Giáo án Địa lý 9 - Tuần 4
Mối quan hệ giữa các nhân tố kinh tế - xã hội
Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước đã kịp thời đưa ra những chính sách phù hợp, làm cơ sở để động viên người nông dân phát huy tiềm lực: sự thông minh , cần cù, sáng tạo., vươn lên làm giàu chính đáng cho gia đình và cho quê hương: những tấm gương nông dân làm ăn giỏi.
Chính sách của Đảng và Nhà nước đã chú trọng đến phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật trong nông nghiệp, nhằm tạo điều kiện thuậnlợi cho nông nghiệp phát triển
- Điện lưới quốc gia được đưa về các làng, bản, thôn xóm tạo thuận lợi cho máy móc hoá công nghiệp: máy tuốt lúa, máy xay, máy bơm
- Công tác hướng dẫn sản xuất(kỹ thuật): trồng nấm rơm, nấm linh chi, nuôi tôm, ba ba, dê , đà điểu, bò sữa
- Hệ thống thuỷ lợi: kênh, mương, đê đập được kiên cố hoá; các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi được xây dựng nhằm điều tiết nước mùa lũ cũng như mùa cạn.
- Công nghiệp chế biến nông sản tạo đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp, có chất lượng hơn, đa dạng hơn, được bảo quản tốt hơn: nhà máy sữa, đường, bánh kẹo, hoa quả đóng hộp, bia
- Chính sách Nhà nước là tăng cường xuất khẩu mở rộng thị trường: xuất khẩu tôm sang Mĩ, châu âu; xuất khẩu gạo sang châu Phi tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển đa dạng, hình thành các vùng chuyên canh, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp: giảm ngành trồng trọt, trong đó giảm cây lương thực, tăng cây công nghiệp, tăng ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi đại gia súc, chăn nuôi kiểu trang trại, công nghiệp hoá.
Ngày soạn: 7/08/08 Ngày dạy: ………… Tuần 4 - tiết 7 Bài 7 các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp I/Mục tiêu bài học: Giúp học sinh 1/ Kieỏn thửực: Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiê và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá. Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp 2/ Tử tửụỷng: 3/ Kổ naờng: Có kĩ năng đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên II/CHUAÅN Bề; -Giaựo vieõn: + Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam + Các sơ đồ, bảng biểu -Hoùc sinh:Soaùn baứi. III/TIEÁN TRèNH DAẽY - HOẽC 1/ ổn định 2/Kiểm tra baứi cuỷ: Nêu những thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế nước ta thời kỳ đổi mới? 3/Bài mới * Giới thiệu bài: VN vốn là một nước kinh tế nông nghiệp, Hiện nay cùng quá trình đổi mới, nền nông nghiệp nước ta có gì thay đổi, trước hết, ta xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp Việt Nam Hoạt động DAẽY Hoạt độnG HOẽC Nội dung Hoaùt ủoọng 1: Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến nông nghiệp? - HS nghiên cứu kênh chữ + kiến thức lớp 8 + liên hệ thực tế; thảo luận nhóm I- Caực nhaõn toỏ tửù nhieõn 1. Tài nguyên đất Nhóm 1; - Nhóm đất chính? Đặc điểm? Đất phù sa Đất feralite Phân bố Các đồng bằng: sông Hồng, sông Cửu Long, Duyên hải Miền núi và trung du Diện tích Gần 3 triệu ha Gần 16 triệu ha Cây trồng thích hợp - Lúa nước - Cây ngắn ngày: rau màu, cây thực phẩm - Cây công nghiệp lâu năm - Cây công nghiệp ngắn ngày - Cây ăn quả Kết luận: - Vai trò của tài nguyên đất đối với nông nghiệp là rất quan trọng, cho dù đã có nông nghiệp “thuỷ canh” ở Nhật. - Tài nguyên đất VN đa dạng, mỗi loại đất phù hợp để phát triển những loại cây trồng khác nhau. - Hai nhóm đất quan trọng nhất là feralit và phù sa - Diện tích đất nông nghiệp: hơn 9 triệu ha; chưa khai thác hết - Sử dụng hợp lý tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn: + Khai hoang, phục hoá, chống xói mòn, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn. + Chuyển đổi mục đích sử dụng phải hợp lý + Mở rộng diện tíchđất nông nghiệp liên quan đến diện tích rừng + Phân loại đất, tính chất đất để phát triển cây con phù hợp 2. Tài nguyên khí hậu Nhóm 2; : Các đặc điểm? Thuận lợi, khó khăn? Nhiệt đới ẩm, gió mùa Phân hoá đa dạng Thiên tai Thuận lợi - Cây nhiệt đới, phát triển quanh năm - Sinh trưởng nhanh, nhiều vụ, xen canh gối vụ - Nhiều loại cây trồng nhiệt, cận và ôn đới - Cơ cấu mùa vụ, vùng sinh thái khác nhau luân phiên thu hoạch Khó khăn - Phân phối nhiệt, ẩm không đều - Sinh nhiều sâu, bệnh nấm mốc. - Đầu tư nghiên cứu giống phù hợp - Bão lụt, hạn hán, sương muối, mưa đá, gió Lào. - Đầu tư giảm thiểu Kết luận: - Do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên nông nghiệp VN chủ yếu là nền nông nghiệp nhiệt đới. Khí hậu gió mùa và phân hoá đa dạng tạo nêncơ cấu cây trồng đa dạng, cơ cấu mùa vụ luân phiên quanh năm. Thiên tai làm tăng tính chất bấp bênh vốn có của ngành buộc phải đầu tư nhằm: + Khai thác tài nguyên khí hậu hợp lý, triệt để + Thay đổi cơ cấu mùa vụ + Cải tạo giống cây trồng, vật nuôi + Công tác dự báo phòng tránh thiên tai + Các biện pháp giảm thiểu, phòng tránh thiên tai VD: cơn bão số 7 (26/9/2005) do công tác dự báo khí tượng thuỷ văn nhanh chóng, chính xác, kịp thời nên đã tránh được thiệt hại về người ở các vùng ven biển từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh. Tuy nhiên thiệt hại về tài sản rất lớn: vỡ đê, úng ngập lúa, phá đầm nuôi trồng thuỷ sản, gia súc gia cầm, nhà cửa, đường sá bị trôi, ngập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Giá trị của tài nguyên nước là gì? - Mạng lưới sông, hồ dày đặc tạo điều kiện nuôi, trồng thuỷ sản. - Hệ thống sông đều có giá trị thuỷ lợi + cung cấp phù sa - Nước ngầm phong phú là nguồn nước tưới mùa khô. 3. Tài nguyên nước * Thuận lợi Mạng lưới sông, hồ dày đặc tạo điều kiện nuôi, trồng thuỷ sản. - Hệ thống sông đều có giá trị thuỷ lợi + cung cấp phù sa - Nước ngầm phong phú là nguồn nước tưới mùa khô. - Khó khăn trong sử dụng tài nguyên nước? - Tính chất mùa tạo ra mùa lũ, gây lũ lụt; mùa cạn gây thiếu nước tưới. - Nước ngầm khai thác chưa hợp lý - Hiện tượng xâm nhập mặn ở vùng ven biển. *Vỡ: * Khó khăn:muứa luừ, muứa caùn. - Tục ngữ có câu “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Vì sao nhân dân ta đưa vấn đề nước (thuỷ lợi ) lên trên? - Chống úng lụt mùa mưa bão - Đảm bảo nước tưới mùa khô - Cải tạo đất, mở rộng diện tích - Tăng vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng - Nêu các đặc sản cây, con của các vùng? - Cam Bố Hạ, nhãn lồng Hưng Yên, bưởi Năm Roi, vải Thanh Hà - Gà Đông Tảo, gà Hồ, hồng Lạng Sơn, ổi Bo, táo Thiện Phiến, hồng xiêm Xuân Đỉnh… - Nhận xét về tài nguyên sinh vật của nước ta? *GV:Như vậy, các tài nguyên thiên nhiên là cơ sở cơ bản cho việc phát triển nông nghiệp ở nước ta. - Nhưng để khai thác thiên nhiên hiệu quả cần có các nhân tố kinh tế xã hội khác. Đó là những nhân tố nào? Nhân tố nào quan trọng nhất? Hoạt động 2: Phân tích, tìm hiểu vai trò của các nhân tố kinh tế - xã hội. - Phong phú . - Có nhiều giống tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái. * HS nghiên cứu SGK - Có 4 nhân tố kinh tế xã hội + Dân cư và lao động nông thôn + Cơ sở vật chất - kĩ thuật + Chính sách + Thị trường 4. Tài nguyên sinh vật: raỏt phong phuự. II - Các nhân tố kinh tế - xã hội * HS thảo luận nhóm Dân cư Cơ sở VC-KT Chính sách Thị trường Đặc điểm - Lực lượng lao động trong nông nghiệp cao: 60% - Giàu kinh nghiệm - Có khả năng phát huy bản chất cần cù, sáng tạo - Ngày càng hoàn thiện. - Công nghiệp phục vụ nông nghiệp phát triển rộng khắp - Các hệ thống: + Điện, đường + Thuỷ lợi + Thú y + Giống + Vay vốn - Nhiều chính sách mới, phù hợp + Phát triển kinh tế hộ gia đình + Các vùng chuyên canh + Vùng sản xuất hàng hoá chất lượng cao + Hướng ra XK + Cánh đồng 50 triệu - Mở rộng, đa dạng: trong - ngoài - Yêu cầu cao chất lượng sạch, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý. Vai trò - Quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp trong thời hiện đại “người làm ra của” - Góp phần tăng giá trị… - Nâng cao hiệu quả sản xuất - ổn định và phát triển… - Cơ sở để động viên người lao động - Thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp - Thúc đẩy sản xuất - Đa dạng hoá sản phẩm - Chuyển đổi cơ cấu cây, con. Mối quan hệ giữa các nhân tố kinh tế - xã hội Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước đã kịp thời đưa ra những chính sách phù hợp, làm cơ sở để động viên người nông dân phát huy tiềm lực: sự thông minh , cần cù, sáng tạo.., vươn lên làm giàu chính đáng cho gia đình và cho quê hương: những tấm gương nông dân làm ăn giỏi. Chính sách của Đảng và Nhà nước đã chú trọng đến phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật trong nông nghiệp, nhằm tạo điều kiện thuậnlợi cho nông nghiệp phát triển Điện lưới quốc gia được đưa về các làng, bản, thôn xóm tạo thuận lợi cho máy móc hoá công nghiệp: máy tuốt lúa, máy xay, máy bơm… Công tác hướng dẫn sản xuất(kỹ thuật): trồng nấm rơm, nấm linh chi, nuôi tôm, ba ba, dê , đà điểu, bò sữa… Hệ thống thuỷ lợi: kênh, mương, đê đập… được kiên cố hoá; các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi được xây dựng nhằm điều tiết nước mùa lũ cũng như mùa cạn. Công nghiệp chế biến nông sản tạo đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp, có chất lượng hơn, đa dạng hơn, được bảo quản tốt hơn: nhà máy sữa, đường, bánh kẹo, hoa quả đóng hộp, bia… Chính sách Nhà nước là tăng cường xuất khẩu mở rộng thị trường: xuất khẩu tôm sang Mĩ, châu âu; xuất khẩu gạo sang châu Phi… tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển đa dạng, hình thành các vùng chuyên canh, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp: giảm ngành trồng trọt, trong đó giảm cây lương thực, tăng cây công nghiệp, tăng ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi đại gia súc, chăn nuôi kiểu trang trại, công nghiệp hoá. 4/Cuỷng coỏ Chọn ý đúng 1/ Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự đổi thay to lớn của nông nghiệp nước ta trong những năm đổi mới là: A. Nông dân cần cù lao động B. Đường lối đổi mới trong nông nghiệp C. Khí hậu thuận lợi D. Đất đai màu mỡ 2. Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta vì: A. Đảm bảo được nước tưới trong mùa khô B. Chống úng lụt trong mùa mưa bão C. Góp phần cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác D. Cả 3 ý trên đều đúng 3. ảnh hưởng của thị trường đối với sản xuất nông nghiệp A. Thị trường thúc đẩy đa dạng hoá nông nghiệp B. Thị trường ảnh hưởng rất ít tới tiêu thụ nông sản C. Thị trường ảnh hưởng tới sản xuất công nghiệp D. Cả 3 ý trên đều sai 5/Daởn doứ: - Trả lời câu hỏi trong SGK - Làm bài tập trong SBT -Tìm hiểu :+các sản phẩm nông nghiệp của nước ta. +Sửù phaựt trieồn vaứ phaõn boỏ noõng nghieọp. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 7/8/08 Ngày dạy: ………… Tuần 4 tiết 8 Bài 8 :sự phát triển và phân bố nông nghiệp I/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh 1/ Kieỏn thửực: - Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay 2/ Tử tửụỷng: 3/ Kổ naờng: - Có kỹ năng phân tích bảng số liệu - Rèn kỹ năng phân tích sơ đồ ma trận (bảng 8.3) về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu theo các vùng. Ii/ CHUAÅN Bề: -Giaựo vieõn: + Bản đồ nông nghiệp Việt Nam + Một số tranh ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp -Hoùc sinh:Chuaồn bũ baứi trửụực ụỷ nhaứ III/TIEÂNJ1 TRèNH DAẽY – HOẽC 1/ ổn định 2/ Kiểm tra baứi cuỷ: Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp? (-Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông nghiệp Thúc đẩy sự phát triển của các vùng chuyên canh Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp VN không thể trở thành ngành sản xuất hàng hoá nếu không có sự hỗ trợ tích cực của công nghiệp chế biến) 3/ Bài mới * Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta là giảm tỉ trọng trong ngành nông nghiệp. Nhưng phi nôngbất phú - lời của Lê Quý Đôn. Chúng ta cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị của sản phẩm nông nghiệp. Vậy hiện nay nông nghiệp nước ta đang phát triển ra sao? * Tiến trình các hoạt động Hoạt động DAẽY Hoạt động HOẽC Nội dung * Hoạt động 1: I- Ngành trồng trọt - Nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi. VN chủ yếu phát triển trồng trọt, trong đó chủ yếu là cây lúa. Hiện nay cơ cấu cây trồng nước ta thay đổi ra sao? - Sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp thể hiên điều gì? - Việc giảm tỉ trọng cây lương thực có ảnh hưởng đến an ninh lương thực không? Cho biết đặc điểm cây lương thực VN? Hiểu biết gì về cây lúa? - Dựa vào bảng 8.2 trình bày các thành tưụ chủ yếu trong sản xuất lúa? Lấy số liệu năm 2002 chia cho năm 1980 để xem tăng gấp mấy lần? - Lý do của việc năng suất và sản lượng lúa tăng nhanh trong khi diện tích trồng lúa tăng chậm? -Coự nhửừng vuứng luựa troùng ủieồm naứo? - Cùng với giảm tỉ trọng cây lương thực, cây công nghiệp bắt đầu được chú trọng. Giá trị của cây công nghiệp là gì? - Các cây công nghiệp chủ yếu và vùng phân bố chính? - Bên cạnh đó, cây ăn quả cũng được chú trọng phát triển, đặc biệt là ở Nam Bộ? Tại sao? * Hoạt động 2: - Ngành chăn nuôi gồm chăn nuôi đại gia súc + gia súc vừa và nhỏ + gia cầm. -Ngaứnh chaờn nuoõi vhieỏm tổ troùng laứ bao nhieõu? -Xaực ủũnh treõn hỡnh 8.2 nhửừng vuứng chaờn nuoõi chớnh? -Vỡ sao lụùn ủửụùc nuoõi nhieàu ụỷ vuứng ẹBSH? -Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc nào? Vùng này có đặc điểm gì? - Tóm lại, nông nghiệp nước ta có đặc điểm gì? *Phân tích bảng 8.1 - Cây lương thực vẫn chiếm tỉ trọng cao, trên 60% nhưng có xu hướng giảm: -6.3% từ 1990 - 2002 - Cây công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất năm 1990 đến 2002 đã tăng nhanh 9,2% và đạt 22,7% - Cây ăn quả, rau đậu giảm nhẹ 2,9% - Giảm tỉ trọng cây lương thực nông nghiệp, VN thoát khỏi tình trạng độc canh cây lúa,phát triển đa dạng cây trồng. - Tăng nhanh tỉ trọng cây công nghiệp: VN đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, chuyển sang cây công nghiệp làm nguyênliệu cho công nghiệp chế biến và để xuất khẩu. -Khoõng,nửụực ta laứ nửụực xk gaùo,.. - Cây lương thực gồm + Lúa + Hoa màu: khoai, sắn, ngô - Lúa là cây lương thực chính + Nhu cầu trong nước: sinh hoạt + sản xuất + Nhu cầu xuất khẩu * HS thảo luận nhóm, phân tích bảng 8.2 - Diện tích tăng thêm 1904, gấp 1,3 lần từ 1980-2002 - Năng suất tăng: 25,1 tạ/ha, gấp 2,2 lần - Sản lượng tăng thêm 22,8 triệu tấn, gấp 2,9 lần. - Bình quân tăng 215 kg/người, gấp 1,9 lần -> Diện tích tăng ít nhưng năng suất, sản lượng tăng nhanh. - VN là một trongnhững trung tâm xuất hiện sớm nghề trồng lúa ở ĐNA nên người dân có kinh nghiệm thâm canh, tăng vụ. - Lai tạo nhiều giống mới nên cơ cấu mùa vụ thay đổi từ 2vụ/năm-> 3,4 vụ/năm lúa sớm, lúa chính vụ, lúa muộn - Cơ giới hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nhất là trong trồng lúa -> tạo điều kiện cho sản lượng lúa tăng. - 2 vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta ngày càng được chú trọng. Ngoài ra, vùng trồng lúa duyên hải miền trung cũng góp phần vào sản lượng lúa chung của cả nước. VN trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên TG, sau Thái Lan. - Tạo ra sản phẩm xuất khẩu có giá trị: cà phê, cao su, hồ, điều, chè, tiêu… - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến: lạc, đậu tương, mía… - Tận dụng tài nguyên, phá thế độc canh, bảo vệ môi trường. - Tìm nơi phân bố của các dân tộc trên bản đồ địa lý. * Phân tích bảng 8.3 - Cây công nghiệp hàng năm chủ yếu ở trung du và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ - Vùng phát triển cây công nghiệp mạnh nhất (cả lâu năm và hàng năm) là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ - Cây hàng năm: đồng bằng - Cây lâu năm: trung du và miền núi - Nam Bộ có truyền thống tạo những miệt vườn, những hội chợ trái cây: sầu riêng, xoài, măng cụt, vú sữa, bơ… Đất phù sa màu mỡ của đồng bằng SCL, vùng Đông Nam Bộ + khí hậu thuận lợi giúp hoa quả Nam Bộ ngày thêm nổi tiếng. . -Chieỏm tổ troùng chửa lụựn trong noõng nghieọp. * Quan sát H 8.2 tìm vùng phân bố các ngành chăn nuôi - Trâu phát triển ở vùng núi - Bò phát triển ở ven các thành phố lớn do gần thị trường tiêu thụ sữa, thịt. - Lợn: đồng bằng do nhu cầu tiêu thụ cao; được đảm bảo thức ăn + việc làm - Gia cầm phát triển nhanh nhưng hiện gặp khó khăn do dịch cúm gia cầm. -Daõn toọc ớt ngửụứi, nuoõi traõu chuỷ yeỏu ủeồ laỏy sửực keựo… -ẹa canh , ủang phaựt trieồn,,nhieàu vuứng caõy CN chuyeõn canh ủửụùc mụỷ roọng.. - Giảm tỉ trọng cây lương thực - Tăng tỉ trọng cây công nghiệp 1. Cây lương thực - Gồm:luựa, hoa maứu -Luựa laứ caõy lửụng thửùc chớnh,ủaựp ửựng nhu caàu trong nửụực vaứ xk. - Thành tựu:Dieọn tớch taờng (ớt) naờng xuaỏt vaứ saỷn lửụùng taờng nhanh. -Vuứng troùng ủieồm luựa lụựn nhaỏt laứ:ẹBSCL, ẹBSH. -VN laứ nửụực xk gaùo thửự 2 TG sau T.Lan. 2. Cây công nghiệp -Saỷn phaồm coự gớa trũ xk cao:caứ pheõ, cao su ,cheứ ,tieõu.. -Coự caõy CN laõu naờm vaứ haứng naờm. - Phân bố: +Cây công nghiệp hàng năm chủ yếu ở trung du và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ + Vùng phát triển cây công nghiệp mạnh nhất (cả lâu năm và hàng năm) là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ 3. Cây ăn quả: -Chuỷ yeỏu ụỷ ẹBSCL vaứ ẹNBoọ. Nhử:saàu rieõng ,xoaứi,bụ.. II- Ngành chăn nuôi - Chiếm tỉ trọng chưa cao. - Chaờn nuoõi theo hình thức công nghiệp. + Chăn nuôi trâu, bò. + lợn. + gia cầm. 4/ Củng cố: -Xác định khu vực trồng tập trung cây công nghiệp, cây ăn quả trên lược đồ nông nghiệp. -Nhaọn xeựt vaứ giaỷi thớch caực vuứng troàng luựa ụỷ nửụực ta? 5/Daởn doứ: - Làm BT 2 SGK: biểu đồ cột chồng -Xem trước bài 9:Sệẽ PHAÙT TRIEÅN VAỉ PHAÂN BOÁ LAÂM NGHIEÄP, THUYÛ SAÛN +Vieọc ủaàu tử troàng rửứng ủem laùi lụùi ớch gỡ?Taùi sao chuựng ta phaỷi vửứa khai thaực vửứa baỷo veọ rửứng? +Coự nhửừng ngử trửụứng troùng ủieồm naứo?nhửừng khoự khaờn do thieõn nhieõn gaõy ra cho ngheà khai thaực vaứ nuoõi troàng thuyỷ saỷn? ụRuựt kinh nghieọm:
File đính kèm:
- TUAN 4.doc