Giáo án Địa lý Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Duy

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

 - Nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kì khô hạn) và có khí hậu nhiệt đới ( nóng và có lượng mưa thay đổi: càng về gần chí uyến lượng mưa càng giảm dần và thời kì khô hạn càng kéo dài).

 - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xa van hay đồng cỏ cao nhiệt đới.

2. Kĩ năng:

- Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cho HS.

- Củng cố kĩ năng nhận biết môi trường địa lí cho HS qua ảnh chụp.

3. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên:

 - Lược đồ các môi trường địa lí.

 - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Ma-la-can và Gia-mê-na (nếu có).

 - Tranh ảnh cảnh quan xavan, đồng cỏ cao nhiệt đới (nếu có).

 2. Học sinh:

 - Ôn lại kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.

 - Ôn lại kĩ năng miêu tả đặc trưng của cảnh quan qua ảnh.

 

doc321 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Duy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát bản đồ và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
HS trình bày kết quả 
4. Đô thị hoá
- Tốc độ đô thị hoá cao nhưng không đồng đều
- Nguyên nhân do : bùng nổ dân số, di dân, thiên tai, dịch bệnh, việc làm, tị nạn,...
- Hậu quả ; Làm nẩy sinh nhiều vấn đề kinh tế- xax hội ( Thiếu nhà ở, việc làm, nước sạch, sinh các tệ nạn xã hội...)
5. Luyện tập, vận dụng và phát triển mở rộng: ( 4’)
Bước 1: Khái quát hóa kiến thức và kĩ năng cơ bản của bài học.
H. Dựa vào kiến thức vừa học hãy lập một bản đồ tư duy?
HS trả lời
Bước 2: Các câu hỏi lý thuyết, bài tập
- Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Châu Phi xuất khẩu những mặt hàng nào?
 a. Nông, khoáng sản b. Máy móc, thiết bị
 c. Hàng tiêu dùng d. Tất cả các mặt hàng trên
2. Châu Phi phải nhập khẩu các mặt hàng nào ?
 a. Lương thực	 b. Máy móc, thiết bị
 c. Hàng tiêu dùng d. Tất cả các mặt hàng trên
3. Tấc độ đô thị hoá của châu Phi so với tấc độ tăng trưởng kinh tế là ?
 a. Ngang bằng b. Chậm hơn c. Nhanh hơn
Bước 3: Vận dụng 
- Làm bài tập 31.1, 31.2, 31.3, 31.4, 31.5, 31.6 VBT trang 67,68
iV. Hướng dẫn về nhà
- Nắm được nội dung bài học
 - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
 - Tìm hiểu thêm về kinh tế châu Phi
 - Chuẩn bị cho bài mới: Bài 32: Các khu vực châu Phi.
V. Rút kinh nghiệm
Tuần: 18	 Ngày soạn: 06- 12 - 2017
Tiết: 34	 	 Ngày giảng: 14 - 12 - 2017 
Bài 32: các khu vực châu phi
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
 - Thấy được sự phân chia châu Phi thành 3 khu vực: Bắc Phi, Trung 
 Phi, Nam Phi.
 - Nắm được các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi, 
 Trung Phi.
2 . Kỹ năng
 - Rèn và củng cố các kĩ năng đọc bản đồ, phân tích các số liệu
3. Thái độ
 - HS có thái độ yêu quý, bảo vệ những vùng lãnh thổ nơi mình 
 sinh sống.
4. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên
- Lược đồ các khu vực châu Phi
- Các số liệu và tranh ảnh về các khu vực châu Phi
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài trước ở nhà
- Ôn lại các kiến thức bài trước
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ
H. Nêu những vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh do sự bùng nổ dân số đô thị châu Phi?
HS trả lời
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động.
- ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về kinh tế của châu Phi. Vậy để tìm hiểu cụ thể hơn về châu Phi chúng ta hãy vào bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Tổ chức cho HS tìm hiểu về khu vực Bắc Phi (20’ )
 - Mục tiêu: HS hiểu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh 
 tế xã hội của các khu vực Bắc Phi.
 - Hình thức tổ chức: Cặp đôi, nhóm 
 - Phương pháp, KT: PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT 
 cụng đoạn, KT hoàn tất một nhiệm vụ.
 - Phương tiện : Lược đồ các khu vực châu Phi 
 - Thời gian : 20’ 
 - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp
 - Tài liệu học tập: Mục1 , bài 32 trong SGK địa lí 8
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS	
Nội dung kt ghi bảng
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
GV treo bản đồ các khu vực châu Phi và yêu cầu HS quan sát.
H. Quan sát bản đồ và cho biết châu Phi có mấy khu vực đó là các khu vực nào ?
H. Chỉ trên bản đồ ranh giới các khu vực ?
H. Căn cứ vào đâu người ta chia châu Phi ra các khu vực đó ?
H. Quan sát khu vực Bắc Phi H. Nêu đặc điểm về vị trí địa lí của khu vực bắc Phi?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 
- GV chia lớp ra làm 4 nhúm thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép.
- N1: 3 bàn đầu dãy bên trong
- N2: 3 bàn đầu dãy bên ngoài
- N3: 2 bàn cuối dãy bên trong
- N3: 2 bàn cuối dãy bên ngoài
- Yờu cầu: 
+ Thời gian thảo luận trong vũng 8 phỳt sau 4 phút đảo nhóm, trình bầy vào bảng phụ
+ Cỏc nhúm cử đại diện lên bảng trình bày.
+ Cỏc nhúm nhận xột chộo
- Nội dung: 
Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của khu vực ven Địa Trung Hải?
 Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của khu vực Hoang Mạc Xa-Ha-Ra?
H. Quan sát bản đồ các khu vực châu Phi nêu tên các nước trong khu vực Bắc Phi?
H. Nêu đặc điểm dân cư, tôn giáo của Bắc Phi ?
- Nhóm 3: Tìm hiểu hoạt động kinh tế các nước ven Địa Trung Hải?
- Nhóm 4: Tìm hiểu hoạt động kinh tế các nước thuộc Xa-ha-ra ?
H.Trình bày những hiểu biết của em về khu vực Bắc Phi?
- GV bao quát lớp, động viên HS hoạt động.
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS nghiên cứu nội dung của bài kết hợp với bản đồ thảo luận cặp đôi, nhóm và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện được những nét khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của các khu vực châu Phi. 
- HS thảo luận theo nhóm bàn trong vũng 8 phỳt sau 4 phút đảo nhóm.
- HS trình bầy vào bảng phụ
- HS trình bày kết quả của nhóm mình
- Quan sát đối chiếu với sản phẩm của cặp đôi mình và nêu chính kiến
Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối
1. Khu vực Bắc Phi
a. Khái quát về tự nhiên
- Khu vực ven Địa Trung Hải
+ Vị trí: Nằm ở phía bắc châu Phi
+ Địa hình: Rìa phía Bắc ven Địa Trung Hải là những đồng bằng 
+ Khí hậu: Thuộc môi trường Địa Trung Hả mát mẻ và có khá nhiều mưa
+ Cảnh quan: Rừng sồi dẻ mọc rậm rạp
- Khu vực hoang mạc Xa-ha-ra
+ Vị trí: Nằm ở phía nam châu Phi
+ Địa hình: Dạng địa hình hoang mạc chủ yếu là các bãi đá và cồn cát
+ Khí hậu: Khô và nóng 
+ Cảnh quan: Động thực vật nghèo nàn chủ yếu trong các ốc đảo.
b. Khái quát kinh tế- xã hội
- Dân cư, tôn giáo
- Các nước ven Địa Trung Hải
+ Có lịch sử phát triển từ rất sớm kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và du lịch
+ Trồng các loại cây : Lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới
- Các nước thuộc Xa-ha-ra
+ Có nhiều đô thị mới với các công trình khai thác, chế biến dầu mỏ
+ Trồng các loại cây : lạc, bông, ngô...
b. Tổ chức cho HS tìm hiểu về khu vực Trung Phi 
 - MT: HS biết khái quát điều kiện tự nhiên, kinh 
 tế xã hội của các khu vực Bắc Phi. 
 - Hình thức tổ chức: Nhóm
 - Phương pháp, KT: PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT cụng 
 đoạn, KT hoàn tất một nhiệm vụ.
 - Phương tiện : Lược đồ các khu vực châu Phi
 - Thời gian : 20’ 
 - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp
 - Tài liệu học tập: Phần 2, bài 13 trong SGK địa lí 8 
Bước 1: Phát hiện, khám phá
GV yêu cầu HS quan sát lược đồ
H. Chỉ và nêu vị trí của khu vực Trung Phi trên bản đồ ?
 - GV chia lớp ra làm 2 nhúm
- N1: Dãy bên trong
- N2: Dãy bên ngoài
- Yờu cầu: 
+ Hoạt đông theo nhóm bàn, hai bàn một nhóm
+ Thời gian thảo luận trong vũng 4 phỳt sau 4 phút đảo nhóm và trình bầy ra bảng phụ.
+ Cỏc nhúm cử đại diện trình bày
+ Cỏc nhúm nhận xột chộo
- Nội dung: 	
Nhóm 1: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của khu vực phía Tây của Trung Phi?
Nhóm 2 : Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của phần phía Tây của khu vực Trung Phi ?
H. Quan sát hình 32.1 nêu tên các nước ở khu vực Trung Phi ?
H. Dựa vào phần dân cư châu Phi hãy nêu đặc điểm dân cư của Trung Phi ?
H. Nêu đặc điểm kinh tế của các quốc gia Trung Phi ?
H. Vì sao các quốc gia ở đây lại có dặc điểm như vậy?
H. Nêu tên các cây công nghiệp chủ yếu ở Trung Phi ?
H. Cho biết sản xuát nông nghiệp của trung Phi phát triển ở những vùng nào ? Tại sao lại phát triển ở đó ?
H So với Bắc Phi Trung Phi có những điểm khác biệt nào ?
- GV bao quát lớp, động viên HS hoạt động.
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS đọc nội dung SGK kết hợp với biểu đồ, nhằm phát hiện, khám phá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của các khu vực Bắc Phi.
- HS thảo luận trong vũng 4 phỳt sau 4 phút đảo nhóm
HS trình bày kết quả của nhóm
- Quan sát đối chiếu với sản phẩm nhóm mình và nêu chính kiến
Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng
2. Khu vực Trung Phi
a. Khái quát về tự nhiên
- Phần phía Tây
+ Vị trí: Phần phía Tây của Trung Phi 
+ Địa hình: Chủ yếu là các bồn địa
+ Khí hậu: Gồm môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng, mưa nhiều và môi trường nhiệt đới lượng mưa giảm một năm có hai mùa 
 + Cảnh quan: Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van
- Phần phía Đông
+ Vị trí: Phần phía đông Trung Phi
+ Địa hình: Có nhiều núi lửa và các hồ kiến tạo sâu, dài
+ Khí hậu: Khí hậu gió mùa xích đạo
 + Cảnh quan: 
b. Khái quát về kinh tế xã hội
- Dân cư: đông đúc chủ yếu là người Ban-tu có tín ngưỡng đa dạng.
- Kinh tế: chậm phát triển chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
- Khó khăn: Đất đai thoái hoá, hạn hán, nạn châu chấu, giá nông sản và khoáng sản không ổn định
PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT cụng đoạn, KT hoàn tất một nhiệm vụ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
 - Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
 1. Hoang mạc Xa-ha-ra nằm ở khu vực nào ?
 a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi d. Cả 3 khu vực trên
 2. Khu vực nào nền kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác xuất khẩu dầu mỏ, khí 
 đốt, phốt phát, du lịch ?
 a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi d. Cả 3 khu vực trên
 3. Khu vực nào có độ cao lớn nhất châu Phi ?
 a. Tây trung Phi b. Đông Trung Phi c. Bắc bắc Phi d. Cả 3 khu vực
 4. Khu vực nào được coi là nghèo đói nhất châu Phi ?
 a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi d. Cả 3 khu vực trên
Hoạt động 4: Vận dụng.
......
..................................................................................................................
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
H. Dựa vào nội dung bài học hãy lập một bản đồ tư duy?
HS lên bảng thực hành
iV. Hướng dẫn về nhà
- Nắm được nội dung bài học
 - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
 - Tìm hiểu thêm về kinh tế châu Phi
 - Chuẩn bị cho bài mới: Bài 33: Các khu vực châu Phi 
V. Rút kinh nghiệm
Tuần: 19	 Ngày soạn: 12- 12 - 2017
Tiết: 35	 	 Ngày giảng: 19 - 12 - 2017 
Bài 33: Các khu vực châu phi
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Nắm được đặc điểm tự nhiên và kinh tế- xã hội của khu vực Nam 
 Phi.
- Nắm vững những nét khác nhau giữa các khu vực Bắc Phi và Nam 
 Phi.
2. Kỹ năng
 - Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ, phân tích số liệu.
3. Thái độ
 - HS thêm vai trò của tự nhiên từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên
- Lược đồ các khu vực châu Phi, lược đồ tự nhiên châu Phi.
- Các số liệu và tranh ảnh về các khu vực châu Phi.
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trước.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Khu vực nào có khí hậu khô hạn nhất châu Phi ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi d. Cả 3 khu vực trên
2. Khu vực nào nền kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác xuất khẩu dầu mỏ, khí 
 đốt, phốt phát, du lịch ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi d. Cả 3 khu vực trên
3. Khu vực nào có độ cao nhỏ nhất châu Phi ?
a. Tây trung Phi b. Đông Trung Phi c. Bắc bắc Phi d. Cả 3 khu vực
4. Khu vực nào được coi là nghèo đói nhất châu Phi ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi d. Cả 3 khu vực trên
HS trả lời
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động.
- ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về 2 khu vực Bắc và Trung Phi của châu Phi. Vậy còn khu vực Nam Phi có đặc điểm như thế nào chúng ta hãy vào bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
a. Tổ chức cho HS tìm hiểu về khu vực Nam Phi 
- Mục tiêu: HS quan sát lược đồ tìm hiểu khái quát về khu 
 vực Nam Phi.
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi 
- Phương pháp, KT: Gơi mở, tia chớp. 
- Phương tiện : Lược đồ các khu vực châu Phi.
- Thời gian : 38’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 3 - Bài 33 trong SGK địa lí 7. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kt cần đạt
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và kết hợp kênh chữ trong SGK.
H. Chỉ trên bản đồ vị trí của Nam Phi ?
H. Nêu đặc điểm địa hình của Nam Phi ?
H. Địa hình như vậy có ảnh hưởng gì đến khí hậu Nam Phi ?
H. Nêu các loại môi trường ở Nam Phi ?
H. Chỉ vị trí và nêu đặc điểm của các loại môi trường khí hậu đó ?
H. Khí hậu, cảnh quan của Nam Phi có gì khác với Bắc và Trung Phi ?
H. Vì sao Nam Phi lại có đặc điểm khí hậu và cảnh quan như vậy ?
-> Với đặc điểm tự nhiên đó có ảnh hưởng gì đến kinh tế xã hội chúng ta sang phần b
H. Quan sát H 32.1. Nêu tên các nước thuộc khu vực Nam Phi ?
H. Nêu đặc điểm dân cư , tôn giáo của Nam Phi?
H. Đặc điểm dân cư xã hội Nam Phi có gì khác so với Bắc và Trung Phi ?
H. Em hiểu gì về tình hình dân cư ở cộng hoà Nam Phi ?
H. Quan sát H 32.3 Nêu sự phân bố các loại khoáng sản chính của khu vực Nam Phi ?
H. Với lượng khoáng sản như vậy tạo tiềm năng cho ngành kinh tế nào phát triẻn ?
H. Nêu đặc diển kinh tế của các nước nam Phi ? đặc điểm đó có gì khác so với các khu vực khác của châu Phi?
H. Nước phát triển nhất ở Nam Phi là nước nào?
H. Nêu đặc điểm kinh tế của nam Phi?
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS quan sát lược đồ, kết hợp kênh chữ trong SGK và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá những nét kháI quát về khu vực Nam Phi.
HS trình bày kết quả.
3. Khu vực Nam Phi
a. Khái quát về tự nhiên
- Địa hình: Cao TB 1000 m Phần rung tâm là bồn địa Ca-la-ha-ri phía Đông là dãy Đrê-ken-béc.
- Các môi trường tự nhiên:
+ Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt đới nhưng ấm và dịu hơn Bắc Phi. 
+ Lượng mưa giảm dần từ đông sang Tây.
b. Khái quát Kinh tế- xã hội
- Dân cư: 
+ Dân cư Nam Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai phần lớn theo đạo thiên chúa. Đảo Ma-đa-ga-xca có người Môn-gô-lô-ít.
- Xã hội:
+ Nam Phi có chế độ phân biẹt chủng tộc nặng nề đã được đấu tranh loại bỏ.
- Kinh tế:
+ Khoáng sản Nam Phi phong phú chủ yếu là các loại khoáng sản quý.
+ Các nước Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch.
+ Nam Phi là quốc gia phát triển nhất.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Các câu hỏi lý thuyết, bài tập.
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Phần lớn Nam Phi nằm trong môi trường gì ?
 a. Xích Đạo ẩm b. Nhiệt đới c. Cận nhiệt đới d. Hoang mạc
2. Khí hậu Nam Phi so với Bắc Phi có đặc điểm ?
 a. Khô nóng hơn b. Khô lạnh hơn c. ẩm và dịu hơn d. Cả a,b,c
3. Dân cư Nam Phi thuộc chủng tộc nào ?
 a. Ơ-rô-pê-ô-it b. Môn-gô-lô-it c. Nê-grô-it d. Cả 3 chủng tộc
4. Các nước Nam Phi có trình độ Phát triển kinh tế ?
 a. Đồng đều b. Khá đồng đều c. Chênh lệch d. Rất chênh lệch
5. Cộng hoà Nam Phi đứng đầu thế giới về xuất khẩu sản phẩm gì ?
 a. Dầu mỏ, khí đốt b. Hoa quả cận nhiệt đới c. Vàng, uranium, kim cương
HS trả lời.
Hoạt động 4: Vận dụng.
..................................................................................................................
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
H. Dựa vào nội dung bài học hãy lập một bản đồ tư duy?
HS lên bảng làm.
H. Em có nhận xét gì về bài làm của bạn? (Nội dung, hình thức).
HS nhận xét.
iV. Hướng dẫn về nhà
 - Nắm được nội dung bài học
 - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
 - Tìm hiểu thêm về các khu vực châu Phi
 - Chuẩn bị cho bài mới: Bài 34. Thực hành. Cần ôn lại nội dung của bài 32,33
V. Rút kinh nghiệm
Tuần: 19	 Ngày soạn: 14- 12 - 2017
Tiết: 37	 	 Ngày giảng: 21 - 12 - 2017 
ôn tập
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Giúp HS khái quát hoá và hệ thống hoá các kiến thức đã học từ bài 
25 đến bài 29 qua đó củng cố các kiến thức đã học cho HS
2. Kĩ năng 
- Rèn cho HS kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức giải 
quyết các tình huống bài tập
- Rèn kĩ năng đọc bản đồ tự nhiên, bản đồ phân bố dân cư châu Phi
3. Thái độ
- HS thấy được vai trò của mỗi người trong việc bảo vệ cảnh quan 
cũng như ý thức được vấn đề dân số và bùng nổ dân số ở Châu Phi.
4. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên
- Lược đồ tự nhiên, dân số châu Phi.
- Các số liệu và tranh ảnh về tự nhiên, dân số châu Phi.
2. Học sinh
- Ôn lại các kiến thức đã học từ bài ôn tập trước bài trước
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ
- Điền chữ Đ ở câu đúng, chữ S ở câu sai cho các câu sau:
 1. Thời cổ đại châu Phi có nền văn minh sông Nin phát triển rực rỡ
 2. Cuối thế kỉ XI X đầu thế kỉ XX nhiều người châu Phi bị bán làm nô lệ
 3. Dân số châu Phi phân bố không đều
 4. Châu Phi có tấc độ gia tăng dân số chậm
 5. Châu Phi có tình hình chính trị rất ổn định
- HS trả lời
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động.
 - ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm dân cư, xã hội của châu Phi với bài đó chúng ta đã kết thúc chương trình của học kì I để giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học chúng ta hãy vào bài ôn tập hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Tổ chức cho HS ôn tập về lí thuyết
 - Mục tiêu: HS biết cách tổng hợp kiến thức.
 - Hình thức tổ chức: Nhóm 
 - Phương pháp, KT: Gơi mở, tia chớp, mảnh ghép
 - Phương tiện : Lược đồ các môi trường, châu Phi.
 - Thời gian : 20’ 
 - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp
 - Tài liệu học tập: Bài 13 đến bài 33 trong SGK địa lí 7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kt cần đạt
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
GV chia lớp ra làm 3 nhúm
- N1: 4 bàn dẫy bên trong
- N2: 4 bàn dẫybên ngoài
- N3: 4 bàn còn lại
- Yờu cầu: 
+ Thời gian: - Hoạt động nhóm chính: 10 phỳt
- Đảo nhóm: 3 phút 
- Trình bày vào bảng
phụ.
 - Cỏc nhúm cử đại diện lên bảng trình bày.
 - Cỏc nhúm nhận xột chộo.
- Nội dung:
Nhóm 1: Tìm hiểu về môi trường ôn hòa, môi trường hoang mạc.
H. Nêu sư khác nhau về vị trí địa lí, hoạt động kinh tế của hai môi trường trên?
Nhóm 2: Tìm hiểu về môi trường đới lạnh, môi trường vùng núi.
H. Nêu sư khác nhau về vị trí địa lí, hoạt động kinh tế của hai môi trường trên?
Nhóm 3: Tìm hiểu về chựa vào kiến thức đã học hãy lập một bản đồ tư duy?
- GV bao quát lớp, động viên HS hoạt động.
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS quan sát H31.1và kênh chữ trong SGK, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá và tổng hợp kiến thức từ bai 13 đến bài 33.
- HS thảo luận nhóm chính 10 phút, đảo nhóm 3 phút.
HS trình bày kếtquả của nhóm. 
- Quan sát đối chiếu với sản phẩm của nhóm mình và nêu chính kiến.
Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng.
I. lí thuyết
1. Môi trường đới ôn hòa.
2. Môi trường hoang mạc.
3. Môi trường đới lạnh.
4. Môi trường vùng núi.
5. Châu Phi
- Vị trí
- Địa hình
- Khí hậu
- Cảnh quan
- Dân cư – xã hội
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm bài tập
 - Mục tiêu: HS bản đồ tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài 
 nguyên thiên nhiên.
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi 
- Phương pháp, KT: Gơi mở, tia chớp, mảnh ghép.
- Phương tiện : Lược đồ tự nhiên, dân cư xã hội châu Phi châu 
 Phi.
- Thời gian : 15’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Bài 26

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12673658.doc