Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề Thế giới động vật - Nhánh 4: Chim và côn trùng - Năm học 2012-2013

* Hoạt động 2: Bé ơi, xem kìa!

- Cô cho trẻ xem hình ảnh trên máy và hỏi cháu:

 + Đây là chim gì? (Chim bồ câu)

 + Chim có những bộ phận nào bên ngoài? (Đầu, mình, chân, đuôi)

 + Trên đầu chim có có gì? (Có mắt, mỏ )

 + Mình chim có gì? (Có cánh)

 + Lông chim bồ câu có màu gì? (Màu trắng)

 + Chim bồ câu có mấy chân? (2 chân)

 + Chim bồ câu đẻ ra gì? (Chim bồ câu đẻ ra trứng)

 + Thức ăn của chim bồ câu là gì? (lúa, gạo, thức ăn )

 Chim bồ câu rất có ích, cho chúng ta trứng, thịt cung cấp nhiều chất đạm. Người ta có thể nuôi chim bồ câu để đưa thư.

 - Tiếp theo cô cho trẻ xem hình ảnh chim chích bông và cô hỏi:

 + Đây là con chim gì? (Chim chích bông)

 + Cô cho trẻ quan sát bộ phận bên ngoài của chim chích bông và cho trẻ nói lên từng phần như trên.

 Chim chích bông rất có ích, thường bắt sâu cho các luống rau, để cây luôn tươi tốt, chim chích bông nhỏ bé rất dễ thương.

 Chim có 2 chân, đẻ trứng nên thuộc nhóm gia cầm.

 - Cô cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa chim bồ câu và chim chích bông.

 + Giống: thuộc nhóm gia cầm, đẻ trứng, biết bay

 + Khác: màu lông, thức ăn, bộ phận bên ngoài

 - Tương tự cô cho trẻ xem tiếp chim sáo, két

 - Ngoài những con chim các con vừa được quan sát, các con có thể kể thêm một số loại chim quen thuộc mà các con biết.

 - Các con xem và đếm có mấy chú chim? (1, 2, 3)

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề Thế giới động vật - Nhánh 4: Chim và côn trùng - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyền cành và hót rất hay. Bây giờ, các con sẽ kể về các loài chim mà con biết.
* Hoạt động 2: Cùng thảo luận nào!!!
- Cô cho các cháu xem tranh các loài chim và nói được tên các loài chim.
- Thế các loài chim thường sống ở đâu? (Chúng sống và làm tổ trên cây)
- Chim được người ta bắt đem về nuôi, làm lồng cho chúng ở, cho chúng ăn uống đầy đủ mỗi ngày, cho chim có sức khoẻ sống lâu hơn như: chim sáo, chim vẹt, chim bồ câu....
- Thức ăn của chim là gì? (Sâu, thóc, gạo....)
- Chim đẻ ra gì? (Chim đẻ trứng)
- Trứng nở thành chim con, chim thuộc nhóm gì? (Gia cầm)
à Chim là loài động vật có lông vũ, biết bay, chim sống từng đàn, làm tổ trên cây, chúng bắt sâu bảo vệ mùa màng, cây cối...nên chúng ta phải bảo vệ chúng.
à Chim cho ta tiếng hót vui tai mỗi sáng sớm, các chú chim thi đua tập hót mỗi ngày để có giọng hót hay như loài chim sơn ca đấy các con ạ. Chim rất có ích vì vậy nếu chúng ta có nuôi chim thì phải chăm sóc, cho chúng ăn, vệ sinh chổ chim ở để không làm ảnh hưởng đến môi trường nhé!
* Hoạt động 3: Bé vui chơi 
 - Trị chơi: “Chim bay, cị bay”
 - Chơi theo ý thích. Cơ bao quát lớp
Quan sát
con chuồn chuồn
Quan sát con bướm
Tham quan vườn cây của bé 
- Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm của con chuồng chuồng.
- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục cháu biết ích lợi và tác hại của con chuồn chuồn
- Cháu gọi đúng tên, đặc điểm của con bướm.
- Phát triển ngơn ngữ cho cháu.
- Giáo dục cháu biết ích lợi của bướm.
- Trẻ tham quan nghiêm túc không hái lá, bẻ cành. 
- Biết tên các cây trong vườn
- Giáo dục trẻ, biết chăm sóc cây cối
 -Tranh con chuồn chuồn 
 - Đồ chơi giấy, lá.
- Tranh con bướm .
- Phấn
- Vườn cây của bé 
- Bình tưới, cuốc
* Hoạt động 1: Cùng chơi nào!
 Cơ cho cháu chơi trị chơi “Nu na nu nống”
* Hoạt động 2: Đốn xem!
Cánh thì mỏng tựa như sa
Tên mình ai gọi cũng ra hai lần
Bay vừa ,nĩ báo trời râm
Bay cao trời nắng, thấp dần trời mưa
Là con gì?(Con chuồn chuồn)
 - Cơ cho cháu quan sát tranh con chuồn chuồn.
 - Con chuồn chuồn cĩ những bộ phận nào? (Đầu, mình và đuơi) 
 - Chuồn chuồn bay bằng gì? (Bay bằng cánh)
 - Cánh chuồn chuồn như thế nào? (Cánh mỏng và dài)
 - Thân chuồn chuồn như thế nào? (To và dài) 
à Chuồn chuồn vừa cĩ ích, vừa cĩ hại, nĩ báo hiệu hiện tượng thiên nhiên, thời tiết, nhưng chuồn chuồn hay ăn lá cây nhất là lá lúa
 Vì vậy, chuồn chuồn là cơn trùng vừa cĩ ích lại là cơn trùng vừa cĩ hại .
Hoạt động 3: Bé vui chơi!
- Cho cháu chơi với lá cây và giấy 
- Cho cháu chơi trị chơi vận động: mèo và chim sẻ.
- Cho cháu chơi tự do trong sân, cơ bao quát lớp.
* Hoạt động 1: Bé cùng đọc thơ
- Cơ cho cháu đọc bài thơ “Ong và bướm”
* Hoạt động 2: Bé giải câu đố!
Con gì màu sắc đẹp
Bay rập rờn bên hoa
Suốt ngày chỉ la cà
Khơng chăm lo làm việc.
Đố bé là con gì?
(Con bướm)
* Hoạt động 3: Bé đàm thoại cùng cơ
 - Cơ cho cháu quan sát tranh con bướm.
 - Con bướm cĩ những bộ phận nào các con? (Đầu, mình và cánh)
 - Bướm bay bằng gì? (Bướm bay bằng cánh)
 - Bướm cĩ mấy cánh? (Bướm cĩ 2 cánh)
 - Đây là phần gì của bướm? (Phần mình của bướm)
 - Bướm đậu trên hoa để làm gì? (Hút phấn hoa)
 - Bướm cĩ màu sắc thế nào? (Màu sắc sặc sở)
 à Bướm cĩ nhiều hình dạn to nhỏ khác nhau màu sắc đẹpNhưng bướm cĩ phấn độc khơng nên bắt bướm chơi.
Bướm là loại cơn trùng cĩ ích giúp cho hoa đậu trái đấy.
* Hoạt động 4: Bé vui chơi.
 - Cơ cho cháu chơi trị chơi “Bắt bướm”
 - Cho cháu chơi do. Cơ bao quát lớp 
- Lớp vừa đi vừa hát: “Em tập lái ô tô”.
- Đến vườn cây bé cùng cô tham quan và trò chuyện về các loài cây trong vườn.
- Mỡi buởi sáng khi thức dậy các con chim hay đậu quanh vườn cây hót vang nghe rất vui, đưa những bước chân các con nhanh đến trường. 
- Cháu cùng cơ hát bài “Thật là hay”
- Cơ trò chuyện với trẻ về 1 sớ loài chim 
- Cô cho bé tưới nước, cuốc đất chăm sóc cây ( 10 – 12 bé).
- Các bé còn lại hát các bài hát trong chủ điểm cổ vũ các bạn đang lao động chăm sóc cây.
 NS: 11/01/2013
ND:14/01/2013
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Trườn sấp
I. Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ biết trường phối hợp chân tay nhịp nhàng theo hướng thẳng.
- Rèn tính nhanh nhẹn và khéo léo của các cơ.
- Giáo dục cháu thường xuyên tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh để đi học. Đến trường không được vẽ bậy lên tường, không vứt rác bừa bãi trong sân trường.
II. Chuẩn bị:
- Vạch chuẩn
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Bé khoẻ hát cùng cơ
| Khởi động:
Trẻ ngồi xung quanh cơ hát bài “Con chim non”
 - Các con vừa hát bài hát nĩi về con gì? (Con chim)
 - Các con cĩ thích các lồi chim khơng? 
Mỗi buổi sáng chim hĩt vang nghe rất vui tai, chim bay lượn khắp nơi rất nhanh nhẹn chuyền cành nọ sang cành kia, được mọi người yêu thích. Vậy hơm nay, chúng ta sẽ cùng làm những chú chim bay nhé!
- Cơ cho trẻ làm động tác vẫy cánh chim chuyển đội hình kết hợp đi chạy nhẹ nhàng chuyển thành 3 hàng ngang.
* Hoạt động 2: Tập thể dục nào!
| Trọng động:
* Bài tập PT. CHUNG
Hô hấp 1 “Gà gáy” (4l x 2n)
Tay vai 3 “Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy” (6l x 2n)
Chân 3 “Đứng đưa 1 chân ra phía trước” (4l x 2n)
Bụng lườn 5 “Ngồi duỗi chân, quay người sang 900”(4l x 2n)
Bật 3 “Bật tách, khép chân” (4l x 2n)
Bài tập nhấn mạnh động tác tay vai 3, bụng lườn 5.
- Trẻ hát cùng cơ
- Dạ
- Trẻ thực hiện
VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
Trườn sấp
Cô cho cả lớp đứng thành hai hàng dọc đối diện nhau.
Cơ nêu tên vận động “Trườn sấp”
Cô làm mẫu lần 1 
 Lần 2 giải thích:
 TTCB: Thân người tiếp xúc với mặt đất sau vạch chuẩn, tay song song. Khi cĩ hiệu lệnh trườn tay phải đặt song song với ngực đồng thời chân trái co lại và duỗi thằng, tiếp theo nhấc tay trái lên trước tay phải cũng đặt song song trước ngực và chân phải co duỗi. Khi thực hiện trườn mắt nhìn thẳng về phía trước phối hợp tay này chân kia để trườn.
Cô gọi 2 cháu lên làm mẫu.
 - Trẻ thực hiện: 
 + Lần 1: Mỗi lần 2 trẻ (mỗi hàng 1 trẻ) thực hiện cho đến hết hàng.
 + Lần 2: gọi những trẻ chưa thực hiện được lên thực hiện lại 
+ Lần 3: Cho trẻ thi đua 1 lần 2 cháu.
 - Cô chú ý sửa sai.
 - Cơ động viên khen trẻ.
*TCVĐ “Bắt bướm”.
Cơ cầm cây có con bướm và nói “Các con xem này, có con bướm đang bay (cô giơ lên hạ xuống). Bây giờ, các con hãy nhảy lên cao để bắt được bướm” cô giơ lên hạ xuống ở nhiều chỗ khác nhau cho trẻ vừa nhảy lên cao vừa nhảy được xa. Ai chạm tay vào con bướm coi như đã bắt được bướm.
Thực hiện 3-4 lần.
Cô nhận xét
* Hoạt động 3: Cùng nhau hít thở
| Hồi tỉnh:
- Trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng
Kết thúc
- Chú ý theo dõi
- Lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ thực hiện
- Lắng nghe cô phổ biến
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
NS: 11/01/2012
ND: 14/01/2013
 KHÁM PHÁ KHOA HỌC
 QUAN SÁT THẢO LUẬN VỀ MỘT SỐ LOẠI CHIM
 I. Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ biết một số loài chim, nhận biết một số đặc điểm của chúng.
- Luyện trẻ gọi đúng tên một số loại chim, trả lời đúng câu hỏi của cơ 
- Giáo dục: Trẻ yêu thích các loại chim, biết lợi ích của chim, bảo vệ chúng
II. Chuẩn bị:
- Slide hình ảnh một số loại chim.
- Giấy vẽ, bút màu
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
 * Hoạt động 1: Nào cùng hát 
- Cô cháu cùng bài “Con chim non”
 - Các con vừa hát bài hát có nhắc đến con vật gìø? (Con chim)
- Đúng rồi! Chim hót nghe rất hay đúng không các con? 
 Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu 1 số loại chim nhé!
 * Hoạt động 2: Bé ơi, xem kìa!
- Cô cho trẻ xem hình ảnh trên máy và hỏi cháu:
 + Đây là chim gì? (Chim bồ câu)
 + Chim có những bộ phận nào bên ngoài? (Đầu, mình, chân, đuôi)
 + Trên đầu chim có có gì? (Có mắt, mỏ)
 + Mình chim có gì? (Có cánh)
 + Lông chim bồ câu có màu gì? (Màu trắng)
 + Chim bồ câu có mấy chân? (2 chân)
 + Chim bồ câu đẻ ra gì? (Chim bồ câu đẻ ra trứng)
 + Thức ăn của chim bồ câu là gì? (lúa, gạo, thức ăn)
à Chim bồ câu rất có ích, cho chúng ta trứng, thịt cung cấp nhiều chất đạm. Người ta có thể nuôi chim bồ câu để đưa thư.
 - Tiếp theo cô cho trẻ xem hình ảnh chim chích bông và cô hỏi:
 + Đây là con chim gì? (Chim chích bông)
 + Cô cho trẻ quan sát bộ phận bên ngoài của chim chích bông và cho trẻ nói lên từng phần như trên.
 à Chim chích bông rất có ích, thường bắt sâu cho các luống rau, để cây luôn tươi tốt, chim chích bông nhỏ bé rất dễ thương.
 Chim có 2 chân, đẻ trứng nên thuộc nhóm gia cầm.
 - Cô cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa chim bồ câu và chim chích bông.
 + Giống: thuộc nhóm gia cầm, đẻ trứng, biết bay
 + Khác: màu lông, thức ăn, bộ phận bên ngoài
 - Tương tự cô cho trẻ xem tiếp chim sáo, két
 - Ngoài những con chim các con vừa được quan sát, các con có thể kể thêm một số loại chim quen thuộc mà các con biết.
 - Các con xem và đếm có mấy chú chim? (1, 2, 3) 
 * Hoạt động 3: Bé khéo tay
 - Bây giờ, các con hãy làm những chú chim bay về bàn tô màu thật đẹp những chú chim đáng yêu này nha!
 - Trẻ thực hiện 
 - Cô quan sát giúp đỡ trẻ tô yếu
 - Cô nhận xét khen trẻ
Kết thúc 
- Trẻ cùng hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem và trả lời
- Trẻ kể theo hiểu biết
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ so sánh
- Trẻ kể theo hiểu biết
- Trẻ đếm
- Trẻ về bàn
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
NS: 11/01/2013
ND:15/01/2013
 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tơ màu con Ong con Bướm 
I. Mục đích – Yêu cầu:	
- Trẻ biết tơ màu con chim đều và đẹp.
- Rèn kỹ năng tơ màu cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết con ong là loại cơn trùng có ích 
II. Chuẩn bị:
 - Mẫu của cô 
 - Chì màu đủ cho trẻ
III.Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Bé thích học
- Chơi trị chơi “Bắp cải xanh” 
 Cơ hát cháu nghe bài hát “Gọi bướm”
Cơ hát xong cháu mỡ mắt ra cơ nói: trời sáng rời! 
Các con ngủ nằm mơ có nghe gì khơng?
 - Bài hát cơ hát nói đến con gì?
+ Thế con bướm rất xinh có nhiều màu sắc đẹp, bay rập rờn bên hoa tạo nên phong cảnh đẹp cho chúng ta các con có thích các chú khơng? 
 - Vậy bướm thuợc loại gì?(cơn trùng)
 - Ngoài bướm bay đến hút mật hoa còn con gì hút mật hoa nữa?(con ong)
+ Con ong cũng rất siêng năng, cần mẫn hút mật hoa để làm gì 
à Mật ong rất ngon ngọt, uớng rất bở cho cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh. Vậy ong là loại cơn trùng thế nào? (có ích)
 Cho cháu xem tranh ong và bướm trên máy 
Bây giờ các con sẽ tạo nên bức tranh thật đẹp để mang về tặng mẹ nhé!
- Trẻ tham gia chơi
- Con bướm 
- Dạ thích 
- Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe 
-Trẻ chú ý xem 
* Hoạt động 2: Nào cùng xem
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại:
 + Bức tranh tơ màu hình con gì? (Con ong, con bướm )
 + Các con thấy có đẹp khơng đẹp khơng? 
 - Bây giờ, cơ sẽ tơ cho các xem nha!
* Cô tơ cho trẻ xem:
- Cơ cầm bút màu bằng tay phải, cơ tơ từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Cơ tơ màu đều và đẹp, khơng lem ra ngồi.
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ trả lời
 - Dạ đẹp
- Cơ chú ý theo dõi cô hướng dẫn 
* Hoạt động 3: Bé ngoan trổ tài
 - Các con muốn tơ đẹp cầm viết bằng tay phải, lưng thẳng, đầu hơi cúi, không tì ngực vào bàn.
Trẻ thực hiện
Trẻ tỡ (cô cho trẻ nghe nhạc)
Cô theo dõi gợi ý trẻø tô màu đẹp đợng viên và khuyến khích trẻ tơ đẹp khơng le ra ngoài 
* Hoạt động 4: Sản phẩm của bé..!
Trưng bày sản phẩm:
 - Trẻ trưng bày sản phẩm
- Các con tơ màu con ong, con bướm rất đẹp. Các con ơi! Ong là loại cơn trùng có ích nó cho ta mật ngọt, để uớng dùng làm thuớc 
 - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm đẹp. Động viên sản phẩm chưa đẹp
Kết thúc
- Trẻ hát và về bàn
- Trẻ thực hiện
- Trưng bày sản phẩm
NS: 11/01/2013
ND:16/01/2013
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
THẬT LÀ HAY 
I. Mục đích – Yêu cầu:
Cháu thuộc bài hát, vận động vỗ tay theo phách thành thạo.
Rèn trẻ vỗ tay theo phách nhịp nhàng.
 - Giáo dục trẻ nuôi chim cho ăn uống đầy đủ vì chim hót cho ta nghe.
II. Chuẩn bị:
Tranh con chim
Máy hát
Xắc xô, phách tre, gáo dừa, mũ chóp
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Cùng xem nào!
Cô nói: Nhìn xem, xem gì? Cô có tranh gì đây? (tranh con chim)
Ở nhà bé nào có nuôi chim nè?
Con chim hót hay không? (dạ hay)
Cô có bài hát “Thật là hay” của tác giả Hoàng Lân, hôm nay cô sẽ cùng các con hát và vận động bài hát này nhé!
- Trẻ trả lời
* Hoạt động 2: “Bé yêu âm nhạc”
Ä Dạy hát + vận động:
Cô hát lần 1: hát tình cảm, rõ lời
Mỡi sáng chim hót nghe rất vui tai, chim có rất nhiều loại và tên của chúng nghe rất đẹp làm cho mọi người đều thích thú hơn 
Cô hát lần 2: cơ vừa đàn vừa hát 
Cô cho cả lớp hát theo cô vài lần
Thi đua tổ: 3 tổ mỗi tổ 1 lần 
Nhóm: 2 nhóm 4 bé, 5 bé
Cô vỗ tay theo phách 2 lần. Lần 2 có giải thích cách vỗ
Cả lớp hát và vỗ tay 2 lần
Từng tổ thực hiện theo sự hứng thú của trẻ
Cá nhân khá xung phong: 1, 2 bé.
- Lắng nghe cô hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát, tổ, cá nhân hát
- Chú ý theo dõi
- Lắng nghe giải thích
- Trẻ hát vỗ, nhóm hát
- Trẻ hát
* Hoạt động 3: Mê say nghe hát
Ä Nghe hát “Chim bay” – Dân ca Nam Bộ 
 - Cô hát cho trẻ nghe bài “Chim bay”- Dân ca Nam Bộ.
 - Cô hát lần 1: nêu nội dung: bài hát về các loài chim bay lượn khắp nơi, đem lại tiếng hót giúp cho cuộc sống con người thêm yêu đời hơn.
 - Cô hát lần 2: minh họa
- Cho trẻ nghe máy 1 lần.
* Đàm thoại:
 - Các con vừa nghe bài hát gì? (Chim bay)
- Làn điệu dân ca nào? (Dân ca Nam Bộ)
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
* Hoạt động 4: Ai nhanh hơn
Ä Trò chơi “Bé nhanh chân”
 - Các con học rất ngoan cô sẽ cho các con chơi trò chơi có tên “Hãy làm theo hiệu lệnh của cô”
* Luật chơi: mỗi ghế chỉ có 1 bạn ngồi
Trước khi chơi cô cho trẻ so sánh số lượng ghế và 10 trẻ.
 * Cách chơi: Trên này cô có 8 cái ghế, cô sẽ gọi lần lượt 10 bạn lên chơi. Khi nghe cô mở nhạc và gõ xắc xô nhỏ và chậm các con đi xung quanh ghế, khi cô gõ nhanh và to thì con nhanh chóng tìm cho mình ghế và ngồi vào. Bạn nào chậm không có ghế ngồi phải nhảy lò cò. Mỗi lần chơi cô sẽ lấy bớt số ghế ra.
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần
- Cô nhận xét, khen trẻ
Kết thúc
- Lắng nghe cô phổ biến luật
- Tham gia trò chơi
NS: 11/01/2013
ND:17/01/2013
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐẾM CÁC CON CHIM. 
XẾP CÁC CON CHIM TỪ LỚN ĐẾN NHỎ
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết đếm số các con chim, xếp các con chim từ lớn đến nhỏ. 
- Rèn kỹ năng đếm, phân biệt các con chim lớn nhỏ.
- Giáo dục trẻ biết vâng lời và thực hiện các yêu cầu của cơ.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đủ cho cơ và trẻ.
- Tranh lơtơ về chim cho trẻ
- Bút màu, giấy 
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Cùng hát với cơ!
- Cơ cho trẻ hát và vận đơng bài “Chim mẹ, chim con”
- Các con vừa hát và vận động với cơ bài hát nĩi về hình ảnh con gì? (Chim mẹ, chim con)
- Các con cùng nhìn xem cơ cĩ hình ảnh con gì đây? (Chim mẹ và những chú chim con)
- Đúng rồi! Đây là hình ảnh chim mẹ và những chú chim con. Hơm nay, cơ sẽ cho con cùng học đếm với những chú chim này nhé!
* Hoạt động 2: Bé thích học
- Cơ cho trẻ xem lần lượt chim mẹ rồi đến chim con (từ lớn đến nhỏ). Cơ cho trẻ đếm (1, 2, 3)
- Các con thấy các chú chim như thế nào với nhau? (Khơng bằng nhau)
- Cơ nĩi: Con chim lớn nhất là chim mẹ, chim nhỏ hơn là chú chim con được 3 tháng tuổi, chim nhỏ nhất được 2 tháng tuổi và hơm qua chim mẹ vừa nhận nuơi thêm một chú chim 1 tháng tuồi. Vậy bây giờ, cĩ tất cả mấy con chim? (Cĩ 4)
 - Những chú chim này cĩ màu gì? 
 + Cơ đọc câu đố:
“Chim gì bay lượn thoi đưa
Báo mùa xuân đẹp say sưa giữa trời”
(Chim én)
 - Cơ mời trẻ lên sắp xếp thứ tự chim én từ to đến nhỏ.
 - Cho cả lớp đếm và nhận xét màu sắc, số lượng (Màu đen, cĩ tất cả 3 con)
 + Lắng nghe, lắng nghe: 
“Chim gì biểu tượng hịa bình
Khắp cả nhân loại chúng mình đều yêu”
(Chim bồ câu)
 - Cho 1 trẻ lên sắp xếp thứ tự chim bồ câu từ nhỏ đến to.
 - Cho lớp lớp đếm và nĩi tên số lượng, màu sắc (Màu trắng, cĩ 4 con)
 * Hoạt động 3: Bé trổ tài
 - Cháu xếp 3 con chim sâu từ to đến nhỏ
 - Cháu đếm, nĩi màu sắc
 - Cháu xếp 4 con chim chích bơng từ to đến nhỏ
 - So sánh: nhĩm nào nhlều hơn, nhĩm nào ít hơn.
* Hoạt động 4: Bé làm họa sĩ
 - Cơ cho trẻ hát “Hay là hay quá hay là hay ghê” vào bàn ngồi tơ hình ảnh con chim từ to đến nhỏ
 + Chim to tơ màu xanh
 + Chim nhỏ tơ màu đỏ
 + Chim nhỏ nhất tơ màu vàng
 - Trẻ thực hiện theo 3 tổ
 - Cơ quan sát nhận xét, khen trẻ.
Kết thúc 
- Trẻ hát và vận động cùng cơ 
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên xếp
- Trẻ đếm và nĩi màu sắc
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên xếp
- Trẻ đếm và nĩi màu sắc
- Trẻ xếp
- Trẻ xếp
- Nhĩm chim chích bơng nhiều hơn, nhĩm chim sâu ít hơn.
- Trẻ hát và vào bàn tơ màu
NS: 31/10/2011
ND:18/01/2013
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: Ong và Bướm
I. Mục đích – Yêu cầu:
- TrỴ thuéc th¬, hiĨu néi dung bµi th¬.
- LuyƯn kü n¨ng ®äc, rÌn ph¸t ©m cđa trỴ.
- Gi¸o dơc trỴ biÕt quý träng thêi gian vàc«ng viƯc ®­ỵc giao 
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh ong và bướm.
- Slide nội dung bài thơ.
III. Tiến hành:
HOẠT ĐƠNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Bé thích học!
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Trời tối, trời sáng”
- Cơ nĩi: Lặng nghe cái mà lặng nghe, lặng nghe cơ đố:
Con gì thích các loại hoa 
Ở đâu hoa nở dù xa cũng tìm
Cùng nhau cần mẫn ngày đêm 
Làm ra mật ngọt lặng im tặng người
(Con ong)
- Cơ cho trẻ hình ảnh con ong trên máy.
- Cơ đọc tiếp:
Con gì màu sắc đẹp
Bay rập rờn bên hoa
Suốt ngày chỉ la cà
Khơng chăm lo làm việc
(Con bướm)
- Cơ cho trẻ xem hình con ong trên máy.
Đúng rồi! Bướm là loại cơn trùng rất đẹp, cĩ màu sắc sặc sỡ nhưng bướm chỉ thích la cà trên những khĩm hoa đẹp. Cịn ong thì chăm chỉ suốt ngày hút mật hoa, giúp ích cho mọi người và hình ảnh của 2 bạn được thể hiện qua bài thơ “Ong và bướm” của tác giả Nhược Thủy. Các con lắng nghe cơ đọc nhé!
- Trẻ cùng chơi
- Cơ đố cái gì vậy cơ?
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 2: Bé yêu thơ
Cô đọc diễn cảm lần 1: tĩm nội dung bài thơ
Cô đọc lần 2 chỉ tranh kết hợp với từ.
*Giải thích từ khó:
+ Bay vợi: bay nhanh 
 + Còn bận: còn làm việc 
* Đàm thoại:
Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? (Ong và bướm)
Tác giả bài thơ tên là gì? (Nhược Thủy)
 - Bµi th¬ nãi ®Õn ai? (Ong và bướm)
 - Ong vµ b­ím gỈp nhau ë ®©u? (Vườn hồng)
 - Khi b­ím rđ ®i ch¬i ong cã ®i kh«ng? (Dạ khơng) V× sao? (Ong đang bận)
 - MĐ ®· dỈn ong ®iỊu g×? (Việc chưa xong, đi chơi rong, mẹ khơng thích)
 - Nh­ vËy b¹n ong cĩ ch¨m chØ nghe theo lêi mĐ dỈn kh«ng? (Dạ cĩ)
 - Con thÝch ai trong bµi th¬ nµy? (Thích bạn Ong) V× sao?(Bạn Ong chăm chỉ làm việc)
à GD: C¸c con ¹! Ong vµ b­ím lµ 2 con vËt rÊt quen thuéc sèng trong thiªn nhiªn mµ m×nh vÉn

File đính kèm:

  • docTGDV4.doc