Giáo án Địa lý 9 - Tuần 6

- Hiện nay cơ sở hạ tầng được nâng cấp, nhất là vùng kinh tế trọng điểm.

+ Trọng điểm phía Bắc: đường 5, đường sân bay Cát Bi (HP)

+ Miền Trung: cầu sông Hàn (Đà Nẵng)

+ Miền Nam: cầuMỹ Thuận

 

- Chuyên chở nguồn nguyên - nhiên - vật liệu cho các vùng

Chuyên chở hàng hoá nhanh chóng, thuận tiện, rẻ hơn.

+ Đường cao tốc nhằm giúp GTVT nhanh, tuy nhiên ở VN có tình trạng dân đổ ra sinh sống hai bên đường cao tốc, buôn bán sinh hoạt làm cản trở giao thông, gây tai nạn, buộc mở đường mới gây lãng phí.

 

doc7 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16 / 9/ 08	 Ngày dạy: …………
Tuần 6 - tiết 11
 Bài 11:các nhân tố ảnh hưởng 
đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
I/ Mục tiêu :	Giúp học sinh
 1/ Kieỏn thửực: Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội đối với phát triển và phân 
 bố công nghiệp ở nước ta.
 2/Thaựi ủoọ:
 3/Kyừ naờng: Có kĩ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của tàI nguyên thiên nhiên, sơ đồ hoá các nhân
 tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
II/Chuaồn bũ:
 1/Giaựo vieõn:
- Bản đồ Địa chất - khoáng sản Việt Nam, (atlat Địa lý VN)
- Bản đồ phân bố dân cư
- Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta.
 2/Hoùc sinh: Chuaồn bũ baứi trửụực ụỷ nhaứ.
III/Tieỏn trỡnh daùy-hoùc:
 1/ổn định lụựp:
 2 /Kiểm tra baứi cuỷ: 
 3/ Bài mới :
* Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu các ngành nông, lâm, ngư nghiệp. Đây là những ngành chịu nhiều ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên. BàI hôm nay sẽ tìm hiểu ngành công nghiệp, ngành này sẽ phụ thuộc vào những nhân tố nào?
* Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động DAẽY
Hoạt động HOẽC
Nội dung 
* Hoạt động 1: Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào?
* HS điền vào sơ đồ, dựa vào SGK và atlat địa lý Việt Nam
I – Các nhân tố tự nhiên
Công nghiệp năng lượng hoá chất
Nhiên liệu
Than, dầu
Quảng Ninh
Vũng Tàu
1. Các loại tài nguyên,
nơi phân bố
Khoáng sản
Tài nguyên
Thái Nguyên
Công nghiệp luyện kim đen, màu
Kim loại: 
Sắt, mangan...
Việt Trì
Biên Hoà
Công nghiệp hoá chất
Phi kim loại:
apatit
Thanh Hoá
Hải Phòng
Công nghiệp vật liệu xây dựng
Vật liệu xây dựng: đá vôi, cát
Hoà Bình
Thuỷ điện
Thuỷ năng: sông, suối
Đồng bằng
N – L – Ngư nghiệp
Đất, nước, rừng, biển, sinh vật
- Đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên Việt Nam và vai trò đối với phát triển công nghiệp?
- ảnh hưởng của phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm?
- Vậy vai trò của tài nguyên khoáng sản trong phát triển công nghiệp là gì?
*GVĐể phát triển và phân bố công nghiệp, vai trò của các nhân tố kinh tế xã hội mới có tác động mạnh.
- Dân cư và lao động có ảnh hưởng gì đến công nghiệp?
- Đặc điểm và ý nghĩa của cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng?
- Vùng kinh tế trọng điểm là gì? Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm? Nhận xét?
- Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý nghĩa như thế nào với phát triển công nghiệp?
- Chính sách phát triển công nghiệp VN có đặc điểm ra sao?
- Hiện nay chính sách công nghiệp đổi mới như thế nào?
- Vậy thị trường có ý nghĩa như thế nào với phát triển công nghiệp?
*GV: Nhân tố tự nhiên là cơ sở, còn nhân tố kinh tế xã hội tác động mạnh đến công nghiệp.
- Đa dạng, tạo cơ sở phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành.
- Một số tài nguyên trữ lượng lớn -> ngành công nghiệp trọng điểm.
* HS đọc thuật ngữ “Công nghiệp trọng điểm, 153”
Việt Nam nằm ở khu vực tiếp giáp giữa hai vành đai sinh khoáng lớn của TG: Alfs - Hymalaya và Thái Bình Dương. Các khoáng sản có nguồn gốc nội sinh thường phân bố rải rác, nhiều loại nhưng trữ lượng ít, chất lượng thấp, nhiều quặng nên khai thác tập trung khó khăn, tinh lọc quặng cần công nghệ cao để tránh lãng phí (quặng đa kim vàng + chì, chỉ tách được chì)
- Tạo thế mạnh, phát triển vùng công nghiệp.
+ Khai thác nhiên liệu: trung du - miền núi Bắc Bộ (than), Đông Nam Bộ (dầu)
+ Hoá chất: trung du- miền núi phía Bắc (hoá chất cơ bản, phân bón), Đông Nam Bộ (hoá dầu, phân bón)
+ VLXD: đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
- Vai trò quan trọng nhưng không quyết định.
+ HP không có quặng sắt nhưng sản lượng thép rất cao, có chất lượng do nhà máy thép Austeen.
+ Dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất đặt tại khu vực xa với khu khai thác dầu khí.
Các nhân tố tự nhiên chỉ là yếu tố tạo nguồn (đầu vào) còn các nhân tố kinh tế xã hội, đặc biệt là chính sách… mới là nhân tố quyết định.
*HS thảo luận nhóm
- Dân cư đông, nguồn lao động tăng nhanh:
+ Nguồn tiêu thụ lớn: siêu thị Metro HP khai trương trong vòng 1 tuần đã bán được khối lượng hàng hoá lớn.
+ Thuận lợi cho nhiều ngành cần lao động rẻ, lành nghề, thu hút đầu tư nước ngoài: may mặc, da giầy, chế biến lương thực, thực phẩm, cơ khí lắp ráp.
Nhưng để phát triển công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao thì nguồn lao động này cần phải nâng cao trình độ KHKT: mới đáp ứng 1/3.
- Trình độ công nghệ thấp, chưa đồng bộ: thủ công + máy móc tự động + bán tự động; công nghệ cũ + hiện đại.
Khi nhập máy móc chúng ta không đủ tiền mua bản quyền các loại máy hiện đại nhất + kém hiểu biết nên thường phải mua những máy móc đời cũ, bị loại thải, tốn nhiên liệu, cồng kềnh, kém hiệu quả.
+ So với các nước phát triển: lạc hậu 50-100 năm
+ so với các nước bình thường: 1-5 thế hệ máy
- Hiện nay cơ sở hạ tầng được nâng cấp, nhất là vùng kinh tế trọng điểm.
+ Trọng điểm phía Bắc: đường 5, đường sân bay Cát Bi (HP)
+ Miền Trung: cầu sông Hàn (Đà Nẵng)
+ Miền Nam: cầuMỹ Thuận
- Chuyên chở nguồn nguyên - nhiên - vật liệu cho các vùng
Chuyên chở hàng hoá nhanh chóng, thuận tiện, rẻ hơn.
+ Đường cao tốc nhằm giúp GTVT nhanh, tuy nhiên ở VN có tình trạng dân đổ ra sinh sống hai bên đường cao tốc, buôn bán sinh hoạt làm cản trở giao thông, gây tai nạn, buộc mở đường mới gây lãng phí.
- Chính sách thay đổi qua nhiều thời kỳ, có ảnh hưởng lâu dài:
+ Trước đây: ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, tập trung phát triển khu công nghiệp Thái Nguyên. Tuy nhiên, thiết bị hiện nay đã cũ, không đồng bộ, công nghệ đã lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu.
+ Hiện nay: chú trọng phát triển công nghiệp nhẹ, gắn với lợi thế là có nguồn nguyên liệu dồi dào từ ngành nông - lâm - ngư nghiệp.
- Gắn với phát triển kinh tế nhiều thành phần.
Các thành phần kinh tế được bình đẳng phát triển và đều góp phần không nhỏ trong cơ cấu GDP.
- Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
Từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường.
Trước đây, kế hoạch đề ra không dựa trên thực tế, hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ được. Còn hiên nay, sản xuất phải dựa vào nhu cầu thị trường thì mới có lãi.
- Thị trường trong nước rộng lớn nhưng chịu ảnh hưởng của hàng ngoại nhập: TrungQuốc (rẻ, đẹp), Nhật (tốt)
Thị trường xuất khẩu có lợi thế về hàng công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực nhưng mẫu mã kém (giày dép, quần áo) chất lượng thấp (gạo không trắng, thực phẩm có dư lượng chất hoá học…)
-> Sức ép của thị trường làm cơ cấu công nghiệp đa dang, linh hoạt hơn.
- HS đọc phần ghi nhớ
* Vai trò
- Taứi nguyeõn thieõn nhieõn ủa daùng ->cơ sở phát triển 
+ Cơ cấu đa ngành
+ Ngành trọng điểm
- Raỏt quan troùng,tạo thế mạnh, phát triển vùng công nghiệp.
II- Các nhân tố kinh tế - xã hội
1. Dân cư và lao động
* Thuận lợi:
- Dân cư đông: nguồn tiêu thụ
- Nguồn lao động ủoõng.
* Khó khăn:trỡnh ủoọ KH-KT coứn haùn cheỏ.
2. Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng
- Trình độ công nghệ thấp, chưa đồng bộ
- Cơ sở hạ tầng ngày được nâng cấp
3. Chính sách phát triển công nghiệp
*Chính sách thay đổi 
- Công nghiệp hoá và đầu tư phát triển công nghiệp
- Gắn với phát trỉên kinh tế nhiều thành phần.
4. Thị trường
-Khaự roọng lụựn.
-Chũu sửực eựp cạnh tranh ở thị trường trong và ngoài nước
 4/Củng cố:
 -Baứi taọp 1:Cho bieỏt nhửừng nhaõn toỏ ủaàu vaứo vaứ yeỏu toỏ ủaàu ra ah3 ủeỏn sửù phaựt trieồn vaứ phaõn boỏ coõng nghieọp baống caựch ủieàn vaứo baỷng phuù.
Yeỏu toỏ ủaàu vao 
-Nguyeõn ,nhieõn lieọu,naờng lửụùng.
-lao ủoọng.
-Cụ sụỷ vaọt chaỏt kyừ thuaọt.
Yeỏu toỏ ủaàu ra
-Thũ trửụứng trong nửụực.
-Thũ trửụứng ngoaứi nửụực.
Sửù phaựt trieồn vaứ phaõn boỏ coõng nghieọp
	-Yếu tố đầu vào:
+ Nguyên - nhiên - vật liệu: Tài nguyên thiên nhiên; nguyên liệu từ nông - lâm - ngư nghiệp; bán thành phẩm và chi tiết sản phẩm từ các ngành công nghiệp.
+ Lao động: trình độ + số lượng
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật: giảm chi phí sản xuất, rẻ, đẹp, tốt, nhiều.
-Yếu tố đầu ra
+ Thị trường trong nước: tiêu dùng của dân cư và các ngành công nghiệp liên quan
+ Thị trường ngoài nước.
-Yếu tố chính sách tác động đến cả đầu vào và đầu ra.
-Yeỏu toỏ KTXH.
Dân cư
CSVC
Chính sách
Thị trường
Đ2 nổi bật
Đông, tăng
Thấp
Thay đổi
Rộng lớn trong + ngoài nước
Thuận lợi
- Sức mua
- Phát triển ngành…
- Đổi mới theo hướng tích cực
Khó khăn
Trình độ thấp
Thấp, chưa đồng bộ
Bị cạnh tranh
Giải pháp
Nâng cao
Đang cải thiện
Chú trọng tiếp thị
5/Daởn doứ:
-Veà nhaứ xem laùi baứi, laứm baứi taọp 2 sgk.
-Chuaồn bũ baứi 12:Sửù phaựt trieồn vaứ phaõn boỏ coõng nghieọp.
 +Cụ caỏu ngaứnh coõng nghieọp.
 +Caực ngaứnh coõng nghieọp troùng ủieồm.
 +Caực trung taõm coõng nghieọp lụựn.
*Ruựt kinh nghieọm :
 -------oOo---------
Ngày soạn: 17/9/08	Ngày dạy: …………
Tuần 6 - tiết 12
 Bài 12 :sự phát triển và phân bố công nghiệp
i/ Mục tiêu:	Giúp học sinh
 1/ Kieỏn thửực:
 - Nắm được tên của một số ngành công nghiệp chủ yếu (trọng điểm) ở nước ta và một số trung 
 tâm công nghiệp chính của các ngành này.
 - Nắm được hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là ĐB sông Hồng và vùng phụ 
 cận (phía Bắc) Đông Nam Bộ (phía Nam)
 2/Kyừ naờng: 
 - Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp, lược đồ các nhà máy điện và các
 mỏ than, dầu khí…
 3/Tử tửụỷng:
II/ Chuaồn bũ:
 1/Giaựo vieõn:
- Bản đồ công nghiệp + kinh tế chung (Atlát)
- Lược đồ nhà máy điện và các mỏ than, dầu…
- Một số hình ảnh về công nghiệp nước ta
 2/Hoùc sinh: Chuaồn bũ baứi trửụực ụỷ nhaứ.
III/Tieỏn trỡnh daùy-hoùc:
 1/ổn định lụựp:
 2/Kiểm tra baứi cuỷ:Câu hỏi 2 SGK
 3/Bài mới :
* Giới thiệu bài: Từ một nước nông nghiệp lạc hậu hiện nay chúng ta đang tiến hành công nghiệp hoá với khá nhiều thuận lợi. Nhờ có chính sách phát triển công nghiệp hợp lý, phù hợp hoàn cảnh cụ thể, mỗi vùng ở nước ta đã đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp, tạo nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
* Tiến trình các hoạt động
Hoạt động DAẽY
Hoạt động HOẽC
Nội dung 
* Hoạt động 1: 
I – Cơ cấu ngành công nghiệp 
- Cơ cấu thành phần kinh tế của công nghiệp nước ta như thế nào?
- Cơ cấu ngành có đặc điểm gì?
- Đặc điểm của các ngành công nghiệp trọng điểm (thế nào là các ngành công nghiệp trọng điểm)
- Dựa vào H12.1, nhận xét cơ cấu ngành và sắp xếp theo tỷ trọng?
- Những ngành này phát triển trên những thế mạnh nào sau đây:
 Các thế mạnh
Tài nguyên thiên nhiên
Nguồn lao động
Thị trường trong nước
Xuất khẩu
- Nhận xét gì về những ngành này?
- Xác định các mỏ than dầu khí được khai thác chủ yếu?
- Xác định các nhà máy điện?
- Sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì chung?
- Vậy công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện (công nghiệp năng lượng) có những đặc điểm gì?
* HS đọc SGK
- Gồm nhiều thành phần
+ Nhà nước
+ Ngoài nhà nước (tư nhân)
+ Có vốn đầu tư nước ngoài.
- Đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực.
- Ngành công nghiệp trọng điểm
+ Chiếm tỉ trọng cao
+ Phát triển dựa vào thế mạnh (tàI nguyên + lao động)
+ Đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
+ Có tác động đến kinh tế chung 
* HS quan sát H12.1
- Cơ cấu ngành rất đa dạng. Chiếm tỉ trọng nhiều nhất là chế biến lương thực, cơ khí - điện tử, khai thác nhiên liệu.
* HS điền vào bảng (++: quan trọng 
nhất, + quan trọng)
 Chế biến Cơ khí
 ++ + 
 ++ ++
 + ++
 + + 
- Đây là những ngành công nghiệp trọng điểm với các đặc trưng
- Vùng thềm lục địa của Bà Rỵa – Vũng Tàu: dầu; Tiền Hải: khí; Quảng Ninh: than.
- Nhiệt điện (dầu, khí) màu đỏ
- Thuỷ điện: màu xanh
- Phân bố gần các nguồn năng lượng “sơ cấp”.
+ Nhiệt điện than: Quảng Ninh, đồng bằng sông Hồng
+ Nhiệt điện khí: Đông Nam Bộ
+ Thuỷ điện: các sông có trữ năng thuỷ điện lớn.
* HS điền vào bảng, dựa vào SGK và H12.2 (nhóm)
* Cơ cấu thành phần:
Gồm nhiều thành phần
+ Nhà nước
+ Ngoài nhà nước (tư nhân)
+ Có vốn đầu tư nước ngoài.
* Cơ cấu ngành
- Đầy đủ, đa dạng
- Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã hình thành.
 Khai thác
 ++
 ++
 +
 +
II- Câc ngành công nghiệp trọng điểm
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu
2. Công nghiệp điện
Công nghiệp
Sản xuất
Phân bố
Khai thác nhiên liệu
- Than
- Dầu khí
15-20 triệu tấn/năm.
Trăm triệu tấn
Quảng Ninh
Thềm lục địa phía Nam
Điện
- Nhiệt điện
- Thuỷ điện
40 tỷ kwh/năm
Phú Mỹ (khí), Phả Lại (than), Hoà Bình, Yaly, Trị An
Vai trò: - Điện lực phải phát triển đi trước một bước.
 - Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động kinh tế.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm khác phát triển như thế nào? Phân bố ra sao?
* HS hoạt động nhóm
3. Một số ngành công nghiệp nặng khác
Ngành
Phân bố
Sản phẩm
Cơ khí - điện tử
Tp HCM, HN, HP, Đà Nẵng, Biên Hoà
Cơ khí sửa chữa lắp ráp; cơ khí nông nghiệp, vận tảI nhỏ; thiết bị…
Hoá chất
Tp HCM, Biên Hoà, Việt Trì, HN, HP
Phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật, săm lốp, chất tẩy rửa, mỹ phẩm
Vật liệu xây dựng
Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ
Gốm, sứ, gạch, ngói, kính, tấm lợp, cement.
- Vì sao công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phân bố rộng khắp cả nước?
- Tại sao các thành phố lớn là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
- Nhận xét gì về công nghiệp nước ta?
*GV:Công nghiệp phát triển nhanh đã hình thành nhiều trung tâm, khu vực tập trung công nghiệp.
- Xác định các trung tâm công nghiệp và ngành chủ yếu?
- Tìm 2 khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất?
- Trung tâm công nghiệp tiêu biểu của 2 khu vực này và các ngành của nó?
- Dựa vào thế mạnh của một nền nông nghiệp nhiệt đới với nguồn nguyên liệu tại chỗ.
- Thành phố có nguồn lao động dồi dào, rẻ; Là thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Chủ yếu phát trỉên dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động.
Tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển.
- Đà Nẵng: cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lâm sản, lương thực thực phẩm
- Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận.
- Đông Nam Bộ
- Tp HCM: 7 ngành
- HN: 6 ngành
4. Công nghiệp chế biến
5. Công nghiệp dệt may
III – Các trung tâm công nghiệp lớn
- Tp HCM: 7 ngành
- HN: 6 ngành
4/Củng cố: Sửỷ duùng lửụùc ủoà.
Xác định trên bản đồ Công nghiệp Việt Nam các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta?
5/Daởn doứ :
 - Moồi toà vẽ 1 bieồu ủoà trên khổ A0: H13.1
 -Tìm hiểu các loại hình dịch vụ nước ta xửa và nay,chuaồn bũ baứi 13:
 +Cụ caỏu vaứ vai troứ cuỷa ngaứnh dũch vuù.
 +ẹaởc ủieồm phaựt trieồn vaứ phaõn boỏ caực ngaứnh dũch vuù ụỷ nửụực ta.
 -Làm bài tập SGK, SBT.
*Ruựt kinh nghieọm:

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc