Giáo án Địa lý 9 - Tuần 15
-GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
1. Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Tại sao nói: Vùng có vị trí đặc biệt về kinh tế, quốc phòng?
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên của Duyên Hải Nam Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội ?
3. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của Duyên Hải Nam Trung Bộ.
4. Chọn đúng ý nhất trong các câu sau:
Đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía Tây nhằm mục đích gì?
A. Bảo vệ rừng đầu nguồn.
B. Rút ngán dần khoảng cách chênh lệch giữa đồng bằng ven biển vùng đồi núi phía Tây.
C. Nâng cao trình độ dân trí, sức khoẻ cộng đồng.
D. Tất cả các ý trên.
Ngày soạn :19/11/08 Ngày dạy: Tuần 15 - tiết 29 Bài 25 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ I Mục tiêu : Giúp học sinh 1/Kiến thức: - Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là cầu nối Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ; giữa Tây Nguyên với biển Đông, có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của đất nước. 2/Kỹ năng: - Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ - Kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng 3/Thỏi độ: II/ Chuẩn bị: 1/Giỏo viờn: - Bản đồ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Tranh ảnh, bảng phụ 2/Học sinh: Chuẩn bị bài trứoc ở nhà. III/Tiến trỡnh dạy -học: 1/ OÅn ủũnh lụựp 2/ Kieồm tra baứi cuỷ - Haừy neõu nhửừng thuaọn lụùi vaứ khoự khaờn trong saỷn xuaỏt noõng nghieọp ụỷ BTB? - Theỏ maùnh cuỷa ngaứnh kt coõng nghieọp vaứ dũch vuù cuỷa vuứng: - Taùi sao noựi du lũch laứ theỏ maùnh kinh teỏ cuỷa vuứng BTB? 3/ Baứi mụựi Duyeõn Haỷi Nam Trung Boọ laứ hỡnh aỷnh thu nhoỷ cuỷa Vieọt Nam;Laứ nụi dieón ra sửù hoọi nhaọp cuỷa 2 neõnj2 vaờn hoaự Vieọt Chaờm. Vuứng coự nhửừng neựt chung vụựi lũch sửỷ phaựt trieồn kinh teỏ cuỷa caỷ nửụực. Vaọy Vuứng coự nhửừng ủaởc ủieồm gỡ veà ủieàu kieọn tửù nhieõn taứi nguyeõn thieõn nhieõn cuỷng nhử ủaởc ủieồm daõn cử. ẹoự laứ nhửừng vaỏn ủeà chuựng ta cuứng tỡm hieồu... HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC NOÄI DUNG Hoạt động 1: -Gv yeõu caàu HS dựa vào hình: 25.1, hoặc Atlat kết hợp kiến thức đã học; - Xác định giới hạn vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ? -ẹoùc teõn ,xaực ủũnh vũ trớ caực tổnh cuỷa vuứng vaứ 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Lý Sơn, Phú Quý? - Nêu ý nghĩa của vị trí, giới hạn -GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Cá nhân /cặp -Dựa vào hình 25.1 và Atlat địa lí Việt Nam ( trang 6, 7, 8 ) và kết hợp kiến thức đã học: - Nêu đặc điểm về ủũa hỡnh cuỷa vuứng? - Xác định trên bản đồ của vùng Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh, các bãi tắm và điểm du lịch nổi tiếng. *Muừi Neự laứ “HAWAII” cuỷa Vieọt Nam. *Dung Quất :laứ caỷn bieồn nửụực saõu lụựn,laứ khu lieõn hụùp hoaự daàu ủaàu tieõn cuỷa VN , ,taọp trung nhieàu ngaứnh coõng nghieọp lụựn, naốm ụỷ beõn quoỏc loọ 1A ,ủửụứng saột Baộc –Nam...laứ vũ trớ trung taõm ủieồm cuỷa VN vaứ ẹNAÙ - ẹặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? - Giá trị kinh tế của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? - Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh Nam Trung Bộ? *Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ủem laùi nhieàu thuaọn lụùi cho vuứng phaựt trieồn kinh teỏ ,song cuừng khoõng ủem laùi ớt khoự khaờn cho vuứng,... -Cho daồn chửựng cuù theồ veà khoự khaờn maứ vuứng thửụứng ủoỏi maởt? Hoạt đông 3: Nhóm cặp -HS dựa vào hình 25.1, 25.2, kết hợp vốn hiểu biết: - Nhận xét sự khác biệt về dân cư và hoạt động kinh tế giữa đồng bằng ven biẻn và các vùng núi, đồi gò phía Tây? So saựnh với Bắc Trung Bộ. -Dửùa vaứo baỷng 25.2 tỡnh hỡnh daõn cử –xaừ hoọi cuỷa vuứng? - Cho biết vùng có những tài nguyên du lịch nhân văn nào? - GV chuẩn kiến thức,keỏt` hụùp hỡnh 25.2 vaứ 25.3 giụựi thieọu sụ lửụùc 2 di tớch: +Thaựnh ủũa Mú Sụn: thuoọc xaừ Duy Phuự ..tổnh quaỷng Nam, khu ủeàn naốm trong moọt thung luừng kớnh ủaựo coự ủửụứng kớnh chửứng 2 km ,hụn 70 coõng trỡnh kieỏn truực baống gaùch ủaự xaõy dửùng tửứ tk 7->tk 13 laứ khu thaựnh ủaùi quan troùng nhaỏt cuỷa ngửụứi Chaờm... +Phoỏ coồ hoọi An: naốm beõn bụứ soõng thu Boàn ,túnh Quaỷng Nam, laứ loaùi nhaứ hỡnh oỏng,laứm baống goồ quyự ,laứ moọt bứaoỷ taứng soỏng ,ủửụùc UNESCO coõng nhaọn di saỷứn vaờn hoaự theỏ giụựi.. -HS dựa vào hình: 25.1 (Atlat )kết hợp kiến thức đã học xác định giới hạn vùng: +ẹoõng :giaựp bieồn ủoõng, coự 2 quaàn ủaỷo lụựn (Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Lý Sơn, Phú Quý). +Taõy: Laứo ,taõy nguyeõn. +Baộc :Baộc trung boọ. +Nam :ẹoõng Nam boọ. -Coự 8 tổnh:tửứ ủaứ naỹng ủeỏn Bỡnh Thuaọn. - Xaực ủũnh vũ trớ . - Núi cao ăn sát biển, đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cát thành từng ô, bờ biển có nhiều vũng, vịnh. -Baừi muừi neự ,nha trang , quy nhụn... -Laứ vuứng coự khớ haọu khoõ haùn nhaỏt` caỷ nửụực.(mang tớnh chaỏt nhieọt ủụựi gioự muứa vaứ tớnh chaỏt khớ haọu AÙ xớch ủaùo) -Khớ haọu noựng khoõ-> hieọn tửụùng sa maùc hoaự ủang coự xu hửụựng mụỷ roọng , haùn haựn thửụứng xaỷy ra.. *Daồn chửựng: vaứo muứa khoõ vuứng thửụứng xaỷy ra tỡnh traùng khoõ haùn ,thieỏu nửụực , caõy coỏi , muứa maứng cheỏt khoõ ,traõu boứ khoõng coự thửực aờn nửụực uoỏng ->cheỏt.. -- Phân bố dân cư, dân tộc có sự khác nhau : +Đông :chuỷ yeỏu ngửụứi kinh và vaứ boọ phaọn nhoỷ ngửụứi chaờm, daõn ủoõng , hoaùt ủoọng kinh teỏ phaựt trieồn +Tây :daõn toọc ớt ngửụứi, đời sống các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn... -Tổ leọ hoọ ngheứo cao ,vuứng coứn nhieàu khoự khaờn.tổ leọ ngửụứi bieỏt chửỷ cao hụn tổ leọ trung bỡnh caỷ nửụực. -Coự:phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn. I- Vị trí địa lí và giới hạn lạnh thổ. -Laứ daừy ủaỏt nhoỷ heùp . -Laứ caàu noỏi giửừa Baộc trung boọ, giửừa Taõy Nguyeõn vaứ bieồn ủoõng. - Rất quan trọng về giao lửu kinh teỏ giửừa Baộc –Nam, an ninh quốc phòng (coự 2 quaàn ủaỷo lụựn :Hoàng Sa, Trường Sa. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Núi cao ăn sát biển, đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cát thành từng ô, bờ biển có nhiều vũng, vịnh. - Thiên nhiên có sự khác nhau giữa Đông và Tây. Laứ vuứng coự khớ haọu khoõ haùn nhaỏt` caỷ nửụực. - Thế mạnh đặc biệt về kinh tế biển và du lịch - Thượng bị thiên tai, hạn hán, bão lũ. - Diện tích rừng còn ít, nguy cơ mở rộng diện tích hoang mạc. III. Đặc điểm dân cư và xã hội - Phân bố dân cư, dân tộc có sự khác nhau giữa Đông (chuỷ yeỏu ngửụứi kinh) và Tây (daõn toọc ớt ngửụứi), đời sống các dân tộc ít người còn gặp nhiều khó khăn. -Tổ leọ ngửụứi bieỏt chửỷ cao hụn tổ leọ trung bỡnh caỷ nửụực. - Tài nguyên du lịch nhân văn : phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn. 4/Củng cố: -GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. 1. Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Tại sao nói: Vùng có vị trí đặc biệt về kinh tế, quốc phòng? 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên của Duyên Hải Nam Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội ? 3. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của Duyên Hải Nam Trung Bộ. 4. Chọn đúng ý nhất trong các câu sau: Đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía Tây nhằm mục đích gì? A. Bảo vệ rừng đầu nguồn. B. Rút ngán dần khoảng cách chênh lệch giữa đồng bằng ven biển vùng đồi núi phía Tây. C. Nâng cao trình độ dân trí, sức khoẻ cộng đồng. D. Tất cả các ý trên. 5/Dặn dò: -HS làm bài tập 3 tr 94, SGK Địa lí 9.. - Chuaàn bũ Bài 26:Vùng duyên hải Nam Trung Bộ + Tình hình phát triển kinh tế + Các trung tâm kinh tế *Rút kinh nghiệm *********&&&******** Ngày soạn: 21/11/08 Ngày dạy: Tuần 15 - tiết 30 Bài 26:Vùng duyên hải Nam Trung Bộ I/Mục tiêu : Giúp học sinh 1/Kiến thức: - Hiểu biết về vùng duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng lớn về kinh tế biển, có sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế cũng như xã hội của vùng - Thấy được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động mạnh tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của vùng 2/Kỹ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích và giải thích mốt ố vấn đề quan tâm, đọc, xử lý số liệu và phân tích quan hệ không gian: đất liền – biển, đảo, duyên hải NTB và Tây Nguyên. 3/Thỏi độ: III/ Chuẩn bị: 1/Giỏo viờn: - Bản đồ kinh tế vùng - Tranh ảnh, bảng phụ 2/Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà. III/Tiến trỡnh dạy -học: 1/ OÅÀn ủũnh lụựp: 2/ Kieồm tra baứi cuỷứ: Phân tích bảng 25.2, nêu nhận xét 3/Bài mới : * Giới thiệu bài: Mọi nền kinh tế đều vươn ra phía biển. Tận dụng thế mạnh của mình, duyên hải NTB đã phát triển ra sao.. * Tiến trình các hoạt động Hoạt động daùy Hoạt động hoùc Nội dung * Hoạt động 1: IV – Tình hình phát triển kinh tế - GV: Treo bảng số liệu (2002). - Trước CMT8, kinh tế Việt Nam chủ yếu phát triển ngành gì? NTBộ Cả nước Đàn bò 1008.6 4000.0 Thuỷ sản 521.1 2647.4 * Treo bản đồ tự nhiên + kinh tế vùng - Xác định các vùng chăn nuôi bò, khai thác thuỷ sản của vùng. Giải thích vì sao đó là thế mạnh? - Xác định các địa điểm làm muối, làm mắm, nuôi trồng thuỷ sản? Giải thích? - Mô tả H 26.2 “Nuôi tôm Hùm ở Nha Trang” - Cho biết tình hình sản xuất lương thực? Lý do? - Nêu biện pháp khắc phục khó khăn? *GV: Nông nghiệp là ngành quan trọng phục vụ đời sống nhân dân + cung cấp nguyên nhiên liệu cho công nghiệp chế biến. Thời kì mở cửa, CN vùng có những bước tiến đáng kể. - Dựa vào H26.2 - So sánh giá trị sản xuất công nghiệp cũng như sự tăng trưởng giá trị công nghiệp của vùng? *GV: Nhiều dự án kinh tế quan trọng đang triển khai cảng nước sâu Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh. Khu công nghiệp lọc dầu Dung Quất đã bắt đầu khởi công (2005) *Có vị trí địa lí chiến lược, kinh tế đang phát triển, dịch vụ cũng phát triển. - Dựa vào hiểu biết, xác định các tuyến đường cảng, sân bay trên bản đồ kinh tế vùng? - Nêu tên các địa điểm du lịch của vùng và hiểu biết về nơi đó? - Nhận xét các hoạt động dịch vụ của vùng? *GV Các thành phố biển với hoạt động XNK, du lịch trở thành trung tâm kinh tế của vùng. * Nhóm 1: Xác định các thành phố lớn của vùng. Vì sao các thành phố này là cửa ngõ của Tây Nguyên? * Nhóm 2: Xác định các tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm?Tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? - Yêu cầu đọc ghi nhớ - HS cặp đối/ cá nhân - Tính số liệu cho sẵn + nhận xét - Đàn bò Nam Trung Bộ chiếm 25.2% đàn bò cả nước. Thuỷ sản (khai thác) 18.7% so với lượng khai thác của cả nước. -> Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn) và khai thác thuỷ sản là thế mạnh của vùng * Xác định bản đồ - Vùng chăn nuôi bò do có diện tích chăn nuôi thả rộng; khí hậu nóng, khô phù hợp, vùng trồng nhiều mía (thức ăn) -> có đàn bò lớn nhất cả nước. - Khai thác thuỷ sản do có bờ biển dài, sâu (thềm lục địa hẹp nhất nước) nhiều bãi tôm, cá có 2/4 ngư trường trọng điểm, có vùng nước trôi ở cực NTBộ. - Làm muối: Sa Huỳnh, Cà Ná do khí hậu nóng, khô, ít mưa, nước biển có độ muối cao. Người làm muối (diêm dân) có kinh nghiệm nhưng đời sống còn khó khăn. - Vùng có nhiều vũng, vịnh để nuôi trồng có quy mô lớn. - Sản lượng lương thực bình quân thấp hơn mức cả nước, thậm chí thấp hơn BTBộ )281.5 – 333.7 – 463.6 kg/người) do gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp. + Quỹ đất nông nghiệp hạn chế (không có đồng bằng rộng như ở Thanh – Nghệ – Tĩnh) + Đất xấu (đồng bằng ven biển bị các dãy núi đâm ngang của hệ thống Trường Sơn Nam chia cắt) + Nhiều thiên tai: bão, cát lấn, hạn hán. - Trồng rừng và bảo vệ rừng - Xây hồ thuỷ điện + thuỷ lợi * HS hoạt động cặp * Dựa vào bảng 26.2, tính giá trị năm sau so với năm trước tăng gấp mấy lần (2002: 1995) * Nêu kết quả và nhận xét - Duyên hải NTBộ còn chiếm tỉ trọng nhỏ trong quá trình sản xuất công nghiệp: 14.7 nghìn tỉ đồng (5.6% của 261.1 nghìn tỉ) Nhưng tốc độ tăng trưởng khá cao: 2002 gấp 2.6 lần 1995 trong khi cả nước chỉ gấp 2.5 lần -> Sự phát triển mạnh, chuyển dịch cơ cấu và công nghiệp hoá nhanh. * Xác định bản đồ - Trung tâm công nghiệp: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang Công nghiệp chủ yếu: cơ khí, chế biến thực phẩm - HS hoạt đông cá nhân, xác định bản đồ - GTVT + Đường bộ 1A từ Bắc – Nam qua vùng; đường 14, 24, 19, 25, 26, 27 nối vùng với Tây Nguyên + Đường sắt: Thống Nhất + Biển: cảng Đà Nẵng, Quy Nhơn… + Sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay nội địa Nha Trang -> Các thành phố cảng biển là đầu mối GTVT quan trọng. - Nha Trang: bãi tắm đẹp, đang xây dựng hệ thống cáp treo qua vịnh Nha Trang; phát triển các loại hình du lịch cao cấp, mạo hiểm, sinh thái (lướt sóng, lặn xuống rạn san hô)… - Dịch vụ khá phát triển, tập trung ở các thành phố ven biển, thế mạnh là du lịch - HĐ nhóm - Dựa vào H26.1, 26.2 và hiểu biết thảo luận * Trình bày trên bản đồ - Đà Nẵng: hàng hoá các hành khách Tây Nguyên ra Bắc hoặc Nam hoặc ngoài nước và ngược lại. - Quy Nhơn: cửa ngõ của Gia Lai và KonTum – quốc lộ 19 - Nha Trang – giao lưu với Buôn Mê Thuột (Đắc Lắc) – quốc lộ 26. - 5 tỉnh thành, trong đó 4 thuộc Duyên hải NTBộ - Vai trò: chuyển dịch cơ cấu kinh tế của 3 vùng, tạo mối liên hệ kinh tế liên vùng. + Nguyên, vật liệu từ Tây Nguyên chuyển về + Phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên vận chuyển hàng hoá về. 1. Nông nghiệp * Thế mạnh: - Chăn nuôi gia súc lớn - Khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản. * Khó khăn - Đất ít - Đất xấu - Thiên tai * Biện pháp 2. Công nghiệp * Chuyển dịch cơ cấu và công nghiệp hoá mạnh mẽ - Tỷ trọng còn nhỏ nhưng tốc độ tăng trưởng nhanh * Các ngành công nghiệp chủ yếu:cơ khí, chế biến thực phẩm. 3. Dịch vụ * GTVT Cảng biển Đà Nẵng, Quy Nhơn có hoạt động XNK với quy mô ngày một tăng. * Du lịch: Nha Trang được coi là thành phố biển du lịch của cả nước. * Nhận xét: Dịch vụ khá phát triển, tập trung ở các thành phố ven biển, thế mạnh là du lịch V – Các trung tâm kinh tế * Vai trò của các trung tâm kinh tế: * Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: 5 tỉnh thành 4/ Củng cố: - Xác định trên bản đồ các thành phố của vùng - Hửoựng daón laứm baứi taọp 2: + Vẽ biểu đồ hình cột. Trục dọc chia từ 0 -7 mức (nghìn ha) Trục ngang: 8 điểm tương ứng với 8 tỉnh Vẽ lần lượt từ Đà Nẵng + Nhận xét: Các tỉnh đều có diện tích nuôi trồng thuỷ sản Nhiều nhất: Khánh Hoà, Quảng Nam, Bình Định ; ít: Đà Nẵng 5/Daởn doứ: -Hoùc baứi ,laứm baứi taọp 2 -Chuaồn bũ baứi Thửùc haứnh:Kinh teỏ bieồn cuỷa Baộc Trung Boọ vaứ Duyeõn Haỷi Nam Trung Boọ. *Ruựt kinh nghieọm:
File đính kèm:
- TUAN 15.doc