Giáo án Địa lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Đức Hậu

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

Sau khi học xong bài này, HS:

a. Kiến thức

- Biết được cách phân tích và so sánh tháp dân số.

- Hiểu được sự thay đổi và xu h­ớng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của n­ớc ta là ngày càng “già đi”.

- Vận dụng giải thích được xu h­ớng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của n­ớc ta

b. Kĩ năng:

- Thiết lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội của đất n­ớc.

* Các kĩ năng sống: - Phân tích, so sánh (HĐ1, HĐ2).

 - Đảm nhiệm trách nhiệm (HĐ1)

- Trình bày suy nghĩ, ý t­ởng, giao tiếp, lắng nghe, phản hồi tích cực, hợp tác và làm việc nhóm (HĐ1, HĐ2).

- Thể hiện sự tự tin (HĐ3).

- Ra quyết định (HĐ2)

-Có trách nhiệm đối với cộng đồng về quy mô gia đình hợp lí.

2. Định hướng năng lực được hình thành

-Phẩm chất: Tự lập, tự tin, có trách nhiệm, yêu quê hương

- Năng lực chung: Tự học, hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh, hình vẽ

ii. chuẩn bị.

1. Giáo viên: - Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999 (phóng to H5.1 sgk/18).

- Tài liệu về cơ cấu dân số theo tuổi n­ớc ta.

- T­ liệu tranh ảnh về vấn đề kế hoạch hoá gia đình ở Việt Nam những năm cuối thế kỉ XX.

- Ph­ơng pháp quan sát phân tích - THành)

 - Kỹ thuật: Động não; suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ; thảo luận nhóm; bản đồ t­ duy.

2. Học sinh: - Nội dung kiến thức bài.

 - átlát, sgk, vở ghi, vở bài tập, bảng nhóm.

iii. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

 

doc285 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Đức Hậu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình tổ chức:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 2. Giải quyết nhiệm vụ
Bước 3. Đỏnh giỏ Bước 1. Phát hiện, khám phá
H: Dựa vào H29.1, xác định các trung tâm kinh tế của vùng?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn, trả lời câu hỏi:
H:Dựa vào H29.2 và 14.1 hãy xác định :
- Vị trí các thành phố là trung tâm của vùng?
- Những quốc lộ nối các thành phố này với thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển Duyên hải Nam Trung Bộ?
Dự kiến HS trả lời: Các quốc lộ nối các thành phố trung tâm với thành phố Hồ Chí Minh QL 20, 26, 27.
H: Các thành phố trung tâm của vùng có ý nghĩa như thế nào để phát triển kinh tế? Thế mạnh của mỗi thành phố?
Bước 2. Bàn luận, nêu chính kiến
- Chọn 3 cặp đưa bảng phụ lên.
- Các cặp đôi còn lại quan sát, đối chiếu, bổ sung, đưa ra ý kiến của mình.
Bước 3. Thống nhất, kết luận
- Y/c HS thống nhất và đưa ra đáp án đúng. 
- Giáo viên nhận xét, biểu quyết và chuẩn kiến thức.
V. Cỏc trung tõm kinh tế 
- Cỏc thành phố: Buụn Ma Thuột, Plõy Ku, Đà Lạt là 3 trung tõm kinh tế ở Tõy Nguyờn
- Buụn MaThuột là trung tõm cụng nghiệp,đào tạo nghiờn cứu khoa học. 
- Plõy Ku phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản, trung tõm thương mại ,du lịch
- Đà Lạt trung tõm du lịch sinh thỏi, nghiờn cứu khoa học, sản xuất rau, hoa quả.
* Hoạt động 3: Luyện tập
1.Khú khăn lớn nhất đối với sản xuất nụng nghiệp ở Tõy Nguyờn là
A. Giỏ cả nụng sản biến động mạnh.(3)	 B. Đỏp ỏn 1 và 3 đỳng. 
C. Thừa nước vào mựa mưa.(2) 	D. Thiếu nước vào mựa khụ.(1) 
2. Cụng trỡnh thủy điện nào sau đõy được xõy dựng trước nhất ở Tõy Nguyờn? 
A. Ya Ly. 	B. Đray H'Ling. 	C. Đa Nhim. 	D. Xờ Xan 3. 
3. Khoanh tròn ý nào em cho rằng không thuộc nguyên nhân làm cho Tây Nguyên trồng nhiều cà phê.
A. Diện tích đất Bazan lớn nhất cả nước.
B. Khí hậu nhiết đới có một mùa mưa, một mùa khô thuận lợi gieo trồng, thu hoạch, bảo quản, chế biến.
C. Trong điều kiện kinh tế mở, nước ta xuất khẩu cà phê sang thị trường nhiều nước trên thế giới.
D. Ngành CN chế biến cà phê xuất khẩu phát triển mạnh. 
E. Có cao nguyên xếp tầng, dân thưa nhất cả nước.
* Hoạt động 4 : Vận dụng
Bước 1. Khái quát hoá các kiến thức, kĩ năng cơ bản của bài học bằng bản đồ tư duy.
Bước 2. Xác định dạng các câu hỏi lý thuyết và bài tập kĩ năng.
	Bước 3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để định hướng trả lời các câu hỏi và bài tập, cách trình bày bài kiểm tra. 
Bước 4. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết các tình huống thực tiến đã đưa ra.
	Bước 5. Rèn luyện kĩ năng trình bày trước lớp và kĩ năng viết bài.
* Hoạt động 5 : Phỏt triển mở rộng
	- HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau về mức độ tham gia bài học.
	- Gv nhận xét, đánh giá HS: ý thức thái độ, sự chuẩn bị cho giờ học, cách thức ghi chép vở ghi, mức độ tích cực hoạt động của HS và các nhóm
v. Hướng dẫn học ở nhà
	- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
- Sưu tầm tư liệu về thành phố Đà Lạt.
- Chuẩn bị bài mới: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
	.
Vi. Phụ lục 
* Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn: 2.12.2016
Lớp
Tiết
Ghi chú
Ngày giảng: 9.12.2016 
Ngày soạn: 10.12.2016
9B
9A
 4
 4 
Tiết 32 - Bài 30- Dạng bài thực hành
Thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp
lâu năm ở Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng 
 Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được :
a.Kiến thức 
- Biết được 
- Hiểu được 
- Vận dụng được 
b. Kĩ năng
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: 
iii. Tổ CHứC Hoạt động DạY HọC.
I. Mục tiêu bài học.
	Sau bài học, HS đạt được; 
1. Kiến thức: - Học sinh cần: - Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi khó khăn, các giải pháp để phát triển bền vững.
	2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thông kê. - Có kỹ năng viết và trình bày bằng văn bản.
	3. Thái độ: - Có ý thức, trách nhiệm trong vấn đề sử dụng, cải tạo đất, chống xói mòn đất.
4. Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tớnh toỏn, hợp tỏc, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản
- Năng lực chuyờn biệt: Tư duy tổng hợp theo lónh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kờ, sử dụng hỡnh vẽ.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Bản đồ địa lý tự nhiên và bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế vùng Tây Nguyên.
2. Học sinh: - Nội dung kiến thức bài.
- átlát, sgk, vở ghi, vở bài tập, thước kẻ máy tính cá nhân, bút chì, bảng nhóm.
iii. Hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
	Kiểm tra trắc nghiệm
1.Đắc Lắc, Lõm Đồng cú giỏ trị sản xuất nụng nghiệp lớn nhất Tõy Nguyờn vỡ: 
A. Cú bỡnh quõn đất nụng nghiệp lớn nhõt vựng. 
B. Sản xuất nhiều nụng sản xuất khẩu cú giỏ trị cao như cà phờ, chố. 
C. Vừa phỏt triển trồng trọt, vừa đẩy mạnh chăn nuụi. 
D. Cơ cấu cõy trồng đa dạng. 
2.Thế mạnh phỏt triển kinh tế của Đắc Lắc là: 
A. Diện tớch trồng cõy cụng nghiệp cú quy mụ lớn.(1) 
B. Sản xuất và xuất khẩu lõm sản.(3) 
C. Sản xuất và xuất khẩu cà phờ.(2) 	D. Đỏp ỏn 1 và 2 đỳng. 
3.Thành phố nào phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng lõm sản đồng thời là trung tõm thương mại du lịch? 
A. Đà Lạt. 	B. Plõy ku.	 C. Buụn Ma Thuật	D. Kon Tum. 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Khởi động:
- Mục tiờu :gõy hứng thỳ học tập
- Thời gian : 5 phỳt
- Cỏch tiến hành
ở những bài học trước, các em đã tìm hiểu về nền kinh tế của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và vùng Tây Nguyên. Để tìm hiểu kĩ hơn về tiềm năng thế mạnh phát triển trồng cây công nghiệp của 2 vùng, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài thực hành ngày hôm nay.
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu kiến thức mới
* Hoạt động : So sỏnh tỡnh hỡnh sản xuất cõy cụng nghiệp lõu năm
 ở trung Du và miền nỳi Bắc bộ với Tõy Nguyờn .
Thời lượng: 17’
Hình thức tổ chức: cặp đôi, cả lớp
Đồ dùng: Bản đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, Bảng phụ 
Phương pháp, kĩ thuật: sử dụng bản đồ, vấn đáp, thảo luận
Không gian lớp học: HS ngồi theo sơ đồ lớp học
Tài liệu học tập: Mục 1/SGK
Tiến trình tổ chức:
* Hoạt động 1 So sỏnh tỡnh hỡnh sản xuất cõy cụng nghiệp lõu năm
 ở trung Du và miền nỳi Bắc bộ với Tõy Nguyờn .
Bước 1: HS dựa vào bảng 30.1 kết hợp Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đó học: sử dụng số liệu thống kờ
 Nờu tổng diện tớch và một số cõy cụng nghiệp lõu năm ở mỗi vựng.
- Cho biết cõy cụng nghiệp lõu năm nào được trồng ở cả hai vựng ?
- Thảo luận 4 nhúm – 4 phỳt – Năng lực hợp tỏc
- Nhúm 1,2,: Cõy cụng nghiệp lõu năm nào chỉ trồng được ở Tõy Nguyờn, khụng trồng được ở Trung du và miền nỳi Bắc Bộ. V́i sao chỉ phỏt triển ở vựng đú ? - Sản lượng và diện tớch cà phờ ở Tõy Nguyờn so với Trung du và miền nỳi Bắc Bộ ?
- Nhúm 3,4 : Cõy cụng nghiệp nào chỉ trồng được ở Trung du và miền nỳi Bắc Bộ mà khụng trồng được ở Tõy Nguyờn ? Vỡ sao chỉ phỏt triển ở vựng đú ?
- Tổng diện tớch cõy cụng nghiệp lõu năm vựng nào chiếm nhiều so với cả nước ? 
- Diện tớch và sản lượng chố ở Trung du và miền nỳi Bắc Bộ so với Tõy Nguyờn?
- Vỡ sao diện tớch và sản lượng của chố, cà phờ giữa hai vựng cú sự khỏc biệt đú ?
Gợi ý : 
Cà fờ là loại cõy cụng nghiệp nhiệt đới thớch hợp nhiệt độ núng quanh năm, cú khả năng chịu hạn và thớch hợp trờn đất badan, Cao su là cõy cụng nghiệp nhiệt đới chịu núng và thớch hợp với đất badan, cõy chố là cõy cụng nghiệp cận nhiệt đới thớch hợp với miền đất feralit trờn đỏ vụi, sự khỏc biệt về thời tiết và đất trồng làm cho cơ cấu cõy trồng hai miền cú sự khỏc biệt .
Bước 2: Cỏ nhõn trong nhúm trao đổi, bổ sung cho nhau.
Bước 3: Đại diện nhúm phỏt biểu, GV chuẩn kiến thức.
Đỏp ỏn
a) Cõy trồng cú ở cả hai vựng: Chố, cà phờ.
Cõy chỉ cú ở Tõy Nguyờn là: Cao su, điều, hồ tiờu.
Vỡ cú sự khỏc nhau về đất và khớ hậu.
b) So sỏnh:
- Trung du và miền nỳi Bắc Bộ cú diện tớch và sản lượng chố lớn hơn Tõy Nguyờn (diện tớch 2,7 lần; sản lượng 2,1 lần).
- Tõy Nguyờn cú diện tớch và sản lượng cà phờ rất lớn, chiếm 85,1% diện tớch, 90,6% sản lượng cà phờ cả nước; Trung du và miền nỳi Bắc Bộ mới trồng thử nghiệm. 
* Hoạt động : Viết bỏo cỏo về tỡnh hỡnh sản xuất, phõn bố và tiờu thụ sản phẩm của một trong hai cõy cụng nghiệp : cà phờ, chố.
 Thời lượng: 23’
Hình thức tổ chức: cặp đôi, cả lớp
Đồ dùng: Bản đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và vùng Tây Nguyên, Bảng phụ 
Phương pháp, kĩ thuật: sử dụng bản đồ, vấn đáp, thảo luận
Không gian lớp học: HS ngồi theo sơ đồ lớp học
Tài liệu học tập: Mục 2/SGK
Tiến trình tổ chức:
Bước 1: GV hướng dẫn cả lớp cỏch viết một bỏo cỏo ngắn gọn trờn cơ sở tổng hợp tỡnh hỡnh sản xuất, phõn bố và tiờu thụ sản phẩm của cõy cà phờ hoặc cõy chố.
GV cung cấp thờm thụng tin: Cỏc nước nhập khẩu nhiều cà phờ của Việt Nam là: Nhật Bản, CH Liờn bang Đức... Cỏc nước tiờu thụ chố của Việt Nam là: EU, Tõy ỏ, Nhật Bản, Hàn Quốc...
Dàn ý viết bỏo cỏo
1. Đặc điểm sinh thỏi của cõy chố hoặc cõy cà phờ.
2. Tỡnh hỡnh sản xuất, phõn bố, tiờu thụ sản phẩm của một trong hai loại cõy (cà phờ, chố).
Bước 2. Chia nhúm
Nhóm 1,2: Viết bỏo cỏo về cõy cà phờ.
Nhúm 3,4 : Viết bỏo cỏo về cõy chố. HS dựa vào dàn ý GV hướng dẫn, viết bỏo cỏo ngắn gọn.
Tư liệu thảo luận
Đối với cõy cà phờ : xem lược đồ 8.2, 29.2, biểu đồ hỡnh 29.1 và thụng tin bổ sung mà giỏo viờn cung cấp qua bảng phụ
Đối với cõy chố : xem lược đồ 8.2, 18.1 và thụng tin bổ sung mà giỏo viờn cung cấp qua bảng phụ 
THễNG TIN BỔ SUNG GIÁO VIấN CUNG CẤP QUA BẢNG PHỤ
Tỡnh hỡnh sản xuất cà fờ và chố ở nước ta 
Năm
Cà phờ
Chố
Diện tớch
Sản lượng
Diện tớch
Sản lượng
1990
119.3
92
60
32.2
1995
186.4
218
66.7
40.2
2000
561.9
802.5
87.7
69.9
2003
513.7
771.2
116.2
94.5
Tỡnh hỡnh xuất khẩu cà phờ và chố của nước ta qua cỏc năm ( đơn vị : nghỡn tấn)
Theo niờn giỏm thống kờ 2003
Sản phẩm xuất khẩu 
1995
2000
2001
2002
2003
Cà phờ 
248.1
733.9
931
722
749
Chố 
18.8
55.6
67.9
77
59.8
Cỏc nhúm thảo luận và viết bỏo cỏo ngắn gọn theo mẫu dưới đõy (Phiếu học tập )
1. Sinh thỏi cõy chố (cà phờ):...............và đất ...................
Cú nhu cầu về nước .................cụng chăm súc.............
Đũi hỏi phải cú cở chế biến và cỏc cơ sở hạ tầng kĩ thuật................................
2. Vựng trồng : Vựng trọng điểm sản xuất chố (càphờ), ghi rừ cỏc đia phương canh tỏc loại cõy này :.........................
3. Tỡnh hỡnh sản xuất chố (càphờ)trong thời gian qua ..................................
4. Sản phẩm được xuất khẩu sang cỏc thị trường..........................................
5. Tỡnh hỡnh xuất khẩu chố (càphờ) trong thời gian qua ..............................
6. Những thuận lợi và khú khăn để phỏt triển chố (càphờ) hiện nay ...........
7. Những biện phỏp, và phương phỏp phỏt triển cỏc sản phẩm này .................
Bước 3: Cỏc cỏ nhõn trong nhúm trao đổi bổ sung cho nhau.
Bước 4: Đại diện nhúm phỏt biểu, GV chuẩn kiến thức.
Bỏo cỏo (các bài tham khảo):
Cõy chố
Cõy chố cú nguồn gốc ở vựng cận nhiệt, thớch hợp khớ hậu mỏt lạnh, phỏt triển trờn đất Feralit, được trồng nhiều nhất ở Trung du và miền nỳi Bắc Bộ với diện tớch 67,6 nghỡn ha, chiếm 68,8% diện tớch chố cả nước; sản lượng là 211,3 nghỡn tấn; chiếm 62,1% sản lượng chố cả nước.
Tõy Nguyờn cú diện tớch và sản lượng đứng thứ 2. Chố được bỏn rộng rói ở thị trường trong nước và xuất khẩu sang một số nước trờn thế giới như chõu Phi, EU, Tõy ỏ, Nhật Bản, Hàn Quốc...
 - Chố: Cõy thớch hợp với nhiệt độ ụn ḥa( 150 C – 200C ) chịu được lạnh dưới 10ã0C , lượng mưa 1500 – 2000mm. Độ cao thớch hợp 500 – 1000m. Khoảng 90% chố nước ta phõn bố từ Nghệ An trở ra. Chố phỏt triển tốt, cho phẩm chất cao ở cỏc tỉnh phớa Bắc vĩ tuyến 18ã. Chố nổi tiếng thơm ngon là chố Tõn Cương (Thỏi Nguyờn ), chố suối Giàng (Yờn Bỏi), chố San (Hà Giang )
Chố của nước ta đă được cụng nhận thương hiệu chố Việt, xuất sang nhiều nước EU, Tõy Á, Nhật Bản, Hàn Quốc
Cõy cà phờ
Cõy cà phờ là loại cõy cụng nghiệp chủ lực. Cà phờ thớch hợp khớ hậu núng, phỏt triển trờn đất bazan. Cà phờ được trồng nhiều nhất ở Tay Nguyờn với diện tớch là 480,8 nghỡn ha, chiếm 85,1% diện tớch; sản lượng là 761,7 nghỡn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phờ cả nước. Cà phờ được tiờu thụ rộng rói trong nước và xuất khẩu sang thị trường chõu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc. Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu cà phờ nhiều nhất thế giới. 
- Cà phờ: Khụng chịu sương muối, cần cú lượng mưa 1500 – 2000 mm. Độ ẩm khụng khớ 78 – 80%, khụng chịu được giú mạnh. Đặc biệt thớch hợp là đất đỏ badan , cú tầng canh tỏc trờn 70cm, tơi xốp, thoỏt nước. Tõy Nguyờn cú đầy đủ khả năng phỏt triển cõy cà phờ theo vựng chuyờn canh lớn. Cà phờ Buụn Ma Thuột nổi tiếng thơm ngon trờn thị trường trong và ngoài nước. Việt Nam ( 2003 ) đứng thứ hai trờn thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phờ ( sau Braxin)
- Cỏc nước nhập khẩu nhiều cà phờ của nước ta là: Nhật, CHLB Đức.
Tổng kết (5’)
 + Thu để chấm bài TH ( chỉ lấy điểm những HS chưa chấm bài TH tiết 10+19 + 24) 
 + Nhận xột ý thức chuẩn bị và làm TH trờn lớp 
* Hoạt động 3: Luyện tập
Hãy điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp để nói lên tình hình sản xuất, phân bố cây chè ở nước ta.
 Chè là cây trồng từ rất lâu để lấy búp, lá làm đồ uống của miền(a)............Diện tích chè nước ta những năm gần đây tăng lên đáng kể. Chè trồng nhiều nhất ở (b) ............diện tích đạt 67,6 nghìn ha, sản lượng 47 nghìn tấn, chiếm 68,8% diện tích và 62,1% sản lượng chè búp khô cả nước. Vùng này có những loại chè ngon nổi tiếng như (c)............
Vùng trồng chè thứ hai là (d).................Chè được sử dụng rộng rãi trong nước và xuất khẩu đi (e)........
Đáp án:
a/ Nhiệt đới và cận nhiệt đới.
b/ Trung du và miền núi Bắc Bộ .
c/ Chè Thái Nguyên.
d/Tây Nguyên.
e/ Nhiều nước đặc biệt là các nước châu á.
* Hoạt động 4 : Vận dụng
Bước 1. Khái quát hoá các kiến thức, kĩ năng cơ bản của bài học bằng bản đồ tư duy.
Bước 2. Xác định dạng các câu hỏi lý thuyết và bài tập kĩ năng.
	Bước 3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để định hướng trả lời các câu hỏi và bài tập, cách trình bày bài kiểm tra.
	Bước 4. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết các tình huống thực tiến đã đưa ra.
	Bước 5. Rèn luyện kĩ năng trình bày trước lớp và kĩ năng viết bài.
	* Hoạt động 5 : Phỏt triển mở rộng
- HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau về mức độ tham gia bài học.
	- Gv nhận xét, đánh giá HS: ý thức thái độ, sự chuẩn bị cho giờ học, cách thức ghi chép vở ghi, mức độ tích cực hoạt động của HS và các nhóm.
v. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại kiến thức KT đặc trưng trồng các loại cây ở 2 vùng : Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Hoàn thành VBT.
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I
VI. Phụ lục 
Bảng phụ hoạt động 1
Vùng
Cây trồng chính
Diện tích và sản lượng
1.Trung du miền núi Bắc Bộ.
2. Vùng Tây Nguyên.
- Chè.
- Cà phê.
- Chè.
Cao su
- 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8% diện tích cây chè cả nước, chiếm 62,1% sản lượng chè (búp khô) cả nước.
- 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cây cà phê cả nước, chiếm 90,6 % sản lượng cà phê 9 nhân) cả nước.
- 24,2 nghìn ha, chiếm 24,6% diện tích cây chè cả nước, chiếm 27,1% sản lượng chè (búp khô) cả nước.
84,4 nghìn ha, chiếm 19,8% diện tích cây chè cả nước, chiếm 17,1% sản lượng chè (búp khô) cả nước.
Ngày soạn: 4.12.2014
Lớp
Tiết
Ghi chú
Ngày giảng:11.12.2014
9B
9C
9A
 1
 2
 3 
Tiết 31 - Bài 29 Dang bài: Hình thành kiến thức mới cho HS)
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học, HS đạt được::
1.Kiến thức.
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng.
-Nêu các trung tâm kinh tế lớn và các chức năng chủ yếu của từng trung tâm.
2. Kĩ năng.
- Xác định được trên bản đồ, các trung tâm kinh tế, sự phát triển của một số cây công nghiệp (cà phê, cao su, chè).
- Phân tích các bản đồ Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Tây Nguyên hoặc Atlat Địa lí, tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất của vùng.
- Rèn cho HS một số kỹ năng sống như: tư duy ,giải quyết vấn đề, tự nhận thức
Giúp Hs hiểu:
3. Thỏi độ.
- Cú ý thức bảo vệ tài nguyờn năng lượng, tài nguyên rừng
4. Định hướng phát triển năng lực:
- GV rèn cho HS các năng lực chung :
 + Năng lực tự học.
 + Năng lực hợp tác.
 + Năng lực sáng tạo.
- GV rèn cho HS các năng lực chuyên biệt :
 + Năng lực sử dụng bản đồ.
 + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
 + Năng lực sử dụng số liệu thống kê.
 + Năng lực sử dụng hình vẽ.
II. Chuẩn bị:
	- Gv: + Bản đồ kinh tế Tây Nguyên.
	+ át lát địa lí Việt Nam
	+ Tranh ảnh về hoạt động kinh tế Tây Nguyên.
	- Hs: Sưu tầm tranh ảnh về Tây Nguyên.
III. Hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Cho biết những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở vùng Tây Nguyên?
	Đáp án: + Thuận lợi: - Đất đỏ badan màu mỡ, phân bố tập trung, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
- Khí hậu cận xích đạo thuận lợi phát triển các cây cận nhiệt đới, hoa quả. 
- Rừng chiếm diện tích lớn, nhiều gỗ quí, nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi.
- Khoáng sản bôxit có trữ lượng lớn và nguồn thuỷ năng dồi dào.
- Du lịch sinh thái có tiềm năng lớn do khí hậu cao nguyên mát mẻ, phong cảnh đẹp, thu hút du khách.
+ Khó khăn: - Mùa khô kéo dài, hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng.
- Đất dễ bị xói mòn do phá rừng làm nương rẫy.
- Thiếu nguồn lao động, đặc biệt là LĐ có kĩ thuật.
1. Ở Tõy Nguyờn, vựng nào cú mật độ dõn cư cao? 
 A. Đỏp ỏn 1, 2 sai. 	B. Vựng nỳi.(1) 
 C. Đỏp ỏn 1, 2 đỳng	D. Cỏc đụ thị, ven trục đường giao thụng.(2) 
2. Tõy Nguyờn cú vị trớ chiến lược quan trọng đối với cả nước về kinh tế, quốc phũng như thế nào? 
 A. Đỏp ỏn 1, 2 sai. 	B. Đỏp ỏn 1 và 2 đỳng. 
 C. Mở rộng giao lưu kinh tế trong vựng và cỏc nước tiểu vựng sụng Mờ Cụng.(2) 
 D. Vị trớ ngó ba biờn giới, cầu nối giữa Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.(1) 
3. Mụi trường Tõy Nguyờn đang bị đe dọa bởi: 
 A. Săn bắt thỳ hoang.(2)	 B. Đỏp ỏn 1 và 2 đỳng. 
 C. Du lịch làm thay đổi mụi trường tự nhiờn.(3)	 D. Phỏ rừng trồng cà phờ.(1) 
3. Bài Mới
a. Khơỉ động 
GV. - Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nhờ chính sách phù hợp với hoàn cảnh thực tế, nhằm phát huy tối đa tiềm năng kinh tế. Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội của Tây Nguyên đã bắt đầu khởi sắc, hoà nhập với cả nước, nâng cao mức sông của đồng bào các dân tộc anh em
b. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu (ngành) tình hình phát triển kinh tế
Thời lượng: 35’
Hình thức tổ chức: cặp đôi, cả lớp
Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên, Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Phương pháp, kĩ thuật: sử dụng bản đồ, vấn đáp
Không gian lớp học: HS ngồi theo sơ đồ lớp học
Tài liệu học tập: Mục I/SGK
Tiến trình tổ chức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
Bước 1. Phát hiện, khám phá
(?) Kể tờn 1 số sản phẩm nụng nghiệp của T.Nguyờn mà em biết? 
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, đưa ra câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1:Dựa vào H29.1, nx tỉ lệ S và SL cà phờ của T.Nguyờn so với cả nước? Vỡ sao cõy cà phờ được trồng nhiều nhất ở vựng này?
Nhóm 2: Dựa vào B29.1, kể tờn những vựng trồng nhiều cà phờ? Xỏc định vị trớ trờn bản đồ?
 Nhóm 3: T.Nguyờn cũn cú loại cõy trồng quan trọng nào? Phõn bố ở đõu? Nhóm 4: Vỡ sao cõy cà phờ được trồng nhiều nhất ở vựng này?(thuận lợi về đất khớ hậu thị trường )
- Hóy xỏc định cỏc vựng trồng cà phờ , cao su, chố, ở Tõy Nguyờn? Năng lực sử dụng bản đồ. 
- HS thảo luận theo nhóm trong thời gian 5’. 
(?) Chăn nuụi trong vựng cú đặc điểm gỡ? Vỡ sao?
- YC hs q.sỏt B29.2.
 Dự kiến HS trả lời: Chăn nuụi gia sỳc lớn được đẩy mạnh nhờ những ĐKTN thuận lợi.
(?) NX tỡnh hỡnh p.triển nn ở Tõy Nguyờn?
(?) SX nn trong vựng gặp khú khăn gỡ?
(?) Sx lõm nghiệp trong vựng cú đặc điểm gỡ? Khú khăn trong sx lõm nghiệp?
? Cần có các biện pháp gì để bảo vệ rừng ? (GD bảo vệ 

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12674130.doc