Giáo án Điện dân dụng Lớp 11 - Bùi Thị Thành Tâm

Bài 19: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa các số liệu kỹ thuật của máy bơm nước.

2. Kỹ năng: Sử dụng bảo dưỡng được máy bơm nước

Biết được một số hư hỏng và biện pháp khắc phục

 3.Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận và sáng tạo

B. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình kết hợp phát vấn. Dùng trực quan kết hợp hiểu biết của học sinh và thực tiễn của máy bơm nước để kết luận.

C. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

+ Chuẩn bị nội dung: Tài liệu điện dân dung, Tài liệu tham khảo

+ Đồ dùng dạy học. Hình vẽ, các loại máy bơm nước

2. Chuẩn bị của học sinh:Tìm hiểu máy bơm nước thực tế ở gia đình.

 

doc98 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 10264 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Điện dân dụng Lớp 11 - Bùi Thị Thành Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cần sử dụng
Nhắc lại cách tính và tính số vòng trong một lớp và số lớp dây quấn
Tiến hành quấn dây
Chú ý rút kinh nghiệm
Dọn vệ sinh nhà xưởng
Ghi chép, chú ý về tìm hiểu
Tiết 37 đến 39 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Bài 13
THỰC HÀNH: THỰC HÀNH QUẤN MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA (Tiếp)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững các bước tiến hành quấn MBA.
2. Kỹ năng: - Lắp ráp MBA vào võ.
 - Kiểm tra và vận hành MBA khi không tải và khi có tải
3.Thái độ: Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
B. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
Tài liệu điện dân dung, sách giáo khoa- Tài liệu tham khảo- Đồ dùng dạy học. Máy biết áp một pha công suất nhỏ (đã tháo võ), Bút thử điện đồng hồ đo điện, mỏ hàn, kìm các loại bàn quấn dây, dao, kéo… các loại vật liệu theo tính toán thiết kế.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
bút , sách vở, tài liệu sách giáo khoa, Dây quấn 
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình có minh họa kết hợp với làm mẫu
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 37
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
Â.GIAI ĐOẠN HƯỚNG DẪN BAN DẦU.
B1 Tổ chức ổn định lớp (2’)
B2. Tích cực hóa tri thức(5’)
B3. Nội dung thực hành.
Chuẩn bị (3’)
Công tắc phích điện Bút thử điện đồng hồ đo điện, mỏ hàn, kìm các loại bàn quấn dây, dao, kéo… 
Các loại vật liệu theo tính toán thiết kế.
Quy trình thực hiện
B2. Lồng lỗi thép vào cuộn dây.(20’)
B3. Đo và kiểm tra khi chưa nối nguồn.(10’)
Kiểm tra sỉ số, kiểm tra phòng thực hành
Em hãy nêu cách lồng lõi thép vào cuộn dây?
Nêu các kiểm tra MBA khi chưa có nguồn và khi đã được cấp nguồn?
Nhận xét, cho điểm
Em hãy nêu các dụng cụ, vật liệu sử dụng trong bài thực hành?
Lưu ý : Phải kiểm tra dụng cụ trước khi sử dụng.
Trên cơ sở bài tập đã tính toán từ trước cho học sinh nhắc lại số vòng dây mỗi lớp và số lớp dây quấn.
Hướng dẫn học sinh cách lồng lõi thép vào dây quấn 
Chú ý: khi lồng lõi tránh làm rách xước khuôn quấn, xước cuộn dây. 
Em hãy nêu cách kiểm tra MBA khi chưa cấp nguồn?
Kiểm tra thông mạch?
Kiểm tra chạm võ?
Kiểm tra thông mạch?
Báo cáo sỉ số
Trả lời
Rút kinh nghiệm
Trả lời.
Quan sát hiểu các vật liệu cần sử dụng
Hiểu cách lồng lõi thép vào dây quấn 
Tiếm hành lồng lõi
Trả lời
Nhớ lại cách kiểm tra
Tiến hành kiểm tra
Chú ý nhớ rỏ quy trình tẩm sấy.
Nhớ rỏ các bước
Tiến hành tẩm sấy
Tiết 38
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
B4. Tẩm sấy cách điện.(30’)
B5. Lắp ráp MBA vào vỏ.(15’)
Em hãy nêu một số vật liệu tẩm?
Nêu trình tự các bước tẩm sấy
Nhắc lại các bước tiến hành tẩm sấy
Nhắc lại các bước lắp ráp máy vào vỏ.
Chú ý nhớ rỏ quy trình tẩm sấy.
Nhớ rỏ các bước
Tiến hành tẩm sấy
Tiến hành lắp ráp
Tiết 39
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
B6. Kiểm tra nối nguồn và vận hành thử(40’)
C. GIAI ĐOẠN HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
1) Đánh giá kết quả thực hành: (6 phút )
2) Vệ sinh dọn dẹp dụng cụ : (3 phút )
Cho HS thu dọn dụng cụ 
Vệ sinh phòng học 
3. Nhắc nhở: 	( 01 phút )
Tìm hiểu về động cơ điện
Nêu yêu cầu MBA phải đạt khi kiểm tra không tải và kiểm tra khi có tải?
Nhắc lại yêu cầu cho học sinh ghi nhớ
Căn cứ vào các tiêu chí của bài thực hành giáo viên nhận xét buổi thực hành, nêu những động tác HS đã thực hiện tốt cũng như những động tác chưa làm được cần bổ khuyết . 
HS: Thu dọn kiểm tra dụng cụ 
Tìm vài ví dụ động cơ điện trong các hộ gia đình.
Nhớ, hiểu rỏ yêu cầu của kiểm tra. Và tiến hành kiển tra MBA
Ghi nhớ rút kinh nghiệm
Dọn vệ sinh nhà xưởng
Ghi chép, chú ý về tìm hiểu
Tiết 40 đến 41 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Chương III: ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Bài 14: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách phân loại động cơ điện.
Hiểu được các đại lượng định mức của động cơ điện.
2. Kỹ năng:Biết được phạm vi ưng dụng của động cơ điện.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
Tài liệu điện dân dung, sách giáo khoa- Tài liệu tham khảo- Đồ dùng dạy học. Tranh vẽ động cơ điện 
2. Chuẩn bị của học sinh: 
Bút, sách vở, tài liệu sách giáo khoa, tìm hiểu về động cơ điện.
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình có minh họa kết hợp với đàm thoại, phát vấn giải quyết vấn đề. 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 40.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
B1 Tổ chức ổn định lớp. 
B2. Tích cực hóa tri thức.
B3. Nội dung bài học.
I. Khái niệm về động cơ điện: 
- Dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay máy công tác
- Được dùng phổ biến trong mọi lĩnh vực
II. Phân loại: 20phút
Theo loại dòng điện làm việc (sử dụng)
- Động cơ làm việc với dòng điện xoay chiều gọi là động cơ xoay chiều.
- Động cơ làm việc với dòng điện một chiều gọi là động cơ điện một chiều.
Đối với động cơ điện xoay chiều người ta lại phân ra động cơ điện ba pha động cơ điện 2 pha và động cơ điện một pha
Em hãy nêu một vài động cơ điện thường sử dụng trong mạng điện sinh hoạt?
 Động cơ điện là loại máy điện như thế nào?
 Dùng động cơ điện để làm gì?
 Động cơ điện thường thấy ở đâu?
 Qua quan sát ta thấy động cơ có những loại nào?
	- Động cơ điện 1 pha
	- Động cơ điện 3 pha
	- Quạt chạy tụ ...
Với hai loại động cơ một chiều và xoay chiều loại nào thông dụng trong đời sống? Tại sao?
Động cơ điện thường dùng 1 pha hay 3 pha? Tại sao?
Kể tên một số loại động cơ điện
Động cơ điện thường sử dụng máy bơm, máy xay thịt, quạt ...
Nhớ lại hình dung các loại động cơ.
Trả lời
Nghe hiểu ghi chép.
 Tiết 41
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
3. Theo nguyên lý làm việc.
- Động cơ điện đồng bộ 
- Động cơ không đồng bộ
III Các đại lượng định mức(
- Công suất tác dụng (có ích) Pđm
- Điện áp định mức Uđm
- Số đôi cực p hay tốc độ từ trường n1đm 
- Hệ số công suất cos 
- Dòng điện stato Iđm
- Hiệu suất hđm
Tốc độ quay của rôto nđm
IV. Phạm vi ứng dụng của động cơ điện.
IV. Củng cố bài: 	.
V. Dặn dò:	
Giải thích tại sao gọi làm đồng bộ và không đồng bộ
Động cơ đồng bộ là động cơ có tốc độ quay của rôto n bằng tốc độ quay của từ trường n1
Động cơ không đồng bộ là động cơ có tốc độ quay của rôto n nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường n1
Số liệu định mức gồm những đại lượng nào?
Giới thiệu các đại lượng định mức.
Trên động cơ điện có ghi các số liệu.
125W : 220V : 50Hz : 2540 vòng/ phút em hãy giải thích các số liệu?	
Động cơ điện được sử dụng nhiều ở đâu?
Tại sao động cơ điện lại được sử dụng rộng rải?
Nêu khái niệm động cơ điện? 
Có mấy loại động cơ điện?
Tiếp tục nghiên cứu hoạt động của động cơ điện 
Nghe hiểu, hiểu rỏ thế nào là động cơ đồng bộ và thế nào là không đồng bộ
Trả lời: 
Hiểu trả lời các đại lượng định mức
Trả lời
Trả lời hệ thống lại bài
Tiết 42 đến 43 Ngày soạn 
 Ngày giảng:
	Bài 15: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được cấu tạo nguyên lý làm việc và ứng dụng của động cơ điện xoay chiều một pha.
2. Kỹ năng:Hiểu và phân biệt được động cơ điện một pha vòng chập và động cơ điện một pha chạy tụ.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
Tài liệu điện dân dung, sách giáo khoa- Tài liệu tham khảo- Đồ dùng dạy học. Tranh vẽ động cơ điện một pha.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
Bút, sách vở, tài liệu sách giáo khoa, tìm hiểu về động cơ điện một pha.
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình có minh họa kết hợp với đàm thoại, trực quan, phát vấn giải quyết vấn đề. 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 42
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
B3. Nội dung bài học.
I. Thí nghiệm về nguyên lý động cơ không đồng bộ
1. Nội dung thí nghiệm
2.Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ(10’)
II. Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch
Cấu tạo(10’)
a. Stato (Phần tỉnh): 
Gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn . Ngoài ra có ố bi , võ và nắp máy 
+Lõi thép được kết hợp bởi các lá thép kỹ thuật điện 
- Cuộn dây được quấn từ dây đồng 
b. Rô to (phần động) : 
gồm lá thép và dây quấn
IV. Củng cố bài: 	
V. Dặn dò:	
Giới thiệu mô hình thí nghiệm là thí nghiệm giải thích hiện tượng.
GV Sử dụng hình vẽ để giới thiệu.
- Vòng dây kép kính dặt giữa hai cực của nam châm.
- Nam châm U gắn liền với tay quay.
- Chiều đường sức từ đi từ NàS
- Tốc độ quay n1
Chú ý quan sát trên mô hình thực tế
 Dùng nam châm và khung dây quay.
	Nam châm quay
- Quan sát khung dây thế nào?
	Thực tế: Khung dây sẽ quay chậm
Khi thay đổi P thì tốc độ quay của Động cơ điện như thế nào?
Vận dụng thí nghiệm đã làm giải thích rỏ nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ
Tại sao lại gọi là động cơ không đồng bộ?
Giới thiệu tranh vẽ cấu tạo của stato.
Vai trò của stato trong động cơ điện?
Vai trò của dây quấn stato?
Giới thiệu cấu tạo và các loại rôto ?
Vai trò của chúng trong động cơ điện?
Nêu nội dung thí nghiệm động cơ không đồng bộ ? 
Phân biệt động cơ không đồng bộ với động cơ không đồng bộ?
Tiếp tục tìm hiểu các loại động cơ điện.
Quan sát thí nghiệm biết rỏ các thiết bị có trong thí nghiệm. 
Quan sát hiện tượng hiểu rỏ và giải thích hiện tượng
trả lời. Dựa vào công thức
	ta thấy tốc độ thay đổi theo. 
Hiểu rỏ nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ 
Trả lời
Quan sát nắm vững cấu tạo
Nghe hiểu vận dụng thực tế sử dụng
Trả lời hệ thống lại bài
Tiết 43 	
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
B1 Tổ chức ổn định lớp 
B2. Tích cực hóa tri thức
B3. Nội dung bài học.
II. Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch
2. Nguyên lý làm việc 
Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn stato sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng chập. Dòng điện trong vòng chập và dòng điện trong stato sẽ tạo nên từ trường quay từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở thanh dẫn rôto lực điện từ F động cơ sẽ khởi động và quay với tốc độ n.
Vòng chập dùng để khởi động động cơ
III. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện(25’)
Cấu tạo(15)
Stato
Dây quấn stato có 2 cuộn dây 
- Dây quấn làm việc và dây quấn khởi động
Rôto
Kiểu rôto lồng sóc
Nguyên lý làm việc(10’)
Khi cho dòng điện xoay chiều một pha vào 2 dây quấn stato dòng điện trong 2 dây quấn sẽ tạo nên từ trường quay. Từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong rôto lực điện từ F kéo ro to quay với tốc độ n.
Kiểm tra sỉ số
Trình bày khái niệm động cơ điện ? 
Nêu 1 số thí dụ về động cơ điện ? 
Nhận xét cho điểm
Giới thiệu nguyên lý làm việc của động cơ điện có vòng ngắn mạch.
Vòng chập dùng để làm gì? Nó có tham gia vào qua trình làm việc của động cơ hay không?
Làm thế nào để tạo ra từ trường quay trong động cơ điện có vòng chập?
- Giới thiệu ưu nhược điểm của loại đông cơ điện một pha có vòng ngắn mạch.
Giới thiệu mô hình động cơ
Nêu cấu tạo của động cơ chạy tụ
Dây quấn Stato của động cơ có bao nhiêu cuộn dây?
Giới thiệu và giải thích nguyên lý làm việc của đông cơ chạy tụ
Trong động cơ chạy tụ người ta làm thế nào để tạo ra từ trường quay?
Trong động cơ chạy tụ điện trở của cuộn dây khởi động hay của cuộn dây làm việc lớn hơn? tại sao?
Ưu nhược điểm của động cơ chạy tụ?
Lớp trưởng trả lời
Trả lời bài củ
Rút kinh nghiệm
Tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ điện có vòng chập
Nắm rỏ ưu nhược điểm của đọng cơ vòng chập để vận dụng vào thực tế.
Nắm vững cấu tạo của động cơ chạy tụ 
Tìm hiểu nguyên lý làm việc của đông cơ chạy tụ.
Trả lời nắm vững ưu nhược điểm của động cơ chạy tụ.
Tiết 44 đến 46 Ngày soạn :
 Ngày giảng:
Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiếu nguyên lý làm việc của mạch điều khiển đổi chiều quay động cơ điện một pha.
2. Kỹ năng:Hiểu được nguyên lý mạch điều khiển tốc độ quay của quạt điện
3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
Tài liệu điện dân dung, sách giáo khoa- Tài liệu tham khảo- Đồ dùng dạy học. Tranh vẽ mạch điều khiển động cơ
2. Chuẩn bị của học sinh: 
bút , sách vở, tài liệu sách giáo khoa, tìm hiểu về động cơ điện một pha
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình có minh họa kết hợp với đàm thoại, phát vấn giải quyết vấn đề. 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 44
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
B1. Tổ chức ổn định lớp (2’)
B2. Tích cực hóa tri thức(5’)
B3. Nội dung bài học.
Đổi chiều quay động cơ điện một pha. 
Muốn đảo chiều quay của động cơ người ta đảo chiều quay của mômen quay. 
đổi chiều quay động cơ một pha có dây quấn phụ bằng cách đảo đầu nối dây của một trong 2 cuộn dây quấn chính hoặc dây quấn phụ
Kiểm tra sỉ số
Để khởi động động cơ điện một pha người ta sử dụng phương pháp gì? 
Vai trò của vòng chập?
Nhận xét cho điểm
Giới thiệu tranh vẽ nêu cách đảo chiều quay của động cơ có dây quấn phụ.
Và nguyên lý làm việc của mạch 
Để đảo chiều quay động cơ một pha người ta làm bằng cách nào?
Lớp trưởng trả lời
Trả lời bài củ
Rút kinh nghiệm
Quan sát nghe hiểu ghi chép
Trả lời
Quan sát hiểu ghi chép
 Tiết 45
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
2. Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ một pha quạt điện.
a. Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ.
b. Thay đổi số vòng dây stato để điều chỉnh tốc độ.
- Quạt bàn vòng chập
Giới thiệu tranh vẽ giải thích cách thay đổi tốc độ bằng dùng cuộn điện kháng. 
Cho biết công dụng của các cuộn dây trong quạt điện?
Quan sát tranh vẽ giải thích tại sao khi số vòng dây của cuộn điện kháng được nối vào mạch càng lớn thì tốc độ của quạt càng chậm?
Giới thiệu quạt bàn có vòng chập đặc điểm của nó.
Khi số vòng dây giảm thì tốc độ quay của quạt thay đổi như thế nào? tại sao?
Giới thiệu cách thay đổi tốc độ
bằng cách thay đổi số vòng dây
Nắm vững sơ đồ đấu dây
TRả lời tìm hiểu rỏ nguyên lý của mạch
Trả lời
Hiểu, nắm vững nguyên lý.
Tiết 46
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
- Quạt bàn chạy tụ có cuộn dây số trong stato.
c. Dùng mạch điều khiển bán và tirito để điều chỉnh tốc độ của quạt điện.
IV. Củng cố bài: 	07 phút
	.
V. Dặn dò:	01 phút
Hướng dẫn cách đấu dây hình 16.4
Giới thiệu hình 16.5 và nêu nguyên lý làm việc của mạch.
Giới thiệu ưu điểm của các linh kiện bán dẫn.
Giải thích nguyên lý làm việc của sơ đồ quạt bàn vòng chập?
Giải thích nguyên lý làm việc của sơ đồ quạt bàn chạy tụ?
Tìm hiểu về quạt bàn.
Làm bài tập 3,4 SGK
Quan sát nắm rỏ nguyên lý
Nắm vững sơ đồ đấu dây
Hiểu, nắm vững nguyên lý.
Trả lời hệ thống lại bài học
Tiết 47 đến 49 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
	Bài 17: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT ĐIỆN
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nêu tên một số quạt điện thông dụng, sử dụng và bảo quản quạt điện.2. 2. Kỹ năng: Biết được một số hư hỏng và các khắc phục 
	3.Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận và sáng tạo
B. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình kết hợp phát vấn. Dùng trực quan kết hợp hiểu biết của học sinh và thực tiễn của quạt bàn để kết luận. 
C. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
+ Chuẩn bị nội dung: Tài liệu điện dân dụng, tài liệu tham khảo
+ Đồ dùng dạy học. Hình vẽ, các loại quạt điện
2. Chuẩn bị của học sinh:Tìm hiểu quạt điện thực tế ở gia đình.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 47
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
B1. Tổ chức ổn định lớp(2’)
B2. Tích cực hóa tri thức (3’)
I.TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI QUẠT BÀN THÔNG (40’)
Quạt bàn
Quạt cây
Quạt tường
Quạt trần
Quạt hộp thông gió
Kiểm tra sỉ số ổn định lớp
Em hãy nêu nguyên lý làm việc của sơ đồ quạt bàn vòng chập?
Cho học sinh quan sát nêu cấu tạo của quạt bàn 
Giới thiệu về quạt cây cách sử dụng 
Quạt tường có cấu tạo như thế nào?
Vị trí lắp dặt cấu tạo ứng dụng của quạt trần.
Quạt thông gió được sử dụng nhiều ở đâu nó có cấu tạo như thế nào?
Lớp trưởng trả lời
Trả lời bài củ
Quan sát nêu cấu tạo của quạt bàn
Tìm hiểu về quạt cây
Phân biệt các loại quạt điện và ứng dụng của chúng
Rút kinh nghiệm
Quan sát nghe hiểu ghi chép
Tiết 48
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
II. SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG ( 45 phút) 
- Muốn quạt làm việc lâu bền cần chú ý các điểm sau : 
+ Điện áp đưa vào không được lớn hơn điện áp định mức .
+ Phải đặt quạt vững chắc trước khi cắm điện , tránh va chạm không làm vướng cánh . 
	1. Sử dụng
	- Thường xuyên theo dõi nhiệt độ
	- Tránh đặt ở những nơi ẩm ướt
	- Đặt quạt phải chắc chắn
	2. Bảo dưỡng Quạt bàn
	- Thường xuyên theo dõi 
	- Tra dầu mở định kỳ
	- Lau chùi thường xuyên
	Hỏi: Chúng ta cần sử dụng và vảo quản quạt bàn ở nhà như thế nào?
Khi sử dụng quạt điện cần chú ý những điểm gì?
Khi sử dụng quạt máy cần bảo dưỡng quạt như thế nào?
Tại sao cần để quạt nơi khô ráo thoáng mát.
Em hay nêu các lư ý khi bảo dưỡng quạt điện?
Trả lời hiểu cách sử dụng quạt
Quan sát hiểu ghi chép
Trả lời
Nêu các bảo dưỡng
Lưu ý cách bão dưỡng
Tiết 49
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
III. Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục. (35’)
IV. Củng cố bài: 	07 phút
	.
V. Dặn dò:	03 phút
Giới thiệu bảng 17-1 về một số hư hỏng thường gặp cho học sinh tìm cách khắc phục đóng điện vào quạt không quay là do nguyên nhân nào?
Quạt khởi động khó khăn là do nguyên nhân nào?
Giáo viên giải thích các nguyên nhân cách khắc phục 
Em hãy nêu các loại quạt điện và các ứng dụng của quạt điện.
Nêu các sử dụng bảo dưỡng quạt bàn?
Nắm vững cách sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn.
Tìm các nguyên nhân cách khắc phục các hư hỏng thường gặp.
Trả lời
Trả lời
Trả lời hệ thống lại bài học
Tiết50 Ngày soạn :
 Ngày giảng
 ÔN TẬP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
A. MỤC TIÊU : 
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh, rèn luyện kỹ năng thực hành , bổ khuyết những kiến thức còn lệch lạc cho HS .
- Nâng cao ý thức tự giác trung thực trong làm bài .
PHẦN ÔN TẬP
1 Nguyên nhân gây ra các tai nạn điện và biện pháp xử lý.
2. Đo lường điện
3. Máy biến áp
- Một số vấn đền chung về máy biến áp
- cấu tạo chức năng của các bộ phận của máy biến áp.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ, nguyên lý làm việc của máy biến áp.
- Tính toán thiết kế máy biến áp một pha công suất nhỏ.
4 Động cơ điện
- Một số vấn đề chúng về động cơ điện.
- Một số mạch điều khiển động cơ điện một pha.
- Sử dụng và bao dưỡng động cơ điện
Tiết 51 
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ
( Đề chung của trung tâm)
 	 Ngày Tháng Năm 2012
 duyệt
Tiết 52 Ngày soạn: 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ ĐÁNH GIÁ CHÂT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA
Mục tiêu
Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh
Uốn nắn, nhác nhở những thiếu sót trong bài kiểm tra của học sinh
Chuẩn bị
Bài kiểm tra đã chấm và phân loại chất lượng và đánh giá nhận xét
III. Nội dung bài giảng
Lớp
Tổng số bài
Điểm 10
Điêm8-9
Điểm6-7
Điểm 5
Điểm <5
Tiết 53 đến 55 	 Ngày soạn: 
 Ngày giảng:
	Bài 18:Thực hành: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT ĐIỆN
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Biết cách sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
 2. Kỹ năng: Biết tháo lắp quạt điện, bảo dưỡng được quạt điện, sử chửa được một số hư hỏng thường gặp ở quạt điện.
3.Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận và sáng tạo
B. PHƯƠNG PHÁP: . Dùng trực quan kết hợp hiểu biết của học sinh và thực tiễn của quạt bàn để kết luận. Thực hành, làm mẫu
C. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
+ Chuẩn bị nội dung: Tài liệu điện dân dụng, tài liệu tham khảo
+ Đồ dùng dạy học. Hình vẽ, các loại quạt điện
2. Chuẩn bị của học sinh:Tìm hiểu quạt điện thực tế ở gia đình.
Tiết 53
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
A. Giai đoạn hướng dẫn ban dầu
B3. Nội dung bài mới
Chuẩn bị 
1 quạt bàn 220V loại động cơ vòng chập
1 quạt bàn 220V loại động cơ chạy tụ
1 bút thử điện, vạn năng kế
Tua vít. cờle
 II, Quy trình thực hành
1, Tìm hiểu cấu tạo quạt điện
a. Trình tự tháo
Quan sát và ghi nhớ vị trí từng chi tiết
Lần lượt tháo rời rôto, stato ra. 
Quan sát nhận xét cấu tạo các bộ phận
b. Quan sát, tìm hiểu cấu tạo quạt điện
Tìm hiểu các bộ phận
Tìm hiểu một số mạch điều khiển quạt
c. Trình tự lắp
Chi tiết nào tháo trước thì lắp sau
Không để va đập làm vênh trục hỏng dây quấn...
Xiết chặt ốc vít bảo đảm rôto quay êm
Kiểm tra các mối hàn, điểm tiếp xú điện.
Vận hành kiểm tra lại
2. Bảo dưỡng quạt điện
Làm vệ sinh quạt
Tra dầu, mỡ.
Em hãy nêu các dụng cụ cho bài thực hành?
Khi chuẩn bị dụng cụ cần lưu ý?
Chú ý phải kiểm tra dụng dụng vật liệu trước khi sử dụng
Em hãy nêu trình tự tháo quạt điện?
Lưu ý khi tháo cần sắp xép vị trí của các bộ phận khoa học tránh nhầm lẫn các chi tiết.
Giới thiệu mẫu các bộ phận cho học sinh nhận biết
Hướng dẫn học sinh quan

File đính kèm:

  • docgiao an dien dan dung.doc