nói với cô con gái như thế nào?
+ Khi mẹ nói xong cô bé liền làm gì? Cô bé đã gặp ai?
- Ô số 4: + Khám cho người mẹ xong cụ già đã nói gì với cô bé?
- Ô số 5: + Khi nghe cụ già nói xong cô bé liền làm gì?
Chúng mình cùng chạy theo xem cô bé đã đi đầu rồi, sao cô bé đi nhanh thế, chạy nhanh lên các bạn (trẻ chạy nhanh), coi chừng có bờ suối đấy nhảy qua nhé (trẻ bật xa), thấy cô bé chưa các bạn?
- Ô số 6: + Cô bé đang làm gì với bông hoa?
(cho trẻ làm động tác xé cánh hoa)
- Ô số 7: + Khi đã có bông hoa có vô vàn cánh hoa thì cô bé đã làm gì?
+ Cụ già nói với cô bé những gì?
- Ô số 8: + Hoa cúc trắng nở vào mùa nào?
+ Cô bé là người như thế nào?
+ Vì sao các con biết cô bé là người con hiếu thảo?
+ Nếu là con thì khi mẹ ốm con sẽ làm gì?
* Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ mẹ khi bị ốm đau.
4. Hoạt động 4: Biểu diễn kịch rối.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Bàn tay mẹ”.
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ nhắm mắt lại
- Mùi thơm của hoa
- Trẻ trả lời
- Hoa cúc màu trắng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô kể chuyện
- 1-2 trẻ trả lời.
- Bà mẹ, cô gái, thầy thuốc
- sống trong túp lều.
- Mẹ bị ốm.
- Cho trẻ nhắc lại…
- Vội vã ra đi
- Trẻ nhắc lại 
- Đi tìm bông hoa trắng
- Đếm số cánh hoa
- Trẻ làm động tác xé cánh hoa
- Trẻ nhận xét
- Trẻ tự nêu theo suy nghĩ của mình.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 - HĐCMĐ: Vẽ đồ dùng có chứa chữ cái e, ê. Tìm chữ trong từ.
 - Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng”
 - Chơi tự do
 HOẠT ĐỘNG GÓC: Theo kế hoạch tuần
Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
 * Phát triển thẩm mĩ:
NÆn c¸i b¸t (Mẫu)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt, làm lõm, gắn đính để tạo thành cái bát.
+ Kỹ năng: Luyện kỹ năng dàn mỏng, xoay tròn, gắn đính cho trẻ.
+ Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ quý trọng đồ dùng trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ: 
- 3 Cái bát bằng nhựa, 3 cái bát bằng sứ, mẫu nặn của cô.
- Đất nặn, bảng con, khăn lau cho trẻ.
- Đàn ghi âm bài hát “Bàn tay mẹ”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Giới thiệu.
- Cho trẻ chơi trò chơi “Mẹ đi chợ”.
 + Mẹ đi chợ mua những gì?
- Hôm nay mẹ muốn nấu cho cả gia đình nhiều món ăn ngon cần đồ dùng gì để bỏ vào? Vì sao?
? Để có bữa cơm ngon cho gia đình mẹ phải đi chợ, về chế biến sau đó dọn lên bàn. Các con giúp mẹ làm thật nhiều cái bát để tặng cho mẹ.
2. Hoạt động 2: Quan sát – Đàm thoại.
- Chúng mình xem cô có gì đây?
² Cho trẻ về 3 nhóm cùng quan sát và nêu ý kiến.
nhận xét về những cái bát.
² Cô đi đến từng nhóm rồi hỏi trẻ: 
+ Các con đang quan sát cái gì?
+ Ai có nhận xét gì về cái bát?
- Bát được làm bằng chất liệu gì?
- Cho 3 trẻ cầm bát lên cô cho cả lớp xem và trò chuyện.
+ Cái bát này như thế nào? Có màu gì?
? Ai cũng rất yêu quý mẹ mình nên cô đã nặn một cái bát để tặng mẹ chúng mình xem nó thế nào?
+ Ai có nhận xét gì về cái bát này?
² Cô nặn mẫu: cô vừa làm vừa gợi hỏi trẻ các thao tác nặn 
+ Trước khi nặn cái bát cô phải làm gì?
+ Muốn nặn được cái bát phải làm như thế nào?
? Cô dùng lòng bàn tay, ngón tay bóp đất thật mềm sau đó xoay tròn, ấn bẹp, vừa làm tròn vừa làm lõm.
Cô dùng các phần đất nhỏ hơn lăn tròn đính lại để làm đế bát.
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Cô đi đến từng trẻ quan sát, hướng dẫn trẻ các thao tác nặn.(với trẻ yếu) Gợi ý cho trẻ khá sáng tạo.(Cô mở nhạc nhẹ).
4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đem sản phẩm nặn để lên bàn
- Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm mình thích? Vì sao?
(Cô gợi ý cho trẻ miêu tả về màu sắc, hình dáng, sự sáng tạo của bạn).
- Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu
Cô nhận xét tuỳ vào sản phẩm của từng trẻ.
² Kết thúc: Trẻ hát bài “Bàn tay mẹ”. 
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ kể
- Cái bát, đĩa
- Cái bát
- Trẻ về nhóm quan sát và nêu ý kiến nhận xét
- Cái bát
- Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ.
- Trẻ cầm bát lên.
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ xem cô làm mẫu
- Bóp đất
- Trẻ nêu kỹ năng nặn
- Trẻ nặn cái bát
- Trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên bàn
- 3-4 trẻ nhận xét
- Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu
- Trẻ hát 
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát dụng cụ nấu ăn của nhà bếp
 - Trò chơi: “Rồng rắn”
 - Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết gọi tên các dụng cụ nấu ăn, biết được công dụng và cách sử dụng. Biết cách chơi trò chơi, chơi vui vẻ.
- Luyện kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: - Liên hệ trước với các cô nhà bếp.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát dụng cụ nấu ăn
- Trẻ vừa đi vừa hát bài: “Bàn tay mẹ”. 
+ Cô con mình đang đứng ở đâu đây? 
+ Nhà bếp có những gì? 
- Cô chỉ vào cái môi, nồi thìa, dao, thớt,..
 Cho trẻ gọi tên và nêu tác dụng của chúng dùng
để làm gì?
2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Rồng rắn”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ. 
 3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi an toàn.
- Trẻ hát 
- Nhà bếp
- Trẻ quan sát nêu nhận xét
- Trẻ chơi 3-4 lần
* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
+ Những kết quả đạt được trong ngày:
+ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
+ Biện pháp khắc phục::
Thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
 *Phát triển nhận thức:
NhËn biÕt ph©n biÖt khèi cÇu, khèi trô.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biệt được khối cầu, khối trụ
- Kỹ năng: Rèn luyện sự nhanh nhạy của các giác quan, luyện khả năng quan sát có chủ định cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi nhẹ nhàng, gọn gàng ngăn nắp và biết quan tâm đến mọi người xung quanh.
 II. CHUẨN BỊ: Mô hình ngôi nhà (Khu chung cư)
- Mỗi trẻ 1 khối cầu, khối trụ.
- 1 quả bóng, 1 trống cơm.
- 1 hộp quà có nhiều khối cầu, khối trụ .
- Một số khối cầu, khối trụ có gắn chữ cái a, ă, â,e, ê.
- Hai rối 1 khối cầu, 1 khối trụ.
- Đàn ghi bài hát “Nhà của tôi” 
 III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Luyện nhận biết khối cầu, khối trụ.
- Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi” vừa hát vừa đi đến mô hình.
- Để xây dựng ngôi nhà đã sử dụng những khối gì?
- Cho trẻ hát bài “quả bóng”
+ Bài hát nói về gì? 
+ Qủa bóng dùng để làm gì?
+ Khi đá quả bóng sẽ như thế nào?
- Muốn biết khi đá có lăn chạy không cô mời 1 bạn lên đá thử?
+ Bóng có lăn được không? Vì sao?
- Qủa bóng giống khối gi?
± Trò chơi: “Cánh cửa kì diệu”
Phía sau cô có 2 cánh cửa thần kì trong đó có những món quà rất thú vị mà cô sẽ tặng các con đấy các con sẽ chọn cánh cửa màu gì trước?
+ Con có món quà gì? ( cho cá nhân, tập thể gọi tên)
+ Qùa có dạng khối gì?
2. Hoạt động 2: Phân biệt khối cầu, khối trụ.
± Cho trẻ chơi “Thi xem ai chọn nhanh”
Lần 1: Cô giơ khối
Lần 2: Cô gọi tên khối
Lần 3: Cô nêu đặc điểm trẻ chọn khối
± Chơi Lăn khối
Khối gì lăn được các hướng? vì sao?
Cho trẻ ngồi quay mặt vào nhau chơi lăn khối cầu
- Có lăn được không? Lăn được mấy hướng?
- Cho trẻ lăn khối trụ
- Có lăn được các hướng như khối cầu không? Vì sao?
± Cho trẻ chơi chồng khối lên nhau
+ Khối nào chồng lên được? vì sao?
3. Hoạt động 3: Luyện tập
± Trò chơi : “Thi ai chọn nhanh”
- Biểu diễn rối: Mỗi lần rối ra biểu diễn sẽ mang 1 câu hỏi, thành viên của 2 đội nhanh chân nhảy vào vòng và trả lời câu hỏi của rối. Mỗi lần trả lời đúng được tặng 1 cờ, đội nào nhiều cờ là thắng cuộc.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- Qủa bóng
- Chơi đá, chuyền…
- Lăn, chạy.
- 1 trẻ lên đá thử
- Vì quả bóng tròn
- Khối cầu
- Trẻ chọn
- trống cơm, quả bóng…
- Khối cầu, khối trụ 
- Trẻ gọi tên khối
- Trẻ chọn khối
- Trẻ chọn và gọi tên
- Trẻ chơi lăn khối
- vì các mặt đều tròn.
- Không lăn được các hướng chỉ lăn được 2 hướng vì có 2 mặt phẳng 2 đầu.
- Trẻ chơi chồng khối
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chơi thi đua nhau.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát dụng cụ nấu ăn của nhà bếp
 - Trò chơi: “Rồng rắn”
 - Chơi tự do
 HOẠT ĐỘNG GÓC: Theo kế hoạch tuần
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thø 6 ngµy 01 th¸ng 11 n¨m 2013
 Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých:
 * Ph¸t triÓn thÈm mÜ:
 - NDTT: Dạy hát: ¤ng ch¸u
 - NDKH: Nghe h¸t: Ru con
 - Trß ch¬i: Nµo m×nh cïng h¸t
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 + Kiến thức: 
 - Trẻ nhớ tên bài hát “Ông cháu”, hiểu nội dung của bài hát.
 - Trẻ cảm nhận tốt và biết thể hiện tình cảm của mình trong quá trình nghe hát.
 - Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi: “Nào mình cùng hát”.
 + Kỹ năng: - Luyện kỹ năng hát rõ lời, đúng nhịp bài hát.
 - Trẻ biết hưởng ứng lắc lư theo cô khi nghe hát.
+ Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng ông bà vµ người thân trong gia đình.
 II. CHUẨN BỊ: - Đàn ghi âm bài hát: Ông cháu, Cho con.
 III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạy hát:
- Các con có yêu ông bà của mình không? Các con làm gì để giúp ông bà? Ông cũng rất yêu thương các con tình cảm đó được thể hiện qua bài hát gì?
- Cho cả lớp hát cả bài 1 lần.
+ Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào?
- Để bài hát hay hơn các con hãy lắng nghe cô hát lại để các con nghe nhé.
* Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 có làm điệu bộ theo lời ca.
+ Lớp mình vừa được nghe cô hát bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
- Cho cả lớp hát theo cô từ đầu đến hết bài 2 lần.
- Cho 3 tổ luân phiên nhau hát (có đệm đàn).
- Nhóm hát (gia đình lớn, gia đình nhỏ)
- Mời cá nhân thể hiện.
+ Các con vừa hát xong bài hát gì?
+ Bài hát này muốn nói lên điều gì?
* Giáo dục trẻ biết yêu thương ông bà, cha mẹ những người thân yêu trong gia đình.
- Cả lớp thể hiện 1 lần nữa
2. Hoạt động 2: Nghe hát: Ru con
Gia đình đã đem đến cho các con biết bao niềm vui và hạnh phúc. Ngoài ông bà các con còn có ba mẹ thương yêu các con. Ba sẽ là cánh chim chắp cánh cho con bay xa, mẹ thương con có hay chăng, thương từ khi thai ngén trong lòng… đó là nội dung bài hát : “Ru con”
- Cô hát cho trẻ nghe bài : “Ru con”
- Trong bài hát mẹ ru con mẹ nói điều gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng cha mẹ.
- Cô hát lại lần 2. khi hát cô đứng giữa trẻ.
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc:
- Trò chơi: “Nào mình cùng hát”
Cách chơi: C

File đính kèm:

  • docĐo dung trong GD.doc