Giáo án Điện dân dụng

- Dung lượng hay công suất định mức Sđm: Là công suất toàn phần (biểu kiến) của máy biến áp. Có đơn vị là VA, kVA.

- Điện áp sơ cấp định mức U1đm: Là điện áp của dây quấn sơ cấp tính bằng V, kV.

- Điện áp thứ cấp định mức U2đm: Là điện áp của dây quấn thứ cấp tính bằng V, kV.

- Dòng điện sơ cấp định mức I1đm và dòng điện thứ cấp định mức I2đm: Là dòng điện sơ cấp và thứ cấp ứng với công suất và điện áp định mức, tính bằng A, kA.

- Giữa công suất, điện áp, dòng điện định mức có mối quan hệ:

Sđm = U1đmI1đm = U2đmI2đm

- Khi làm việc không được phép vượt quá các trị số ghi trên nhãn máy.

- Tần số định mức fđm: Tính bằng Hz. Máy biến áp điện lực thường có fđm = 50Hz.

 

doc144 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2685 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Điện dân dụng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện.
- Thông thường quạt điện hoạt động theo thời vụ, nên khi không sử dụng cần lau chùi sạch sẽ, tra dầu mỡ, bao kín bằng ni lông và để nơi khô ráo.
III. Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục.
 1. Đóng điện vào quạt, quạt không quay.
2. Đóng điện vào quạt, quạt khởi động khó khăn.
3. Đóng điện vào quạt, quạt lúc quay lúc không.
4. Bộ chuyển tốc độ không hoạt động.
5. Bộ tuốc năng trục trặc.
6. Cánh quạt tuột, chạy ra chạy vào.
7. Động cơ điện quá nóng.
8. Quạt bị rò điện.
15'
28'
40'
- Nêu tên và đặc điểm của một số quạt điện mà em biết?.
- Khi sử dụng quạt điện cần lưu ý gì?.
- Bảo dưỡng quạt điện nhằm mục đích gì?.
- Nên tiến hành vào thời gian nào?.
- Nêu một số hư hỏng thường gặp khi sử dụng quạt điện?.
- Nguyên nhân và biện pháp khắc phục các hư hỏng trên?.
- Phân tích các hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
- Nêu và phân tích được các đặc điểm nhận dạng của một số loại quạt điện dùng trong gia đình.
- Nghiên cứu TLGK để trả lời câu hỏi.
- Ghi chép các kết luận.
- Tăng độ bền và độ tin cậy khi làm việc.
- Cuối vụ nóng hoặc đầu vụ rét hoặc bảo dưỡng định kì.
- Nghiên cứu bảng 17.1 TLGK để trả lời câu hỏi.
- Ghi chép các kết luận.
4. Củng cố: 3'.
- Các kiến thức trọng tâm bài.
5. Dặn dò: 2'.
- Học bài và tìm hiểu thêm ở nhà.
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để buổi học sau thực hành bảo dưỡng sửa chữa quạt điện. 
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TUẦN 17: TỪ TIẾT 4951
GIÁO ÁN SỐ 27.
TIẾT 49, 50, 51: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT ĐIỆN.
Ngày soạn: 16/12/2013.
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên học sinh vắng
/ /2013
11E THPT thị xã Phú Thọ
/54
 I. Mục tiêu.
- Kiến thức: - Giúp học sinh tìm hiểu quy trình tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa được một số hư hỏng nhỏ của quạt điện.
- Kĩ năng: - Tháo và lắp được quạt điện.
+ Bảo dưỡng được quạt điện.
+ Phát hiện và sửa chữa được một số hư hỏng nhỏ thường gặp ở quạt điện.
- Thái độ: - Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính cộng đồng.
- Rèn luyện tính trung thực và khách quan, cách nhìn nhận vấn đề khoa học để có thái độ nghiêm túc trong khoa học.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 49:- Hướng dẫn ban đầu.
- Tiết 50:- Hướng dẫn thường xuyên.
- Tiết 51:- Hướng dẫn thường xuyên và kết thúc thực hành.
2. Trọng tâm.
- Bảo dưỡng, sửa chữa quạt.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu, vật tư thiết bị thực hành.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức: 2'.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 5'.
- Nêu một số hư hỏng thường gặp ở quạt bàn và cách khắc phục?.
3. Bài mới.
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Hướng dẫn ban đầu.
1. Thông báo tên bài học:...
2. Thông báo mđyc của bài:....
3. Quy trình thực hành.
a. Chuẩn bị.
- Quạt bàn 220V động cơ vòng chập.
- Quạt bàn 220V động cơ chạy tụ.
- Bút điện, đồng hồ vạn năng, tua vít, kìm, clê. 
b. Trình tự tiến hành.
1. Tìm hiểu cấu tạo quạt điện.
+ Trình tự tháo: Quan sát, ghi nhớ và đánh dấu vị trí từng chi tiết.
+ Lần lượt tháo rời vỏ, Rôto, Stato.
+ Quan sát nhận xét về cấu tạo lõi thép, dây quấn của Rôto và Stato.
- Quan sát tìm hiểu cấu tạo quạt điện: Tìm hiểu các bộ phận cấu tạo quạt điện.
+ Tìm hiểu một số mạch điều khiển quạt điện.
- Trình tự lắp: Chi tiết nào tháo ra sau sẽ lắp vào trước.
+ Không gây va đập mạnh làm vênh trục, tránh va chạm làm hỏng cách điện dây quấn, làm đứt dây.
+ Xiết lại ốc vít chính xác, đảm bảo Rôto quay trơn.
+ Kiểm tra lại các mối hàn, mối nối dây quấn và cách điện dây quấn.
+ Sau khi lắp xong cho động cơ chạy thử.
2. Bảo dưỡng quạt điện.
- Làm vệ sinh quạt điện.
- Tra lại dầu mỡ mới.
- Thao tác giống như phần II-2 bài sử dụng và bảo dưỡng quạt điện.
- Trong quá trình bảo dưỡng kiểm tra xem có chi tiết nào mòn, hỏng để khắc phục hoặc thay thế.
II. Hướng dẫn thường xuyên
III. Hướng dẫn kết thúc.
20'
90'
10'
- Phân tích, giải thích, làm mẫu.
- Chia tổ, nhóm. 
- Phân công vị trí làm việc.
- Phát vật tư thiết bị.
- Quán xuyến lớp.
- Chú ý theo dõi, uốn nắn, điều chỉnh từng thao tác của từng bước.
- Chú ý nhóm, cá nhân làm tốt, kém. Khen chê cụ thể.
- Giải thích các băn khoăn, thắc mắc của học sinh trong quá trình làm thực hành.
- Yêu cầu học sinh ngừng thực hành.
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- Nhận xét đánh giá buổi học, các sản phẩm tốt, kém
- Chú ý lắng nghe, ghi chép.
- Quan sát, bắt chước.
- Thực hiện từng bước của công việc.
- Ngừng thực hành.
- Nộp báo cáo, sản phẩm.
- Chú ý lắng nghe.
- Thu dọn dụng cụ, kiểm kê vật tư, thiết bị.
- Kí trả dụng cụ, vật tư, thiết bị.
- Vệ sinh nơi làm việc.
4. Củng cố: 5'.
- Các kiến thức, các thao tác trọng tâm bài.
5. Dặn dò: 3'
- Học bài và tìm hiểu thêm ở nhà.
- Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I vào buổi sau. 
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TUẦN 18: TỪ TIẾT 5254
GIÁO ÁN SỐ 28.
TIẾT 52: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ
Ngày soạn: 23/12/2013.
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên học sinh vắng
/ /2013
11E THPT thị xã Phú Thọ
/54
 I. Mục tiêu.
- Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học.
- Kĩ năng: - Ôn luyện lại toàn bộ các kiến thức đã học trong chương trình.
- Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, say mê tìm tòi nghiên cứu khoa học. 
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 52:- Ôn tập.
2. Trọng tâm.
- Ôn tập.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức: 2' 
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Xen kẽ trong giờ học.
3. Bài mới.
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ôn tập
1. Giới thiệu giáo dục nghề điện dân dụng.
 2. Đo lường điện.
- Đo dòng điện và điện áp xoay chiều.
- Đo công suất và điện năng.
- Sử dụng vạn năng kế.
3. Máy biến áp.
- Một số vấn đề chung về máy biến áp.
- Tính toán, thiết kế máy biến áp một pha.
- vật liệu chế tạo máy biến áp.
- Quấn máy biến áp một pha.
4. Động cơ điện.
- Một số vấn đề chung về động cơ điện.
- Động cơ điện xoay chiều một pha.
- Một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha.
- Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện.
35'
- Nêu câu hỏi.
- Khái quát lại các kiến thức có liên quan.
- Đàm thoại.
- Đàm thoại.
- Xem lại vở ghi, TLGK để trả lời câu hỏi.
- Ghi chép lại các vấn đề cần thiết.
- Đàm thoại.
- Đàm thoại.
4. Củng cố: 6'.
- Các kiến thức trọng tâm bài.
5. Dặn dò: 2'.
- Học bài và tìm hiểu thêm ở nhà.
- Chuẩn bị dụng cụ để kiểm tra học kì I. 
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
GIÁO ÁN SỐ 29.
TIẾT 53 - 54: KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngày soạn: 24/12/2013.
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên học sinh vắng
/ /2013
11E THPT thị xã Phú Thọ
/54
 I. Mục tiêu.
- Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh.
+ Rút kinh nghiệm để dạy phần tiếp theo.	
- Kĩ năng: - Rèn tính trung thực cho học sinh.
- Thái độ: - Làm bài tự lực, nghiêm túc.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 53:- Kiểm tra viết lí thuyết.
- Tiết 54:- Kiểm tra thực hành.
2. Trọng tâm.
- Kiểm tra.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: - Đề bài và đáp án chấm.
- Trò: - Chuẩn bị bài cũ tốt cho kiểm tra.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức: 2' 
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 1'.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
A. Kiểm tra viết lí thuyết: 42'.
1. Đề bài
Câu 1: Để đo công suất trong mạch điện phải dùng dụng cụ đo nào?
A
Ampe kế 
C
Oát kế
B
Vôn kế
D
Công tơ
Câu 2: Sơ đồ nào được dùng để đo công suất?
A
B
Câu 3: Điền từ vào chỗ trống:
A. điện từ
C. điện từ tĩnh
E. cảm ứng điện từ
B. từ điện
D. điện động
F. Cảm ứng
	Máy biến áp là một thiết bị ……………………… làm việc theo nguyên lí ....................................., dùng để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số.
Câu 4: Chỉ ra máy biến áp nào là máy biến áp tăng áp?.	
A
W1 = W2 C W1 > W2
B
W1 < W2 D W1 ¹ W2
Câu 5: Ghép câu ở cột thứ nhất với cột thứ hai để được câu đúng:
1
2
1. Công suất cơ có ích trên trục
a. Uđm
2. Hiệu suất
b. Cosđm
3. Tốc độ quay Rôto
c. Pđm
4. Điện áp Stato
d. nđm
5. Hệ số công suất
e. đm
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Động cơ vòng chập có mômen mở máy lớn hơn động cơ có dây quấn phụ.
B. Động cơ vòng chập có mômen mở máy nhỏ hơn động cơ có dây quấn phụ.
C. Động cơ vòng chập có mômen mở máy bằng động cơ có dây quấn phụ.
D. Động cơ vòng chập có mômen mở máy khác động cơ có dây quấn phụ.
Câu 7: Nêu nguyên lí làm việc của máy biến áp?.
Câu 8: Nêu cấu tạo của động cơ vòng chập?.
2. Đáp án chấm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đ. án
C
B
C, E
B
1c, 2e, 3d, 4a, 5b
A
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 7: 2 điểm.
- Máy biến áp gồm có cuộn sơ cấp N1 vòng và cuộn thứ cấp N2 vòng hoàn toàn cách biệt nhau về điện, được quấn trên một lõi thép khép kín. (0,5 điểm).
- Khi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1, sẽ có dòng điện I1 chạy trong cuộn sơ cấp và sinh ra trong lõi thép từ thông biến thiên. Do mạch từ khép kín nên từ thông này móc vòng cảm ứng ra sức điện động cảm ứng E2 trong cuộng thứ cấp, tỉ lệ với số vòng dây N2. (0,5 điểm).
- Đồng thời từ thông biến thiên đó cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp một sức điện động tự cảm E1 tỉ lệ với số vòng dây N1.
- Nếu bỏ qua tổn thất điện áp ta có:
 (0,5 điểm).
Do đó: 
- k được gọi là tỉ số máy biến áp.
- k > 1: Máy biến áp giảm áp.
- k < 1: Máy biến áp tăng áp. (0,5 điểm).
Câu 8: 1,5 điểm.
1. Cấu tạo.
a. Stato.
- Gồm lõi thép và dây quấn tập trung.
- Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt trong có các cực từ để quấn dây. (0,25 điểm).
- Cực từ được xẻ làm 2 phần, một phần được lắp vòng đồng ngắn mạch. (0,25 điểm).
- dây quấn Stato được đặt cách điện với lõi thép và quấn tập trung quanh cực từ. (0,25 điểm).
b. Rôto.
- Gồm lõi thép và dây quấn. (0,25 điểm).
+ Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành khối trụ, mặt ngoài có các rãnh. (0,25 điểm).
+ Dây quấn Rôto kiểu lồng sóc, gồm các thanh dẫn bằng nhôm hoặc đồng đặt trong các rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng vòng đồng ngắn mạch ở hai đầu. (0,25 điểm).
II. Kiểm tra thực hành: 40'.
1. Đề bài
Câu 1: Hãy bảo dưỡng hoàn chỉnh 1 quạt bàn?.
2. Đáp án chấm
Câu 1: 5 điểm.
- Chuẩn bị thực hành: 0,5 điểm.
- Tháo quạt đúng trình tự: 1 điểm.
- Nhận biết chính xác các chi tiết: 1 điểm.
- Vệ sinh quạt đúng trình tự: 0,5 điểm.
- Tra dầu mỡ đúng vị trí, đúng liều lượng: 0,5 điểm.
- Lắp quạt đúng trình tự: 1 điểm.
- Kiểm tra quạt sau khi lắp: 0,5 điểm.
- An toàn lao động: 0,25 điểm.
- Vệ sinh nơi làm việc: 0,25 điểm.
4. Củng cố: 3'.
Sơ qua đáp án chấm.
5. Dặn dò: 2'.
Ôn lại các kiến thức về động cơ điện, tìm hiểu trước về sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TUẦN 19: TỪ TIẾT 5557
GIÁO ÁN SỐ 30.
TIẾT 55 - 56: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC
Ngày soạn: 30/12/2013.
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên học sinh vắng
/ /2014
11E THPT thị xã Phú Thọ
/54
 I. Mục tiêu.	
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa các số liệu kĩ thuật của máy bơm
- Kĩ năng: Biết sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước, một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục.
- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập, say mê tìm tòi nghiên cứu khoa học. 
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 55:-Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật, sử dụng và bảo dưởng máy bơm nước
- Tiết 56:- Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục
2. Trọng tâm.
- Biết sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu tham khảo có liên quan.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức: 2': - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 5': Trả bài kiểm tra.
3. Bài mới.
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước:
a. Lưu lượng: 
Là lượng nước máy bơm được(m3 hay lít) trong một thời gian(phút hoặc giờ)
b. Chiều cao cột nước bơm:
Là chiều cao cột nước (m) kể từ vị trí đặt bơm mà máy có thể đẩy lên được.có cột nước 
c. Chiều său cột nước hút:
Là chiều sâu cột nước kể từ bề mặt mức nước dưới đến vị trí đặt bơm mà nước được bơm hút lên bình thường.
d. Đường kính ống nước nối vào và nối ra máy bơm:
Đường kính ống nối này là 15, 20, 25, 32 mm.
e. Công suất tiêu thụ:
Phụ thuộc vào lưu lượng máy bơm. Có công suất như là: 125, 250, 375, 450.......1000 w
f. Tốc độ quay của máy(vòng/phút):
Máy thường làm việc ở tốc độ lớn: n=2920 vòng/ phút, f=50HZ.
g. Điện áp làm việc:
Nguồn điện xoay chiều một pha điện áp 220V, f=50 HZ.
II. Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước:
1. Sử dụng máy bơm nước:
a. Lắp đặt máy bơm nước dùng trong gia đình:
- Vị trí đặt máy
- Các đường ống nước nối vào và nối ra
- Đường dây cấp điện cho máy bơm nước
b. Vận hành máy bơm nước
2. Bảo dưỡng máy bơm nước:
- Giữ gìn phần động cơ sạch sẽ.
- Phần động cơ bảo dưỡng giống như ở quạt điện.
- Phần bơm chú ý các ống dẫn nước không bị tắc, gãy hoặc nứt vỡ. Lưu ý phần lỗ hút.
III. Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục.
- Bảng 19.1 TLGK.
38'
20'
17'
- Các số liệu kĩ thuật có ý nghĩa gì?.
- Có những số liệu nào cần phải quan tâm?.
- Lưu lượng của máy bơm nước chho ta biết điều gì?.
- Ý nghĩa?.
- Ý nghĩa?.
- Ý nghĩa?.
- Ý nghĩa?.
- Ý nghĩa?.
- Khi sử dụng và bảo dưỡng cần phải chú ý những gì?.
- Bảo dưỡng động cơ điện như thế nào?.
- Bảo dưỡng phần bơm cần chú ý những bộ phận nào?.
- Học sinh nghiên cứu tài liệu giáo khoa để trả lời câu hỏi.
- 7 số liệu.
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời.
- Học sinh nghiên cứu tài liệu giáo khoa để trả lời câu hỏi.
- Vị trí đặt máy
- Các đường ống nước nối vào và nối ra
- ®ường dây cấp điện cho máy bơm nước
- Phần động cơ bảo dưỡng giống như ở quạt điện.
- Phần bơm chú ý các ống dẫn nước không bị tắc, gãy hoặc nứt vỡ. Lưu ý phần lỗ hút.
4. Củng cố:5'.
- Các kiến thức trọng tâm bài.
5. Dặn dò:3'.
- Học bài và tìm hiểu thêm ở nhà. Đọc thêm phần kiến thức bổ xung.
- Tìm hiểu trước về cách sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
GIÁO ÁN SỐ 31.
TIẾT 57: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG
MÁY BƠM NƯỚC.
Ngày soạn: 31/12/2013.
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên học sinh vắng
/ /2014
11E THPT thị xã Phú Thọ
/54
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Giải thích được các số liệu của máy bơm nước.
- Kĩ năng: - Bảo dưỡng và sửa chữa được một số hư hỏng nhỏ thường gặp ở máy bơm nước.
- Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, say mê tìm tòi, nghiên cứu khoa học kĩ thuật.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 57:- Hướng dẫn ban đầu.
2. Trọng tâm.
- Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức: 2' - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 5'
Câu hỏi: Em hãy cho biết các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước?.
3. Bài mới.
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Hướng dẫn ban đầu.
1. Chuẩn bị.
- Máy bơm nước, bút điện, đồng hồ vạn năng, nguồn điện, nguồn nước, các đường ống nối dẫn nước vào, ra.
- Kìm, clê, tua vít.
- Dầu, mỡ, giẻ lau.
2. Quy trình thực hành.
a. Tìm hiểu các thông số kĩ thuật.
- Tìm hiểu các thông số trên tem, nhãn máy.
+ Lưu lượng nước.
+ Chiều cao cột bơm.
+ Chiều sâu cột hút.
+ Đường kính ống dẫn nước vào, ra.
+ Công suất tiêu thụ.
+ Tốc độ quay của máy.
+ Điện áp làm việc.
b. Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước.
* Sử dụng máy bơm nước.
- Cho máy bơm nước làm việc và quan sát tìm hiểu cách lắp đặt, các bộ phận của máy bơm nước.
* Bảo dưỡng máy bơm nước.
- Phần động cơ điện.
- Phần bơm.
31'
- Cần phải chuẩn bị những vật liệu và dụng cụ gì cho bài thực hành này?.
- Tiến hành theo quy trình như thế nào?.
- Máy bơm nước có các thông số kĩ thuật cơ bản nào?.
- Khi sử dụng cần phải chú ý những gì?.
- Bảo dưỡng máy bơm nước như thế nào?.
- Máy bơm nước, bút điện, đồng hồ vạn năng, nguồn điện, nguồn nước, các đường ống nối dẫn nước vào, ra.
- Kìm, clê, tua vít.
- Dầu, mỡ, giẻ lau
- Tìm hiểu các thông số kĩ thuật.
- Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước.
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh nhận xét, bổ xung.
4. Củng cố: 5'.
- Các kiến thức trọng tâm bài.
5. Dặn dò: 2'.
- Học bài và tìm hiểu thêm ở nhà.
- Tìm hiểu trước về các loại máy bơm nước.
- Chuẩn bị cho buổi thực hành tới.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TUẦN 20: TỪ TIẾT 5860
GIÁO ÁN SỐ 32.
TIẾT 58 - 59: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG
MÁY BƠM NƯỚC.
Ngày soạn: 06/01/2014.
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên học sinh vắng
/ /2014
11E THPT thị xã Phú Thọ
/54
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Giải thích được các số liệu của máy bơm nước.
- Kĩ năng: - Bảo dưỡng và sửa chữa được một số hư hỏng nhỏ thường gặp ở máy bơm nước.
- Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, say mê tìm tòi, nghiên cứu khoa học kĩ thuật. Có tác phong công nghiệp, làm việc khoa học và an toàn lao động.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 58:- Hướng dẫn thường xuyên.
- Tiết 59:- Hướng dẫn thường xuyên và kết thúc thực hành.
2. Trọng tâm.
- Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức: 2' - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 5' - Xen kẽ trong giờ học.
3. Bài mới.
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Hướng dẫn thường xuyên.
II. Kết thúc thực hành.
60'
15'
- Chia tổ, nhóm. 
- Phân công vị trí làm việc.
- Phát vật tư thiết bị.
- Quán xuyến lớp.
- Chú ý theo dõi, uốn nắn, điều chỉnh từng thao tác của từng bước.
- Chú ý nhóm, cá nhân làm tốt, kém. Khen chê cụ thể.
- Giải thích các băn khoăn, thắc mắc của học sinh trong quá trình làm thực hành.
- Yêu cầu học sinh ngừng thực hành.
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- Nhận xét đánh giá buổi học, các sản phẩm tốt, kém
- Thực hiện từng bước của công việc.
- Ngừng thực hành.
- Nộp báo cáo, sản phẩm.
- Chú ý lắng nghe.
- Thu dọn dụng cụ, kiểm kê vật tư, thiết bị.
- Kí trả dụng cụ, vật tư, thiết bị.
- Vệ sinh nơi làm việc.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.
- Đàm thoại.
4. Củng cố: 6'.
- Các kiến thức trọng tâm bài.
5. Dặn dò: 2'.
- Học bài và tìm hiểu thêm ở nhà.
- Tìm hiểu trước về sử dụng và bảo dưỡng máy giặt.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
GIÁO ÁN SỐ 33.
TIẾT 60: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY GIẶT.
Ngày soạn: 07/01/2014
Ngày giảng
Lớp - Trường
Sĩ số
Tên học sinh vắng
/ /2014
11E THPT thị xã Phú Thọ
/54
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: - Giúp học sinh tìm hiểu các số liệu kĩ thuật, cấu tạo, nguyên lí, sử dụng và bảo dưỡng máy giặt.
- Kĩ năng: - Trình bày được nguyên lí làm việc và giải thích được số liệu kĩ thuật của máy giặt.
- Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt.
- Thái độ: - Có ý thức say mê, tìm tòi, nghiên cứu về máy giặt.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 60:- Các số liệu kĩ thuật của máy giặt.
2. Trọng tâm.
- Các số liệu kĩ thuật của máy giặt.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức: 2' - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 5'.
Câu hỏi: Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước?.
3. Bài mới.
Nội dung
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Các số liệu kĩ thuật của máy giặt.
1. Dung lượng máy.
- Là toàn bộ khối lượng đồ khô mà máy có thể giặt được nhiều nhất trong một lần giặt.
2. Áp suất nguồn nước cấp.
- Từ 0,3 đến 8 kg/cm2.
3. Mức nước trong thùng.
- 5 mức: Rất ít: 25 lít, ít: 30 lít, trung bình: 37 lít, nhiều: 45 lít, đầy: 51 lít.
- 3 mức: ít: 30 lít, trung bình: 37 lít, nhiều: 45 lít.
4. Lượng nước tiêu tốn cho một lần giặt.
- Từ 150 đến 220 lít.
5. Công suất của động cơ điện.
- Từ 120 đến 150W
6. Điện áp nguồn cung cấp.
- 220V - 50Hz.
7. Công suất gia nhiệt.
- Ở một số máy ghi thêm công suất của bộ gia nhiệt từ 2 đến 3 kw.
30'
- Các số liệu kĩ thuật của máy giặt cho ta biết gì?.
- Nêu một số số liệu kĩ thuật mà e

File đính kèm:

  • docGiao an Dien Dan Dung 105 tiet.doc