Giáo án Địa lý 9 - Tuần 10

 -Chuyển dịch cơ cấu ngành:giảm tỷ trọng khu vực nông ,lâm ,ngư.Tăng tỷ trọng công nghiệp-xây dựng.

 -Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:hình thành các vùng chuyên canh,tạo nên các vùng kt phát triển năng động.

 -Chuyển dịch cơ cấu thành phần kt:từ kt chủ yếu là nhà nước,tập thể-> kt nhiều thành phần.(5 thành phần kt)

 

doc4 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/10/08
Tuần 10. Tiết 19 
 KIỂM TRA 1 TIẾT
I/MỤC TIÊU:
 -Học sinh nắm được kiến thức, hệ thống hoá vấn đề đã học.
 -Kiễm tra việc học tập cũng như tiếp thu bài của các em.
 -Rèn luyện kỹ năng làm bài,..
II/CHUẨN BỊ: 
 1/GV: Ra đề kiểm tra
 2/HS:Học bài ở nhà
III/TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC:
 1/Ổn định lớp:
 2/Hướng dẫn làm bài,nhắc nhở nội quy…
 3/Phát bài kiểm tra, làm bài.
 ơCâu hỏi kiễm tra:
1/Nước ta có nguồn lao động như thế nào?(1.5đ)
2/Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới,cho biết nó thể hiện ở những mặt nào?Theo em việc Việt Nam gia nhập WTO là thời cơ và những thách thức gì đối với nền kinh tế nước ta?(4đ)
3/Theo em nhân tố quyết định sự phát triển ngành kinh tế nông nghiệp nước ta là nhân tố nào?Tại sao?(2 đ)
4/Hoàn thành sơ đồ sau:(2.5đ)
 Sơ đồ các loại hình giao thông vận tải nước ta.
Giao thông vận tải
ooO HẾT Ooo
 4/Thu bài,nhận xét tiết kiểm tra. 	
 5/Dặn dò:
 -Về nhà xem lại bài đã học về địa lý dân cư và kinh tế VN.
 -Về nhà xem lại cách xem ,phân tích ,đọc biểu đồ và lược đồ..
 -Tiết sau hướng dẩn đọc Atlát tìm hiểu về 7 vùng kinh tế của VN.
 -Đem theo Atlát địa lý VN.
ơRút kinh nghiệm:
ĐÁP ÁN:
1/Nguồn lao động nước ta:
 -Dồi dào ,tăng nhanh.
 -Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông lâm ngư nghiệp,thủ công nghiệp,có khả năng tiếp
 thu KHKT .
 -Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao.
 -Còn hạn chế về thể lực ,trình độ.
2/Đặc trưng của nền kt nước ta trong thời kỳ đổi mới ,thể hiện chủ yếu 3 mặt:
 -Chuyển dịch cơ cấu ngành:giảm tỷ trọng khu vực nông ,lâm ,ngư.Tăng tỷ trọng công nghiệp-xây dựng.
 -Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:hình thành các vùng chuyên canh,tạo nên các vùng kt phát triển năng động.
 -Chuyển dịch cơ cấu thành phần kt:từ kt chủ yếu là nhà nước,tập thể-> kt nhiều thành phần.(5 thành phần kt)
 *Cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO:
 +Tạo điều kiện nền kt VN hội nhập nền kt TG.
 +Những biến động trên thị trường thế giới và khu vực,cạnh tranh trên thị trường(chất lượng ,mẩu mã) 
 chính sách ,luật pháp……
3/Nhân tố quyết định sự phát triển kt nông nghiệp: là nhân tố kinh tế –xã hội.
 Vì dù tài nguyên có đa dạng nhưng nếu con người không có chính sách khai thác ->không làm cho nền kt phát triển.Có con người, chính sách của đảng nhà nước ,nguồn lao động có kinh nghiệm và trình độ với cơ sở vật chất kỷ thuật hiện đại,thị trường->tạo nên sự phát triển.
4/	 Sơ đồ các loại hình giao thông vận tải nước ta.
Giao thông vận tải
Ống
Hàng không
Biển 
Sông 
Sắt 
Đ.
Bộ
HẾT
Ngày soạn:18/10/08
Tuần 10. Tiết 20 
 HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC ATLAT TÌM HIỂU VỀ 7 VÙNG KT VN 
I/MỤC TIÊU:
 1/Kiến thức:
 2/Kỹ năng:
 -Học sinh củng cố được kiến ,thức kỹ năng :đọc ,phân tích ,nhận xét,rút ra kiến thức về 7 vùng kinh tế nước ta từ Atlat.
 3/Thái độ: 
II/CHUẨN BỊ: 
 1/GV: Atlát, lược đồ,lập đề cương hướng dẫn.
 2/HS:Xem lại cách đọc lược đồ,Atlát.
III/TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC:
 1/Ổn định lớp:
 2/Kiểm tra bài củ:
 3/Bài mới:
 Atlát là phương tiện giản dạy và học tập không thể thiếu được của môn địa lý,đây là hình ảnh tương đối thực tế giúp chúng ta học tập dễ dàng hơn ,tính trừu tượng rõ nết hơn ,phong phú và chính xác hơn ,giúp ta lĩnh hội kiến thức một cách sinh động về địa lý kt của 7 vùng ở VN.
 ơ GV giới thiệu cuốn Atlát địa lý VN
 -Gồm 3 phần chính:
 +Địa lý tự nhiên .
 +Địa lý kinh tế-xh
 +Địa lý các vùng.
 -Có bảng ký hiệu chung dùng cho tất cả các trang ,ngoài ra ở một số trang còn có bảng chú giải riêng dành cho trang đó.
 - Kiến thức cơ bản khi tìm hiểu 7 vùng kt:(kết hợp với kiến thức sgk đọc lược đồ)
 +Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ.
 +Điều kiện tự nhiên –tài nguyên thiên nhiên.
 +Đặc điểm dân cư –xh.
 +Tình hình phát triển kt(công nghiệp, nông nghiệp ,dịch vụ).
 +Các trung tâm kt
ơVí dụ:
 Nhìn vào lược đồ “ Vùng trung du và miền núi bắc bộ,Vùng đồng bằng sông hồng” trong Atlát trang 21:
 -Đường màu hồng rang giới giữa các vùng.
 -Trên lược đồ thể hiện:
 +Vị trí tiếp giáp
+Các tỉnh
+Đường giao thông.
+Địa hình núi cao,những con sông
+Các loại cây trồng,khoáng sản
+Khu công nghiệp
 +Chỉ số GDP so với cả nước…	
 4/Củng cố:
Nhắc lại một số yêu cầu về cách đọc lược đồ, Atlat…	
 5/Dặn dò:
 -Về nhà xem lại bài.
 -Về nhà xem lại cách phân tích ,đọc biểu đồ và lược đồ..
 - Chuẩn bị tiếp phần IV – Sự phân hoá lãnh thổ 
 Bài 17: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ.
 + Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
 + Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
 + Đặc điểm dân cư xã hội.
ơRút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTUAN 10.doc