Giáo án Địa lý 9 - Tiết 41, Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Năm học 2015-2016

2/ Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp .

* Lí do hình thành :

Lãnh thổ kéo dài, tỉnh nào cũng cĩ núi đồi, đồng bằng, biển.

a. Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp:

* Tiềm năng:

- Diện tích: 2,46 triệu ha (chiếm 20% diện tích rừng cả nước).

- Độ che phủ: 47,8 %. (năm 2006).

- Rừng có nhiều loại gỗ quý, nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị.

* Thực trạng: Rừng giàu chỉ cịn tập trung ở vùng giáp biên giới Việt –Lào. Trong đĩ, rứng sản xuất chiếm khoảng 34% diện tích, 50% dt là rừng phịng hộ, cịn lại 16% dt là rừng đặc dụng.

b. Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển

*Tiềm năng:

 Đất đỏ Bazan khơng lớn nhưng khá màu mỡ; đất cát pha cĩ ở đồng bằng thuận lợi phát triển các cây CN hàng năm: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè.

* Thực trạng:

+ Trồng trọt: Cây công nghiệp lâu năm, hàng năm. Hình thành 1 số vùng chuyên canh cây CN lâu năm, hàng năm trong vùng, các vùng lúa thâm canh.( bình quân LT đầu người: 348 kg/ người).

+ Chăn nuôi: Đại gia súc (Trâu, bò- dẫn chứng).

c. Ngư nghiệp

* Tiềm năng:

- Cĩ các bãi cá lớn nổi tiếng, phát triển mạnh nghề cá biển, trọng điểm là Nghệ An.

- Các cảng cá lớn: Chân Mây, Vũng Áng,.

* Thực trạng : Phương tiện đánh bắt lạc hâu, chỉ đánh bắt gần bờ .

Hiện nay vùng phát triển mạnh nuơi trồng thủy sản nước mặn, lợ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Tiết 41, Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 – Tiết 41:
Ngày soạn : 19/03/2016
Ngày dạy : 
Bài 35 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
	KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ	
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
	- Hiểu và trình bày được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng
	- Phân tích được sự hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư – nghiệp, cơ cấu công nghiệp xây dựng trên cơ sở hạ tầng của vùng.
2. Kĩ năng
	- Sử dụng bản đồ kinh tế chung hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để xác định vị trí của vùng Bắc Trung Bộ, nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành kinh tế đặc trưng của vùng.
	- Phân tích số liệu thống kê để thấy được tình hình phát triển kinh tế của vùng.
 - Xác định và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam các trung tâm kinh tế Thanh Hoá, Vinh, Huế.
3. Thái độ: Học sinh nhận thấy những khó khăn do thiên tai gây ra và quá trình phát triển vùng còn gặp nhiều khó khăn.Từ đó các em có thái độ quan tâm chia sẻ khó khăn với vùng BTB.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
	- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học.
	- Atlat địa lí VN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra : 
 Kiểm tra tập thực hành của một số học sinh và nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Cá nhân
- Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu:
+ Xác định vị trí, giới hạn của vùng BTB trên Bản đồ hành chính VN ( Hoặc Atlát)
+ Nêu những thuận lợi và khĩ khăn về tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng?
- HS: trình bày, các HS khác nhâïn xét, bổ sung,.
- GV : Nhận xét và chuẩn kiến thức.
- Gv: Chuyển ý:
*Hoạt động 2: Nhóm
- Gv: Yêu cầu dựa vào Atlat địa lí VN và nội dung SGK
+ Nhóm 1: Nêu lí do hình thành cơ cấu nơng – lâm – ngư nghiệp trong vùng?
+ Nhóm 2: Nêu những tiềm năng và thực trạng về lâm nghiệp của vùng?
 Trình bày vai trị của rừng?
+ Nhóm 3: Nêu những tiềm năng và thực trạng về lâm nghiệp của vùng?
+ Nhóm 4: Nêu những tiềm năng và thực trạng về lâm nghiệp của vùng?
- Hs: Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
- Gv: Nhận xét và chuẩn kiến thức.
- Gv: Chuyển ý:
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sơ hạ tầng GTVT.
Hình thức: cá nhân
* Tìm hiểu ngành công nghiệp
- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 ( hoặc bản đồ kinh tế) và nội dung SGK, cho biết:
+ BTB có những điều kiện nào để phát triển công nghiệp?
+ Nhận xét sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp (Dựa vào Atlat Việt Nam).
* Tìm hiểu về việc xây dựng cơ sở hạ tầng
+ Tại sao việc phát triển kinh tế vùng phải gắn liền với xây dựng cơ sở hạ tầng?
+ Xác định các tuyến GTVT quan trọng?
- Hs: trả lời 
- GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức.
1. Những thuận lợi và khĩ khăn của vùng
a. Thuận lợi:
- Điều kiện TN đa dạng.
+ TN Khống sản phong phú: Crơm, sắt, thiếc, đá vơi,
+ Rừng : cĩ diện tích tương đối lớn.
+ Sơng ngịi: S. Mã, S. Cả cĩ giá trị về thủy lợi, giao thơng, tiềm năng thủy điện.
- Đất: Cĩ đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh là đồng bằng lớn trong vùng.
+ Vùng gị đồi phía tây thuận lợi phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuơi gia súc.
- Vùng biển mở rộng:
+ Ven biển : Phát triển đánh bắt và nuơi trồng thủy hải sản; phát triển du lịch ( cĩ các bãi tắm nổi tiếng: Sầm Sơn, Cửa Lị, Thuận An,; di sản TN thế giới)
- BTB là vùng lãnh thổ kéo dài.
- Tiếp giáp: ĐBSH, trung du và miền núi BB, Lào và Biển Đông thuận lợi cho giao lưu và phát triển kinh tế - VH- XH.
b. Khĩ khăn
 - Về TN: Nhiều thiên tai : Bão, lũ, khơ hạn. Gây thiệt hại cho sản suất và đời sống.
 - Về KT- XH:
 + Mức sống cịn thấp
 + Hậu quả của chiến tranh để lại.
 + Cơ sở hạ tầng cịn nghèo,
+ Cơ sở hạ tầng nghèo nàn, laic hậu.
2/ Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp .
* Lí do hình thành : 
Lãnh thổ kéo dài, tỉnh nào cũng cĩ núi đồi, đồng bằng, biển.
a. Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp:
* Tiềm năng:
- Diện tích: 2,46 triệu ha (chiếm 20% diện tích rừng cả nước).
- Độ che phủ: 47,8 %. (năm 2006).
- Rừng có nhiều loại gỗ quý, nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị.
* Thực trạng: Rừng giàu chỉ cịn tập trung ở vùng giáp biên giới Việt –Lào. Trong đĩ, rứng sản xuất chiếm khoảng 34% diện tích, 50% dt là rừng phịng hộ, cịn lại 16% dt là rừng đặc dụng.
b. Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển
*Tiềm năng:
 Đất đỏ Bazan khơng lớn nhưng khá màu mỡ; đất cát pha cĩ ở đồng bằng thuận lợi phát triển các cây CN hàng năm: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè.
* Thực trạng: 
+ Trồng trọt: Cây công nghiệp lâu năm, hàng năm. Hình thành 1 số vùng chuyên canh cây CN lâu năm, hàng năm trong vùng, các vùng lúa thâm canh.( bình quân LT đầu người: 348 kg/ người).
+ Chăn nuôi: Đại gia súc (Trâu, bò- dẫn chứng).
c. Ngư nghiệp
* Tiềm năng: 
- Cĩ các bãi cá lớn nổi tiếng, phát triển mạnh nghề cá biển, trọng điểm là Nghệ An.
- Các cảng cá lớn: Chân Mây, Vũng Áng,..
* Thực trạng : Phương tiện đánh bắt lạc hâu, chỉ đánh bắt gần bờ.
Hiện nay vùng phát triển mạnh nuơi trồng thủy sản nước mặn, lợ.
3/ Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT
a. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa:
- Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự phát triển công nghiệp: khoáng sản, nguyên liệu nông – lâm – ngư nghiệp.
-Trong vùng đã hình thành một số vùng công nhiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nông – lâm – Thủy sản và có thể lọc hóa dầu (Hs xác định trên Atlat, hoặc hình 35.2 SGK trang 158).
- Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở dải ven biển, phía đông bao gồm Thanh Hóa, Vinh, Huế.
b. Xây dựng cơ sở hạ tâng, trước hết là GTVT.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT - XH của vùng.
- Các tuyến GT quan trọng của vùng: quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh.
4/ ĐÁNH GIÁ
 - Trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế- XH của vùng?
 - Lí do hình thành cơ cấu kinh tế – lâm – ngư nghiệp trong vùng?
 - Dựa vào At1lat VN, hãy xác định các trung tâm CN trong vùng?
5/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Chuẩn bị bài mới trước ở nhà theo nội dung trong SGK , chuẩn và các câu hỏi ở giữa và cuối bài.
 BỔ SUNG KIẾN THỨC VÀ RÚT KINH NGHIỆM 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BGH DUYỆT Tổ trưởng duyệt

File đính kèm:

  • docBai_14_Giao_thong_van_tai_va_buu_chinh_vien_thong.doc