Giáo án Địa lý Lớp 7 HKI - Tiết 8-37 - Năm học 2015-2016

BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được:

- HS nắm được những vấn đề cơ bản về thực trạng ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà. Cụ thể là ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước.

2. Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh tư liệu; phân tích tổng hợp và xử lí thông tin.

3. Thái độ: GDHS ý thức bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ

1. Giaó viên: Nghiên cứu bài, soạn bài, ĐDDH

2. HS: Học bài cũ, soạn bài mới.

III. TIẾN TRÌNH

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nét đặc trưng của đô thị hoá ở đới ôn hoà là gì? Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đo thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết?

2. Bài mới:

*Vào bài: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà, đặc biệt là ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước đã đến mức báo động. Nguyên nhân là do sự lạm dụng kĩ thuật và chủ yếu là do thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Ô Nhiễm không khí

-HS đọc nội dung ở sgk, trả lời câu hỏi

?Quan sát H17.1 và H17.2, Hai hình ảnh đó gợi cho em những suy nghĩ gì về ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?

- Ô nhiễm không khí và sự huỷ hoại môi trường.

?Nguyễn nhân dẫn đến ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?

-HS hoạt động nhóm: kẻ bảng liệt kê các nguyên nhân và hậu quả.

- GV thu kết quả của từng nhóm, đánh giá, cho điểm sau đó hiệu chính kiến thức cần nắm.

? Hậu quả?

? Hướng khắc phục?

- Nguyên nhân:

+ Do sự phát triển của công nghiệp

+ Bùng nổ dân số.

+ Sự bất cẩn của con người khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ.

- Hậu quả:

+ Khí thải tạo nên mưa xít ăn mòn

+ Khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu toàn cầu dẫn đến băng tan gây ngập lụt ven biển,

+ Ô nhiễm phóng xạ gây đột biến dị dạng, bệnh tật cho các cơ thể sống (con người, cây trồng, vật nuôi, ).

- Hướng giải quyết: Cắt giảm lượng khí

thải gây ô nhiễm để bảo vệ môi trường.

Hoạt động 2: Ô nhiễm nước

-HS đọc nội dung bài học, quan sát ảnh và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.

?Những nguốn nước nào bị ô nhiễm?

? Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước?

- Chất thải trực tiếp xả ra nguồn tiếp

nhận gây ô nhiẽme nặng nề,

- Có nhiều nguyên nhân khách quan

và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước như: sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao

?Hậu quả?

?Giải pháp?

- Nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề: nước biển, nước sông hồ, nước ngầm

- Nguyên nhân:

+ Các đô thị tập trung đông ven biển.

+ Sự rò rỉ dầu từ các khu công nghiệp tạo nên hiện tượng “thuỷ triều đen”;

+ Hoá chất thải ra từ các khu CN dẫn đến hiện tượng “thuỷ triều đỏ”.

- Hậu quả:

+ Nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề;

+ Con người dễ bị nhiễm bệnh do ô nhiễm nguồn nước,

- Giải pháp:

+ Bảo vệ nguồn nước;

+ Cần có hệ thống xử lí rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp;

+ Phát triển đô thị theo quy hoạch;

+ Nâng cao ý thức của người dân.

3. Củng cố, luyện tập

- Trình bày thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà?

4. Hướng dẫn học bài:

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:

5. Rút kinh nghiệm giờ dạy

 

doc62 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 7 HKI - Tiết 8-37 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nghiên cứu bài, soạn bài, ĐDDH
HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ: 
- Ñôùi oân hoaø coù maáy nghaønh coâng nghieäp chính ? Caûnh quan coâng nghieäp ñôùi oân hoaø bieåu hieän nhö theá naøo ?
Bài mới:
*Vào bài: Ñaïi boä phaän daân soá ôû ñôùi oân hoaø soáng trong caùc ñoâ thò lôùn ,nhoû .Ñoâ thò hoaù ñôùi oân hoaø coù nhöõng neùt khaùc bieät vôùi ñoâ thò hoaù ôû ñôùi noùng nhö theá naøo thì baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp chuùng ta hieåu hôn .
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đô thị hoá ở mức độ cao
?Cho bieát nguyeân nhaân cuoán huùt ngöôøi daân vaøo soáng trong caùc ñoâ thò ôû ñôùi oân hoaø
?Ñôùi oân hoaø coù tæ leä daân ñoâ thò cao vaäy chieám bao nhieâu % ?
?Ngoaøi daân cö taäp trung ñoâng ôû ñôùi oân hoaø coøn taäp trung gì ?
?Caùc thaønh phoá lôùn taêng daân soá nhanh trôû thaønh caùc sieâu ñoâ thò .Vaäy nhöõng thaønh phoá naøo coù daân taäp trung ñoâng 
?Vaäy ! Caùc chuoåi ñoâ thò môû roäng, keát noái vôùi nhau thaønh gì ?
? caùc ñoâ thò cuûa ñôùi oân hoaø phaùt trieån theo gì ? coù gioáng ôû ñôùi noùng khoâng ?
- Hôn 75 % daân cö ñôùi oân hoaø soáng trong caùc ñoâ thò. 
- Caùc ñoâ thò môû roäng, keát noái vôùi nhau thaønh caùc chuoåi ñoâ thò hay chuøm ñoâ thò (vôùi haøng trieäu daân ).
-đĐô thị hoá theo quy hoạch; 
Hoạt động 2: Caùc vaán ñeà cuûa ñoâ thò
? Daân cö sinh soáng ôû ñôùi oân hoaø coù phoå bieán về loái soáng ñoâ thò khoâng ?
?Söï phaùt trieån nhanh ,môû roäng caùc ñoâ thò lôùn ñaõ laøm naåy sinh nhieàu vaán ñeà gì ?
+ Vieäc taäp trung quaù ñoâng vaøo caùc ñoâ thò seõ laøm naåy sinh nhöõng vaán ñeà gì ñoái vôùi moâi tröôøng ( khoâng khí,nöôùc 
+ Coù quaù nhieàu phöông tieän giao thoâng trong caùc ñoâ thò seõ coù aûnh höôûng gì ñeán moâi tröôøng .
 + Daân ñoâ thò taêng nhanh thì vieäc giaûi quyeát nhaø ôû ,vieäc laøm .seõ nhö theá naøo ?
- Duøng aûnh 16.2; 16.3;16.4 minh hoaï Yeâu caàu HS quan saùt 16.3;16.4ñeå tìm thaáy khoùi buïi vaø keït xe trieàn mieân .
?Ñeå giaûi quyeát nhöõng vaán ñeà xaõ hoäi trong caùc ñoâ thò, nhieàu nöôùc ñaõ tieán haønh quy hoaïch laïi ñoâ thò theo höôùng naøo ? Cuï theå laøm nhöõng gì ?
GV: Ñaây cuõng laø nhöõng vaán ñeà ñaët ra cho ñoâ thò hoaù ôû ñôùi oân hoaø vaø cuõng laø vaán ñeà maø nöôùc ta caàn quan taâm khi laäp quy hoaïch, xaây döïng hay phaùt trieån ñoâ thò .Coù ba giaûi phaùp cô baûn : xaây döïng nhieàu thaønh phoá veä tinh, chuyeån dòch coâng nghieäp vaø dòch vuï ñeán caùc vuøng môùi vaø ñoâ thò hoaù noâng thoân .
- Loái soáng ñoâ thò ñaõ trôû thaønh phoå bieán ôû caû vuøng noâng thoân .
- Tuy nhieân , söï phaùt trieån nhanh cuûa caùc ñoâ thò ñaõ phaùt sinh nhieàu vaán ñeà nan giaûi : oâ nhieãm moâi tröôøng, uøn taét giao thoâng .
- Ñeå giaûi quyeát nhöõng vaán ñeà xaõ hoäi trong caùc ñoâ thò , nhieàu nöôùc ñaõ tieán haønh quy hoaïch laïi ñoâ thò theo höôùng “phi taäp trung” ñeå giaûm aùp löïc cho caùc ñoâ thò .
3. Củng cố, luyện tập 
- Trình bày quá trình ĐTH ở đới ôn hoà và các vấn đề về đô thị ở đới ôn hoà hiện nay?
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy 
TUẦN 10
Ngày dạy: 7A :28 / 10 / 2015
TIẾT 19
7B: 28 / 10 / 2015
BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được: 
- HS nắm được những vấn đề cơ bản về thực trạng ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà. Cụ thể là ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước.
2. Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh tư liệu; phân tích tổng hợp và xử lí thông tin.
3. Thái độ: GDHS ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
Giaó viên: Nghiên cứu bài, soạn bài, ĐDDH
HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Nét đặc trưng của đô thị hoá ở đới ôn hoà là gì? Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đo thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết?
Bài mới:
*Vào bài: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà, đặc biệt là ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước đã đến mức báo động. Nguyên nhân là do sự lạm dụng kĩ thuật  và chủ yếu là do thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ô Nhiễm không khí
-HS đọc nội dung ở sgk, trả lời câu hỏi
?Quan sát H17.1 và H17.2, Hai hình ảnh đó gợi cho em những suy nghĩ gì về ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?
- Ô nhiễm không khí và sự huỷ hoại môi trường.
?Nguyễn nhân dẫn đến ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?
-HS hoạt động nhóm: kẻ bảng liệt kê các nguyên nhân và hậu quả.
- GV thu kết quả của từng nhóm, đánh giá, cho điểm sau đó hiệu chính kiến thức cần nắm.
? Hậu quả?
? Hướng khắc phục?
- Nguyên nhân: 
+ Do sự phát triển của công nghiệp
+ Bùng nổ dân số.
+ Sự bất cẩn của con người khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ.
- Hậu quả:
+ Khí thải tạo nên mưa xít ăn mòn
+ Khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu toàn cầu dẫn đến băng tan gây ngập lụt ven biển, 
+ Ô nhiễm phóng xạ gây đột biến dị dạng, bệnh tật cho các cơ thể sống (con người, cây trồng, vật nuôi, ).
Hướng giải quyết: Cắt giảm lượng khí
thải gây ô nhiễm để bảo vệ môi trường.
Hoạt động 2: Ô nhiễm nước
-HS đọc nội dung bài học, quan sát ảnh và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
?Những nguốn nước nào bị ô nhiễm?
? Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước?
Chất thải trực tiếp xả ra nguồn tiếp
nhận gây ô nhiẽme nặng nề, 
Có nhiều nguyên nhân khách quan
và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước như: sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao
?Hậu quả?
?Giải pháp?
- Nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề: nước biển, nước sông hồ, nước ngầm 
- Nguyên nhân:
+ Các đô thị tập trung đông ven biển.
+ Sự rò rỉ dầu từ các khu công nghiệp tạo nên hiện tượng “thuỷ triều đen”;
+ Hoá chất thải ra từ các khu CN dẫn đến hiện tượng “thuỷ triều đỏ”.
Hậu quả:
+ Nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề;
+ Con người dễ bị nhiễm bệnh do ô nhiễm nguồn nước, 
Giải pháp:
+ Bảo vệ nguồn nước;
+ Cần có hệ thống xử lí rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp;
+ Phát triển đô thị theo quy hoạch;
+ Nâng cao ý thức của người dân.
3. Củng cố, luyện tập 
- Trình bày thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà?
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy 
TUẦN 10
Ngày dạy: 7A :03 / 10 / 2015
TIẾT 20
 7B: 30 / 10 / 2015
BÀI 18 – THỰC HÀNH 
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được: 
- Các kiểu khí hậu của đới ôn hoà và nhận biêts được đặc điẻm của kiểu khí nậu này qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
2. Kĩ năng: Nhận biết đặc điểm khí hậu, các kiểu rừng ở đói ôn hoà qua ảnh địa lí.
3. Thái độ: GDHS ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
Giaó viên: Nghiên cứu bài, soạn bài, ĐDDH
HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Trình bày thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường ở đói ôn hoà?
Bài mới: (Giảm tải bài tập 2,3)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 1
Bài tập 1: GV gọi HS đọc nội dung bài tập 1 và yêu cầu cần đạt khi làm bài tập này.
?Xác định biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào trên trái đất?
? Cho biết cách thể hiện mới trên các biểu đồ khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa thể hiện ntn)?
? Nhắc lại tên các kiểu khí hậy đới ôn hoà? Cho biết đặc điểm khí hậu ôn đới lục địa? (nhiệt độ 40C, lượng mưa trung bình 560mm)
-Lớp hoạt động theo 3 nhóm. Mỗi nhóm phân tích một biểu đồ.
-GV nhận xét, hiệu chỉnh nội dung kiến thức theo bảng sau:
Ñòa ñieåm
Nhieät ñoä
Keát luaän
Löôïng möa
Muøa heø
Muøa ñoâng
Muøa heø
Muøa ñoâng
A 55045’B
<10 0C
9thaùng
T0<00C( -300C)
Khoâng
Thuoäc noùng oân hoaø maø laïnh
Möa nhieàu, löôïng möa nhoû
9 thaùng möa daïng tuyeát rôi
B 36043’B
250C
100C(aám aùp )
Khí haäu ÑTH
Khoâ khoâng möa 
Möa: ñoâng vaø thu
C 
51 0 41’B
Maùt meû<150C
AÁm aùp 50 C
Khí haäu oân ñôùi haûi döông
Möa ít hôn 40 mm
Möa nhieàu hôn 150mm
3. Củng cố, luyện tập 
- Nhắc lại một số đặc điểm của khí hậu đới ôn hoà?
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy 
*****************************
TUẦN 11
Ngày dạy: 7A :04 / 11/ 2015
TIẾT 21
 7B:04/ 11 / 2015
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: giúp HS: 
- hệ thống hoá và củng cố các kiến thức đã học ở chương II.
2. Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh tư liệu; phân tích tổng hợp và xử lí thông tin.
3. Thái độ: GDHS ý thức tự trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng.
II. CHUẨN BỊ
Giaó viên: Nghiên cứu bài, soạn bài.
HS: Ôn tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
Bài ôn tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Phần lí thuyết
-GV cung cấp hệ thống câu hỏi ôn tập cho HS.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài tập, GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và hiệu chỉnh kiến thức.
1. Trình bày sự phân hoá môi trường ở đới ôn hoà?
2. Những biện pháp để tăng sản lượng nông nghiệp ở đới ôn hoà là gì?
3. Trình bày sự phân bố các loại cây trồng và vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hoà?
4. Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà?
5. Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà biểu hiện như thế nào?
6. Nét đặc trưng của đô thị hoá ở môi trường đới ôn hoà là gì?
7. Những vấn đề nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết?
8. Hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà?
Hoạt động 2: Phần bài tập
-GV cung cấp hệ thống bài tập cho HS.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài tập, GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và hiệu chỉnh kiến thức.
1. Bài tập 3 (sgk/tr 52).
2. Bải tập 2 (sgk/tr 58).
3. Bài tập 3 (sgk/tr 60).
Củng cố, luyện tập 
- So sánh nền công nghiệp và nông nghiệp của môi trường đới nóng và môi trường đói ôn hoà
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy 
*******************************
TUẦN 11
Ngày dạy: 7A :07/ 11/ 2015
TIẾT 22
 7B:06/ 11 / 2015
BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: giúp HS:
- đặc điểm cơ bản của hoang mạc (khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, cực kì khô hạn)
- Phân biệt sự khác nhau giữa hoang mạc lạnh và nóng.
- Biết được sự thích nghi của sinh vật với môi trường hoang mạc.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, so sánh biểu đồ khí hậu; đọc và phân tích ảnh đ/lí.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, yêu thiên nhiên, môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
GV nghiên cứu bài, soạn bài.
HS đọc bài mới ở nhà:
TUẦN 10
Ngày dạy: 7A :28 / 10 / 2015
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đặc điểm của môi trường
-HS đọc nội dung bài học ở sgk. Trả lời câu hỏi.
?Quan sát H 19.1, cho biết các hoang mạc trên thế giới chiếm bao nhiêu diện tích trên mặt đất và chúng thường phân bố ở đâu?
 + Hai beân ñöôøng chí tuyeán 
 + Ven bieån coù doøng bieån laïnh 
 + Naèm saâu trong noäi ñòa 
?Haõy xaùc ñònh vò trí moät soá hoang maïc noåi tieáng treân theá giôùi (ôû baûn ñoà )
? Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của các hoang mạc là những yếu tố nào?
? Nhöõng nôi naøo coù hoang maïc chieám dieän tích roäng lôùn
? Haõy cho bieát ñaëc ñieåm chung cuûa khí haäu hoang maïc ?
? Hai bieåu ñoà treân coù ñieåm gì khaùc so vôùi caùc bieåu ñoà khí haäu ñaõ hoïc .
- Hoang maïc chieám moät dòeân tích khaù lôùn treân beà maët Traùi Ñaát ,chuû yeáu naèm doïc theo hai ñöôøng chí tuyeán vaø giöõa luïc ñòa AÙ-AÂu
- Khí haäu hoang maïc: raát khoâ haïn ,khaéc nghieät Bieân ñoä nhieät naêm vaø bieân ñoä nhieät ngaøy ñeâm cheânh leäch nhau raát lôùn 
Hoạt động 2: Sự thích n ghi của động thực vật với môi trường
?Quan saùt 19.4 vaø 19.5 haõy moâ taû caûnh saéc thieân nhieân ôû hai hoang maïc ?
? Cho bieát trong ñieàu kieän hoang maïc soáng thieáu nöôùc nhö theá vaäy ñoäng vaø thöïc vaät phaùt trieån nhö theá naøo ?
?Trong ñieàu kieän khí haäu khoâ vaø khaéc nghieät nhö vaäy, ñoäng ,thöïc vaät muoán toàn taïi vaø phaùt trieån phaûi coù ñaëc ñieåm caáu taïo cô theå nhö theá naøo môùi thích nghi vôùi khí haäu hoang maïc ?
- Do ñieàu kieän soáng thieáu nöôùc ,khí haäu khaéc nghieät neân thöïc vaät raát caèn coûi vaø thöa thôùt, ñoäng vaät raát ít , ngheøo naøn .
 Caùc loaøi thöïc, ñoäng vaät trong hoang maïc thích nghi vôùi moâi tröôøng khoâ haïn vaø khaéc nghieät baèng caùch töï haïn cheá söï maát nöôùc trong cô theå . Taêng cöôøng döï tröõ nöôùc vaø chaát dinh döôõng cho cô theå.
3. Củng cố, luyện tập 
- Trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc và sự thích nghi của động thực vật với môi trường?
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy 
TUẦN 12
Ngày dạy: 7A :11 / 11/ 2015
TIẾT 23
 7B:11/ 11 / 2015
BÀI 20: 
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: giúp HS: nắm được đặc điểm của các hoạt động kinh tế chủ yếu ở hoang mạc để thấy sự thích ứng của con người ở hoang mạc;
- giúp HS nhận ra sự mở rộng hoang mạc hiện nay.
2. Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh tư liệu; phân tích tổng hợp và xử lí thông tin.
3. Thái độ: GDHS biết yêu thiên nhiên, môi trường; bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
Giaó viên: Nghiên cứu bài, soạn bài.
HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm khí hậu ở hoang mạc và sự thích nghi của giới động thực vật ở hoang mạc với môi trường?
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hoạt động kinh tế
-HS đọc nội dung bài học ở sgk, trả lời câu hỏi.
?Ở HM có những hoạt động kinh tế nào?
?Hoạt động kinh tế chủ yếu ở hoang mạc là gì?
- HS quan sát tranh 20.1 và 20.2, nhận xét.
?Ngoài chăn nuôi du mục, ở HM còn có hoạt động kinh tế cổ truyền nào khác?
? Vì sao phải chăn nuôi du mục? Tại sao dùng lạc đà để vận chuyển hàng hoá ? 
?Kĩ thuật khoan sâu có vai trò như thế nào trong việc phát triển kinh tế ở HM? Những ứng dụng cụ thể?
?Qua các hoạt động kinh tế ở HM, em có nhận xét gì về con người ở nơi đây?
=>Con người biết thích ứng với môi trường sống khắc nghiệt.
- Có hai hình thức hoạt động kinh tế:
+ cổ truyền: chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, vận chuyển qua sa mạc bằng lạc đà.
+ hiện đại: khai thác mỏ, dầu khí, du lịch.
-> khai thác và làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc. Du lịch đem lại nguồn lợi lớn về kinh tế.
Hoạt động 2: Hoang mạc ngày càng mở rộng
-HS đọc nội dung bài học.
?Diện tích hoang mạc có cố định không? Thực trạng của hiện tượng hoang mạc hóa hiện nay?
?Em hãy dẫn một số ví dụ cho thấy sự tác động của con nguòi đã góp phần làm tăng S hoang mạc trên thế giới?
- Diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng.
- Nguyên nhân:
+ hiện tượng bão cát làm cát lấn;
+ do biến đổi khí hậu toàn cầu;
+ những tác động của con người: phá rừng, khai thác tài nguyên bừa bãi, 
?Hãy nên một số giải pháp hạn chế sự phát triển của hoang mạc?
- Giải pháp:
+ cải tạo hoang mạc thành đất trồng;
+ khai thác nước ngầm;
+ trồng rừng để chắn cát.
Củng cố, luyện tập 
- Trình bày các hoạt động kinh tế ở hoang mạc?
- Nêu một số các biện pháp đang sử dụng để khai thác hoang mạc?
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy 
*********************
TUẦN 12
Ngày dạy: 7A :14 / 11/2015
TIẾT 24
 7B:13/ 11/2015
BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- giúp HS nhận biết đặc điểm khắc nghiệt của môi trường đới lạnh; sự thích nghi của động thực vật ở đới lạnh.
2. Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh tư liệu; tổng hợp và xử lí thông tin.
3. Thái độ: GDHS biết yêu thiên nhiên, môi trường; bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
Giaó viên: Nghiên cứu bài, soạn bài.
HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Trình bày các hoạt động kinh tế chủ yếu ở hoang mạc? Nêu một số ví dụ về ứng dụng khoa học kĩ thuật ở hoang mạc hiện nay?
Bài mới:
Hoạt động 1: Đặc điểm của môi trường
- HS đọc nội dung bài học.
? Xác định ranh giới vị trí đới lạnh?
?Phân tích biểu đồ biểu diễn nhiệt độ, lượng mưa ở Hon-man? Tháng nhiệt độ cao nhất, lượng mưa bao nhiêu? Tháng có nhiệt độ thấp nhất là mấy độ? Lượng mưa bao nhiêu? 
? Có mấy tháng mùa hè? Mấy tháng mùa đông?
? Từ đó em có nhận xét gì về khí hậu ở đới lạnh?
? Quan sát các H 21.4 và 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi?
- Hiện nay, do biến đổi khí hậu toàn cầu, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt làm giảm diện tích băng phủ.
- Vị trí: từ hai vòng cực đến hai cực.
- Khí hậu: lạnh giá quanh năm.
=> khắc nghiệt.
Hoạt động 2: Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường
- HS đọc nội dung bài học ở sgk.
?Nhận xét về đặc điểm của thảm thực vật ở đới lạnh? (sinh trưởng, phân bố, )
? Động vật ở đới lạnh có đặc điểm ntn?
? Thiên nhiên, môi trường ở đới lạnh thay đổi vào mùa nào?
Nguồn thức ăn cho các loài chim, thú,
cá dồi dào về mùa hè.
-HS đọc khái quát nội dung bài học ở sgk.
- Thực vật:
+ còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn rêu, địa y. 
+ phát triển vào mùa hạ.
+ phân bố chủ yếu ở các thung lũng.
Động vật:
+ có lớp mỡ dày (cá voi, hải cẩu, ); có lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, ); lông không thấm nước (chim cánh cụt).
+ sống thành bầy, đàn để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau.
+ một số loài ngủ đông tránh tiêu hao
+ di cư đế nơi ấm áp.
*Ghi nhớ (sgk)
Củng cố, luyện tập 
- Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt như vậy, con người ở đới lạnh đã tự thích ứng với môi trường như thế nào?
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy 
...................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TUẦN 13
Ngày dạy: 7A :18/ 11/2015
TIẾT 25
 7B: 18/ 11/2015
BÀI 22:
 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- giúp HS nắm được các hoạt động kinh tế chủ yếu của con người ở đới lạnh.
- nắm được thực trạng việc nghiên cứu, khai thác môi trường ở đới lạnh hiện nay.
2. Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh tư liệu; tổng hợp và xử lí thông tin.
3. Thái độ: GDHS biết yêu thiên nhiên, môi trường; bảo vệ môi trường; làm bài tập hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: Nghiên cứu bài, soạ

File đính kèm:

  • docDIA_LI_7.doc
Giáo án liên quan