Chuyên đề bài tập vật lý lớp 11 - Định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch

4. Có 2 bóng đèn trên vỏ ngoài có ghi: Đ1(220V-100W); Đ2(220V-25W)

1) Hai bóng sáng bình thường không khi mắc chúng song song vào mạng điện 220V.

Sau đó tính cường độ dòng điện qua mỗi bóng.

2) Mắc chúng nối tiếp vào mạng điện 440 V thì 2 bóng sáng bình thường không? Nếu

không hãy cho biết bóng nào sẽ cháy trước? Nếu có hãy tính cường độ dòng điện qua mỗi

bóng?

pdf9 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 7139 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề bài tập vật lý lớp 11 - Định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay 
1 
I kiến thức: 
 Đoạn mạch chứa nguồn điện: ξ, r 
 Thì UAB = ξ + I(R+ r) 
 Hay UBA = - ξ - I (R +r). 
  Đoạn mạch chứa nhiều nguồn điện, nhiều điện trở: ξ1, r1 
ξ2, r2 
 Thì UAB = ξ1 - ξ2 + I (R1+ R2+ r1 +r2). 
 Hay: UBA = ξ2 - ξ1 – I (R1+ R2+ r1 +r2). 
 3. Hiệu suất của nguồn điện: 
ξξ
NNco U
tI
tIUA
H ===
..
..
A nguon
ich (%) 
 4. Mắc nguồn điện: 
  Mắc n nguồn điện nối tiếp nhau. 
 ξb = ξ1 + ξ2 + .. + ξn 
 rb = r1 + r2 + .. + rn 
  Mắc m nguồn điện giống nhau (ξ0 , r0) song song nhau. 
 ξb = ξ0 , rb = 
m
r0 
  Mắc N nguồn điện giống nhau (ξ0 , r0) thành m dãy, mỗi dãy có n nguồn 
điện. 
 ξb = n.ξ0 , rb = 
m
rn 0. . 
  Mắc xung đối. Giả sử cho ξ1 > ξ2. ξ1, r1 ξ2, r2 ξb = ξ1 - ξ2 , rb = r1 
+ r2 . 
II. Bài tập tự luận: 
1. Cho ξ = 12 V, r = 1 Ω, R l biến trở. 
 a. Điều chỉnh cho R = 9 Ω. Tìm cơng của nguồn ξ và nhiệt lượng tỏa ra trên R 
 trong 5 phút ? 
 b. Điều chỉnh R sao cho điện năng tiêu thụ của đoạn mạch chứa R trong 2 phút ξ, 
r 
bằng 3240 J, tính R ? 
a. Với gi trị no của R thì cơng suất tiêu thụ trong R đạt giá trị cực đại ? 
Tính giá trị cực đại này ? Đ s: 4320 J, 3240 J. 3 Ω v 
3
1
Ω. 36 W (R = r) 
2. Cho mạch điện như hình vẽ, ξ1 = 10 V, ξ2 = 2 V, r1 = r2 = 1 Ω . R là biến trở. ξ1 , r1 
 a. Điều chỉnh R = 10 Ω, tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn ξ2. 
15 ðịnh luật Ôm cho các loại ñoạn mạch 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay 
2 
Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 5 phút ? ξ2, r2 
R 
 b. Điều chỉnh R sao cho hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn ξ1 bằng không. 
Tính R ? 
 c. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại? 
Tính giá trị cực đại này? 
 Đ s: 1 V, 3000 J; 4 Ω; 2 Ω, 18 W. 
3. Mạch điện như hình vẽ. ξ1 = 6 V, ξ2 = 3 V, r1 = r2 = 1 Ω. 
1 
a. Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mỗi cực của nguồn khi k mở. 
 b.* Tính I qua K khi K đóng ? 
 Đ s: 4,5 A, U1 = 1,5 V, U2 = -1,5 V. 9 A. 
2 
4. Cho mạch điện như hình vẽ.R2 = R3 = R4 = 30 Ω. R1= 35 Ω, r = 5 Ω. 
Rv rất lớn, V chỉ 13,5 V. 
a. Tính suất điện động của nguồn? 
b. Đổi chổ nguồn và Vôn kế, tìm số chỉ của V ? 
 Đ s: 18 V, 13,5 V. 
5. Cho mạch điện như hình trong đó ξ2 = 6 V, r1 = 2 Ω. 
Đèn ghi 12 V- 6 W. Xác định giá trị của ξ1 và r2 biết đèn sáng thường. 1 
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 2 là 5 V. 
Đ s: 8 V, 2 Ω Đ 
 2 
6. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ1 =12 V, r1 = 1 Ω; ξ1 r1 
ξ2 r2 
ξ2 =6 V, r2 = 2 Ω; ξ3 = 9 V, r3 = 3 Ω; 
R1 = 4 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. 
Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A B ? 
 Đ s: 13,6 V. 
ξ3 r3 ξ1 
7. Cho mạch điện như hình : ξ1 = 1,9 V; ξ2 = 1,7 V; ξ3 = 1,6 V; 
r1 = 0,3 Ω; r2 = r3 = 0,1 Ω. Ampe kế A chỉ số 0. ξ2 
Tính điện trở R và cường độ dòng điện qua các mạch nhánh. 
 Đ s: R = 0,8 Ω, I = 2 A, I1 = I2 = 1 A. ξ3 
8.Cho mạch điện như hình: cho biết ξ1 = ξ2 ; R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω; r2 = 0,4 Ω. ξ1 ξ2 
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn ξ1 bằng không. Tính r1 ? 
 Đ s: 2,4 Ω 
9. Cho mạch điện như hình vẽ: 
ξ = 3v, r = 0,5 Ω. R1 = 2 Ω, R2 = 4 Ω, R4 = 8 Ω, R5 = 100 Ω, 
 RA = 0 Ω. Ban đầu k mở và ampe kế chỉ I = 1,2 A. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay 
3 
 a. Tính UAB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. 
 b. Tìm R3, UMN, UMC. 
 c. Tìm cường độ mạch chính và mỗi nhánh khi K đóng ? 
Đ s: 4,8 v, I1 = I2 = 0,4 A. I3 = I4 = 0,8 A. 
 R3 = 4 Ω, UMN = 0 V, UMC = 0,8 V. Không thay đổi. 
 ξ1 r1 
10. Cho mạch điện như hình vẽ: 
ξ1 = 20V, ξ2 = 32 V, r1 = 1 Ω, r2 = 0,5 Ω, R = 2 Ω ξ2 r2 
Xác định chiều và cường độ dòng điện qua mỗi nhánh ? 
 Đ s: I1 = 4 A, I2 = 16 A, I = 12 A 
III. Bài tập tắc nghiệm: 
Câu hỏi 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Phương trình nào diễn tả đúng mối 
quan hệ giữa các cường độ dòng điện: 
A. I1 + I6 = I5 B. I1 + I2 = I3 C. I1 + I4 = I5 D. I1 + I2 = I5 +I6 
Câu hỏi 2: Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 1. Phương trình nào diễn tả đúng mối 
quan hệ giữa các cường độ dòng điện: 
A. 4I1 + 2I5 + 6I3 = 10 B. 3I4 + 2I5 – 5I6 = 12 
C. 3I4 - 4I1 = 2 D. 4I1 + 2I5 + 6I3 = 0 
Câu hỏi 3: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = 6V, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 2Ω. 
Với giá trị nào của R thì ξ2 không phát không thu: 
A. R 2Ω C. R < 1Ω D. R = 1Ω 
Câu hỏi 4: Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 3. ξ1 = 6, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 2Ω.Với giá 
trị nào của R thì ξ2 thu điện: A. R 1Ω C. R < 1Ω 
 D. R > 2Ω 
Câu hỏi 5: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = ξ2 = 6V, r1 = 1Ω, r2 = 2Ω, 
R1 = 5Ω, R2 = 4Ω, vôn kế có điện trở rất lớn chỉ 7,5V. Tính UAB: 
A. 6V B. 4,5V C. 9V D. 3V 
 Câu hỏi 6: Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 5. ξ1 = ξ2 = 6V, r1 = 1Ω, r2 = 2Ω, 
R1 = 5Ω, R2 = 4Ω, vôn kế có điện trở rất lớn chỉ 7,5V. Tính R: 
A. 4,5Ω B. 7,5Ω C. 6Ω D. 3Ω 
I5 
I1 
I2 
I4 
I6 
I3 
4Ω 
3Ω 
2Ω 
5Ω 
6Ω 
10V 12V 
A B 
R 
ξ1, r1 
ξ2, r2 
V 
A B 
R 
ξ1, r1 
ξ2, r2 R2 
R1 N 
M 
A B R 
ξ, r I 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay 
4 
Câu hỏi 7: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức 
là: 
A. UAB = ξ + I(R +r) B. UAB = ξ - I(R +r) C. UAB = I(R +r) - ξ D. UAB 
= - I(R +r) - ξ 
Câu hỏi 8: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức 
là: 
A. UAB = ξ - I(R +r) B. UAB = - I(R +r) - ξ C. UAB = ξ + I(R +r) D. UAB 
= I(R +r) - ξ 
Câu hỏi 9: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = 6V, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 3Ω, R = 3Ω. Tính 
UAB: 
A. 3,6V B. 4V C. 4,2V D. 4,8V 
Câu hỏi 10: Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 9. ξ1 = 6, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 2Ω. 
Với giá trị nào của R thì ξ2 phát điện: 
A. R 2Ω C. R 1Ω 
ðÁP ÁN 
Câu hỏi 11: Một bộ ắc quy được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 3A và hiệu điện 
thế đặt vào hai cực của bộ ắcquy là 12V. Xác định điện trở trong của bộ ắcquy, biết bộ 
ắcquy có ξ’ = 6V: 
 A. 1Ω B. 2Ω C. 3Ω D. 4Ω 
Câu hỏi 12: Một bộ ắc quy được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 5A và hiệu điện 
thế đặt vào hai cực của bộ ắcquy là 32V. Xác định điện trở trong của bộ ắcquy, biết bộ 
ắcquy có ξ’ = 16V: 
 A. 1,2Ω B. 2,2Ω C. 3,2Ω D. 4,2Ω 
Câu hỏi 13: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = 4,5V; r1 = 1Ω, ξ2 = 1,8V, RAB = 8Ω, 
RA = 0. Tìm giá trị của điện trở đoạn AC để ampe kế chỉ số không: 
 A. 1,2 Ω B. 2,4 Ω C. 3,6Ω D. 4,8Ω 
Câu hỏi 14: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = 4,5V; r1 = 1Ω, ξ2 = 1,8V, RAB = 8Ω, 
RA = 0, R = 3Ω. Tìm giá trị của điện trở đoạn AC để ampe kế chỉ số không: 
 A. 3 Ω B. 4 Ω C. 6Ω D. 8Ω 
Câu hỏi 15: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = 6V; r1 = 2Ω, ξ2 = 4,5V, r2 = 0,5Ω, 
A B R 
ξ, r I 
A B 
R 
ξ1, r1 
ξ2, r2 
A 
ξ1 , r1 
ξ2 , r2 
A B C 
R 
A 
ξ1 , r1 
ξ2 , r2 
A B C 
A 
ξ1 , r1 
ξ2 , r2 
R 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay 
5 
RA = 0, R = 2Ω. Tìm số chỉ của ampe kế: 
 A. 0,5A B. 1A C. 1,5A D. 2A 
Câu hỏi 16:Một bộ nguồn gồm hai nguồn ξ1; r1; ξ2, r2 khác nhau mắc song song với nhau 
rồi mắc với mạch ngoài. Hiệu điện thế hai đầu bộ hai nguồn trên có biểu thức: 
 A. U = ξ1 + ξ2 B. 1/U = 1/ξ1 + 1/ξ2 C. U = |ξ1 - ξ2 | D. U 
= 
Câu hỏi 17: Một bộ nguồn gồm hai nguồn ξ1; r1; ξ2, r2 khác nhau mắc song song với nhau 
rồi mắc với mạch ngoài. Điện trở trong của bộ nguồn có biểu thức: 
 A. rb = r1 + r2 B. rb = C. rb = |r1 - r2 | D. rb = 
Câu hỏi 18: Ba nguồn điện giống nhau mỗi nguồn có e = 3V, r = 1Ω mắc như hình vẽ. 
Hiệu điện thế UAB bằng: 
 A. 8/3V B.4V C. 0V D. 5/3V 
Câu hỏi 19: Ba nguồn điện giống nhau mỗi nguồn có e = 3V, r = 1Ω mắc như hình vẽ. 
Hiệu điện thế UAB bằng: 
 A. 8/3V B. 4/3V C. 0V D. 5/3V 
Câu hỏi 20: Ba nguồn điện giống nhau mỗi nguồn có e = 3V, r = 1Ω mắc như hình vẽ. 
Hiệu điện thế UAB bằng: 
A. 8/3V B.4/3V C. 0V D. 5/3V 
ðÁP ÁN 
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
ðáp án B C C C D D B A B C 
IV.Bài tập nâng cao hay và khó (các em thử sức nhé!): 
1. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I=0,273A. Tính 
điện lượng và số e dịch qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian 1 phút. 
(1,02.1020 e) 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
ðáp án C C D B D D A A C C 
A B 
A B 
A B 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay 
6 
2. Pin Lơclăngsê có suất điện động là 1,5V. Hỏi khi nó sản ra một công là 270J thì nó dịch 
chuyển 1 lượng điện tích dương là bao nhiêu ở bên trong và giữa 2 cực của pin? ( 
180 C) 
3. Một bộ acqui có thể cung cấp 1 dòng điện là 4A liên tục trong 1h thì phải nạp lại 
a) Tính cường độ dòng điện mà ác qui này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục 
trong 20h thì phải nạp lại 
b) Tính SĐĐ của acqui này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra 1 công 
86,4 kJ 
HD: Dung lượng của acqui là Q=4.3600 (C)  I’= Q/20.3600=0,2A; e=86400/Q=6 V 
4. Có 2 bóng đèn trên vỏ ngoài có ghi: Đ1(220V-100W); Đ2(220V-25W) 
1) Hai bóng sáng bình thường không khi mắc chúng song song vào mạng điện 220V. 
Sau đó tính cường độ dòng điện qua mỗi bóng. 
2) Mắc chúng nối tiếp vào mạng điện 440 V thì 2 bóng sáng bình thường không? Nếu 
không hãy cho biết bóng nào sẽ cháy trước? Nếu có hãy tính cường độ dòng điện qua mỗi 
bóng? 
5. Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 
100W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5h thì trong 30 ngày sẽ giảm 
được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc cũng trong thời gian trên. Giá tiền 
điện 700 đ/kwh 
HD: Mỗi giây tiết kiệm được 100-40=60J. Dùng 30 ngày tiết kiệm được:30.5.3600.60 (J) 
Đổi về kwh bằng 30.5.3600.60/3 600 000 =9 kwh tiết kiệm được: 700.9=6300 (đ) 
6. Một ấm điện được dùng với hđt 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 200C 
trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là: 4190 J/kg.K; D=1000 kg/m3; H=90% 
1) Tính điện trở của ấm điện 
2) Tính công suất điện của ấm 
HD: Tính nhiệt lượng thu vào của nước: Q=c.(D.V)(100-20) (năng lượng có ích) 
H= Q/A=Q/P.t (t=20.60=1200 s) từ đó suy ra P. Mà P=U2/RR=4,232 ôm; P=931 W 
7. Hai dây dẫn, một bằng đồng , một bằng nhôm có cùng điện trở,cùng khối lượng. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay 
7 
Hỏi chiều dài của 2 dây dẫn hơn kém nhau bao nhiêu lần. Cho biết khối lượng riêng và 
điện trở suất của 2 dây là: DAl=2700 kg/m
3; DCu=8900 kg/m
3; 
mm CuAl .10.7,1;.10.8,2
88 Ω=Ω= −− ρρ (ĐS: 1,4) 
HD: m1=m2 V1.D1=V2.D2 l1.S1.D1= l2.S2.D2 (1) Viết biểu thức của R1;R2 cho R1=R2 
 Cuối cùng ta được: 
11
22
2
1
.
.
D
D
l
l
ρ
ρ
= =1,4 
8. Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một chất, có cùng một chiều dài. Tỷ số điện trở 
của chúng là 1:2. Hỏi dây nào nặng hơn và nặng hơn bao nhiêu? (ĐS: Hơn kém nhau 2 
lần) 
HD: Chúng có cùng D và điện trở suất,chiều dài 
9. Một ấm điện có 2 dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ 
sôi trong thời gian 10 min. Còn nếu dùng riêng dây R2 thì thời gian nước sẽ sôi là 40 min. 
Tính khoảng thời gian đun sôi ấm nước trên trong 2 trường hợp: 
1) R1 song song với R2 (8 min) 
2) R1 nối tiếp với R2 (50 min) 
Coi điện trở của dây maiso không phụ thuộc vào nhiệt độ, hiệu suất của ấm là 100% 
HD: Dùng công thức t
R
U
Q .
2
= với Q và U không đổi trong mọi trường hợp 
10 (điện trở phụ thuộc nhiệt độ) 
Một bàn là có hiệu điện thế và công suất định mức là 220 V-1,1 KW 
1) Tính điện trở R0 và cường độ dòng điện định mức I0 của bàn là 
2) Để hạ bớt nhiệt độ của bàn là mà vẫn dùng mạng điện có hđt là 220 V người ta mắc nối 
tiếp với nó một điện trở R= 9 ôm. Khi đó bàn là chỉ còn tiêu thụ một công suất là P’= 800 
W. 
Tính cường độ dòng điện I’, hiệu điện thế U’ và điện trở R’ của bàn là. 
HD: 1) I0= P0/U0=5A; R0=U0/I0=44 ôm 
2) '
'
'
U
P
I = (1) Mà 
R
U
R
U
I R
'
' 220 −== (2) Từ (1) và (2) ta được U’=180V (loại U’=40 V) 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay 
8 
Vì khi đó công suất không thể bằng 80 W được; R’=40,5 ôm 
11. Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ: e=12 V; r=0 
R1=3 Ω ; R2=4 Ω ; R3=5 Ω 
1) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch (1A) 
2) Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn và 2 đầu điện trở R2 (U2=4V) 
3) Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 min và công suất toả nhiệt của R3 (A=7200J) 
4) Tính hiệu suất của nguồn và công do nguồn sản ra trong 1h 
1 2. Khi mắc điện trở R1=500Ω vào 2 cực của một pin mặt trời thì hđt mạch ngoài là 
U1=0,1 V.Thay điện trở R1 bằng R2=1000Ω thì hđt của mạch ngoài bây giờ là U2=0,15 V 
1) Tính suất điện động và điện trở trong của pin này 
2) Diện tích của pin này là S=5 cm2 và nó nhận được năng 
 lượng ánh sáng với công suất là 2 mW/cm2. R2 
Tính hiệu suất H của pin khi chuyển từ năng lượng 
 ánh sáng thành nhiệt năng ở điện trở ngoài R2 
HD: Ta dùng công thức U=I.R suy ra I sau đó áp dụng e=U+I.r cho 2 trường hợp R1,R2 
Năng lượng ánh sáng trong 1 s là P=10 mW=0,01 W; công suất toả nhiệt trên R2 là P2 
=I2
2.R2 
Vậy H= P2/ P ĐS: e=0,3 V; r=1000Ω ;H=0,225 % 
13. Có 36 nguồn giống nhau mỗi nguồn SĐĐ e=12 V và ĐTT r=2Ω ghép thành bộ nguồn 
hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song mỗi dãy gồm m nguồn nối tiếp. Mạch ngoài là 6 
bóng đèn giống hệt nhau được mắc song2 .Khi đó hđt mạch ngoài là U=120 V và csuất 
mạch ngoài 360 W. 
1) Tính điện trở mỗi bóng đèn (các đèn sáng bình thường) 
2) Tính m,n 
3) Tính công suất và hiệu suất của của bộ nguồn trong trường hợp này 
 HD: 1) P1=P/6=60 W; R1=U
2 /P1=240 Ω 
e 
R1 
R3 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay 
9 
2) Ta có I=6I1=3 A; R=R1/6=40 Ω ; eb=12m; rb= 2m/n với m.n=36. Dùng ĐL Ôm 
n=3;m=12; 3) Công suất của nguồn P=eb.I=432 W; H=U/eb= 83,3 % 
4. Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn có SĐĐ eb=42,5V; ĐTT 
rb=1Ω ;R1=10Ω ;R2=15Ω . Biết điện trở của các am pe kế và dây nối không đáng kể 
1) Biết bộ nguồn gồm các pin giống nhau mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng,mỗi pin có 
SĐĐ e=1,7V và điện trở trong là r=0,2Ω . Hỏi bộ nguồn này mắc thế nào? ( 5 dãy song 
song x 25 cái nối tiếp) 
2) Biết ampekế 1 chỉ 1,5A. Xác định số chỉ A2 và trị số của R 
HD: 2) Tính UMN=I1R1I2=UMN/R2—> I=I1+I2  
U=eb-I.rb  UR=U-UMN R=10Ω 
 R 
 5. Cho mạch điện sau:R1=4Ω ;R2=R3=6Ω ;UAB=33V 
1) Mắc vào C,D một A có RA=0; lúc này R4=14Ω . Tính số 
chỉ ampe kế và chiều dòng điện qua A (0,5 A) 
2) Thay A bằng vôn kế có RV rất lớn 
a) Tìm số chỉ vôn kế. Cực + vôn kế mắc vào điểm nào? (3,3 V) 
b) Điều chỉnh R4 đến khi vôn kế chỉ số không. Tìm R4 (9Ω ) 
3) Nếu điều chỉnh cho R4=6 Ω 
 Tìm điện trở tương đương 
của đoạn mạch AB 
HD: Dùng phương pháp điện thế nút 
A1 
A2 
eb,rb 
R1 
R2 
R2 
R4 
R1 R3 
C 
B 
D 
A 

File đính kèm:

  • pdfĐỀ SỐ 15.ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH.pdf