Câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý Lớp 9 - Phần: Vùng Đông Nam Bộ - Phòng GD&ĐT Long Thành

Câu 17 (Mã câu 26844): Đầu mối giao thông vận tải quan trong nhất của vùng Đông Nam Bộ là

 A. Đồng Nai.

 B. Thành Phố Hồ Chí Minh.

 C. Bà Rịa Vũng Tàu.

 D. Bình Dương.

Câu 18 (Mã câu 26846): Trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí ở vùng Đông Nam Bộ là

 A. Tp. Hồ Chí Minh.

 B. Bình Dương.

 C. Biên Hòa.

 D. Bà Rịa – Vũng Tàu.

Câu 19 (Mã câu 26847): Vùng dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất nhập khẩu là

 A. Đông Nam Bộ.

 B. Bắc Trung Bộ.

 C. Đồng Bằng Sông Cửu Long.

 D. Tây Nguyên.

Câu 20 (Mã câu 26853): Đặc điểm không đúng với vùng Đông Nam Bộ là

 A. dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.

 B. thị trường tiêu thụ hạn chế do đời sống nhân dân ở mức cao.

 C. lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

 D. có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.

 

doc6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý Lớp 9 - Phần: Vùng Đông Nam Bộ - Phòng GD&ĐT Long Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT LONG THÀNH
DANH SÁCH CÂU HỎI
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9
Vùng Đông Nam Bộ (Tất cả) ; (Danh sách 50 câu)
(Danh sách có 6 trang)
Câu 1 (Mã câu 8681): Ý nào không đúng về điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ?
	A. Giáp các vùng giàu nguyên liệu.
	B. Có của ngõ thông ra biển.
	C. Có tiềm năng lớn về đất phù sa.
	D. Có địa hình tương đối bằng phẳng.
Câu 2 (Mã câu 8966): Tỉnh (thành phố) trực thuộc trung ương ở Đông Nam Bộ là
A. Bình Dương.	B. TP Hồ Chí Minh.	C. Đồng Nai.	D. Bình Phước.
Câu 3 (Mã câu 8983): Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là
	A. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo.
	B. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn.
	C. Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến Cảng Nhà Rồng.
	D. Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An.
Câu 4 (Mã câu 8985): Đông Nam Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 5 	B. 6	C. 7 	D. 8
Câu 5 (Mã câu 9252): Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là
A. Biên Hòa	B. Thủ Dầu Một
	C. Bà Rịa - Vũng Tàu	D. TP. Hồ Chí Minh
Câu 6 (Mã câu 9315): Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là
	A. Dệt - may, da- giầy, gốm sứ.
	B. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
	C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.
	D. Dầu khí, phân bón, năng lượng.
Câu 7 (Mã câu 10258):  Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 6      	B. 7	C. 8    	D. 9
Câu 8 (Mã câu 10630): Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là
A. Vũng Tàu	B. TP Hồ Chí Minh	C. Đà Lạt	D. Nha Trang
Câu 9 (Mã câu 10634): Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là
A. Vũng Tàu	B. Đà Lạt	C. TP Hồ Chí Minh	D. Nha Trang
Câu 10 (Mã câu 10638): Đâu không phải là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Bộ?
	A. Dầu thô	B. Thực phẩm chế biến
	C. Hàng nông sản	D. Than đá
Câu 11 (Mã câu 17041): Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển ở Đông Nam Bộ là
	A. Bình Dương, Bình Phước.
	B. TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu.
	C. Tây Ninh, Đồng Nai.
	D. Đồng Nai, Bình Dương.
Câu 12 (Mã câu 17042):  Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là
	A. đất xám và đất phù sa.	B. đất badan và đất feralit.
	C. đất phù sa và đất feralit.	D. đất badan và đất xám.
Câu 13 (Mã câu 17043): Khó khăn của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là
	A. chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển.
	B. đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường.
	C. ít khoáng sản, rừng và nguy cơ ô nhiễm môi trường.
	D. tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái.
Câu 14 (Mã câu 26841): Khó khăn về mặt tự nhiên ở Đông Nam Bộ là
	A. diện tích đất phèn, đất măn lớn. 
	B. hiện tượng cát bay, cát lấn. 
	C. thiếu nước ngọt về mùa khô. 
	D. hay xảy ra lũ quét, sạt lở đất vào mùa mưa.
Câu 15 (Mã câu 26842): Ba trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng Đông Nam Bộ là 
	A. Thành phố Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
	B. Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
	C. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thủ Dầu Một.
	D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.
Câu 16 (Mã câu 26843): Cây công nghiệp chiếm diện tích lớn nhất vùng Đông Nam Bộ là
	A. hồ tiêu. 
	B. cà phê. 
	C. điều. 
	D. cao su.
Câu 17 (Mã câu 26844): Đầu mối giao thông vận tải quan trong nhất của vùng Đông Nam Bộ là 
	A. Đồng Nai. 
	B. Thành Phố Hồ Chí Minh. 
	C. Bà Rịa Vũng Tàu. 
	D. Bình Dương.
Câu 18 (Mã câu 26846): Trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí ở vùng Đông Nam Bộ là
	A. Tp. Hồ Chí Minh. 
	B. Bình Dương. 
	C. Biên Hòa. 
	D. Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 19 (Mã câu 26847): Vùng dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất nhập khẩu là
	A. Đông Nam Bộ. 
	B. Bắc Trung Bộ. 
	C. Đồng Bằng Sông Cửu Long. 
	D. Tây Nguyên. 
Câu 20 (Mã câu 26853): Đặc điểm không đúng với vùng Đông Nam Bộ là 
	A. dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.
	B. thị trường tiêu thụ hạn chế do đời sống nhân dân ở mức cao.
	C. lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
	D. có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
Câu 21 (Mã câu 26854): Đặc điểm nào không đúng về khó khăn trong sản xuất công nghiệp vùng Đông Nam Bộ?
	A. Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu. 
	B. Nguồn lao động dồi dào. 
	C. Trên đất liền ít khoáng sản. 
	D. Môi trường bị ô nhiễm.
Câu 22 (Mã câu 26856): Tài nguyên khoáng sản nào sau đây có ý nghĩa quan trọng nhất ở vùng Đông Nam Bộ?
	A. Đất sét. 
	B. Sét, cao lanh. 
	C. Dầu mỏ, khí đốt. 
	D. Cát xây dựng.
Câu 23 (Mã câu 26857): Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam hãy cho biết các tỉnh, thành phố thuộc vùng Đông Nam Bộ?
	A. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An.
	B. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Thuận.
	C. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Lâm Đồng.
	D. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu.
Câu 24 (Mã câu 26858): Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam hãy cho bết: Đông Nam Bộ không tiếp giáp với
	A. Lào, Bắc Trung Bộ. 
	B. Đồng Bằng Sông Cửu Long.
	C. Tây Nguyên, Campuchia. 
	D. Duyên Hải Nam Trung Bộ, Biển Đông.
Câu 25 (Mã câu 26864): Mặt hàng nào sau đây không phải là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đông Nam Bộ?
	A. Dầu thô, chế biến thực phẩm, nguyên liệu sản xuất.
	B. Đồ gỗ, mĩ nghệ, nguyên liệu sản xuất
	C. Hàng may mặc, giày dép, máy móc thiết bị.
	D. Máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất.
Câu 26 (Mã câu 26871): Cây cao su được trồng nhiều nhất ở các tỉnh
	A. Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.
	B. Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương.
	C. Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương.
	D. Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 27 (Mã câu 26879): Trung tâm kinh tế lớn nhất vùng Đông Nam Bộ?
	A. Thành phố Hồ Chí Minh. 
	B. Thành phố Thủ Dầu Một. 
	C. Thành phố Vũng Tàu. 
	D. Thành phố Biên Hòa. 
Câu 28 (Mã câu 26880): Về vị trí địa lí, Đông Nam Bộ không giáp với vùng?
	A. Duyên hải Nam Trung Bộ. 
	B. Bắc Trung Bộ.
	C. Đồng bằng sông Cửu Long. 
	D. Tây Nguyên.
Câu 29 (Mã câu 26884): Cho biết năm 2016, cả nước đã thu hút được 293700,4 triệu USD đầu tư trực tiếp của nước ngoài, trong đó vùng Đông Nam Bộ là 130500,1 triệu USD. Hỏi Đông Nam Bộ chiếm bao nhiêu % tổng số vốn thu hút đầu tư nước ngoài của cả nước?
	A. 44,4%. 	B. 47,4%.
	C. 50,3%. 	D. 51,4%.
Câu 30 (Mã câu 26885): Vùng Đông Nam Bộ có diện tích 23.550 km2. Năm 2016, dân số 16,4 triệu người. Vậy mật độ dân số của vùng Đông Nam Bộ là bao nhiêu?
	A. 233 người/km2.                                         
	B. 280 người/km2.    
	C. 434 người/km2.                                        
	D. 696 người/km2.
Câu 31 (Mã câu 42346): Một trong những nguyên nhân quan trọng giúp công nghiệp phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ là
	A. vùng có vị trí địa lý thuận lợi.	B. vùng có nhiều sản phẩm nhiệt đới.
	C. địa bàn có nhiều dân nhập cư.	D. tác phong công nghiệp nhanh nhẹn.
Câu 32 (Mã câu 42347): Một số cây công nghiệp lâu năm ở vùng Đông Nam Bộ là 
	A. cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.	B. cao su, lạc, thuốc lá, cà phê.
	C. lạc, đậu tương, mía, cao su.	D. mía, cao su, bông, cà phê.
Câu 33 (Mã câu 42349): Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đông Nam Bộ là 
	A. thực phẩm chế biến, trái cây, gạo, sản phẩm cây công nghiệp.
	B. hàng may mặc, gạo, hoa quả nhiệt đới, hàng thủy sản, đường.
	C. dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ.
	D. các loại máy nông cụ, đường mật, thủy sản đông lạnh, giày dép.
Câu 34 (Mã câu 42351):  Tỉnh, thành phố ở Đông Nam Bộ giáp biển là 
A. Bình Phước.	B. TP Hồ Chí Minh.	C. Đồng Nai.	D. Bình Dương.
Câu 35 (Mã câu 42361): Điều gì không đúng khi nói về vùng Đông Nam Bộ?
	A. Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
	B. Dẫn đầu cả nước về sản lượng công nghiệp.
	C. Là vùng có tài nguyên du lịch phong phú nhất cả nước.
	D. Là vùng khai thác chủ yếu dầu khí của nước ta.
Câu 36 (Mã câu 42365):  Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là 
	A. dệt – may, da giầy, gốm sứ.
	B. dầu khí, phân bón, năng lượng.
	C. chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.
	D. dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
Câu 37 (Mã câu 42367): Một trong những vấn đề quan trọng trong việc phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ hiện nay là gì? 
	A. Phát triển công nghiệp đi đôi với bảo vệ môi trường.
	B. Đội ngũ công nhân lành nghề còn hạn chế.
	C. Cơ sỡ vật chất kĩ thuật chưa đáp ứng yêu cầu.
	D. Số người lao động trong các nhà máy quá nhiều.
Câu 38 (Mã câu 42380):  Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhưng không thuộc vùng Đông Nam Bộ là
A. Đồng Nai.	B. Bình Phước.	C. Long An.	D. Bình Dương.
Câu 39 (Mã câu 56574): Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là
A. cây điều.	B. cây cà phê.	C. cây cao su.	D. cây hồ tiêu.
Câu 40 (Mã câu 69398): Ngành công nghiệp có lợi thế nhất để phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ đó là
	A. luyện kim. 	B. dầu khí. 
	C. thủy điện. 	D. vật liệu xây dựng.
Câu 41 (Mã câu 77540): Trong số các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Bộ không có
	A. rau quả.	B. dầu mỏ.
	C. hàng dệt may.	D. thực phẩm chế biến.
Câu 42 (Mã câu 77552): Vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ thuận lợi cho giao lưu kinh tế với vùng
	A. đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ
	B. đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
	C. đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ
	D. đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Câu 43 (Mã câu 77553): Khó khăn nào sau đây không phải là khó khăn của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế - xã hội?
	A. Tài nguyên khoáng sản trên đất liền ít.
	B. Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
	C. Ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và sinh hoạt đô thị.
	D. Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
Câu 44 (Mã câu 77557): Công trình thủy lợi Dầu Tiếng lớn nhất cả nước thuộc vùng Đông Nam Bộ được xây dựng trên sông nào và thuộc tỉnh nào?
	A. Thượng lưu sông Sài Gòn thuộc tỉnh Đồng Nai.
	B. Thượng lưu sông Sài Gòn thuộc tỉnh Tây Ninh.
	C. Thượng lưu sông Bé thuộc tỉnh Bình Dương.
	D. Thượng lưu sông Đồng Nai thuộc tỉnh ĐồngNai.
Câu 45 (Mã câu 77885): Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
	A. Tây Ninh 	B. An Giang 
	C. Long An 	D. Đồng Nai
Câu 46 (Mã câu 77888): Vùng Đông Nam Bộ ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động là
	A. ngành khai thác nhiên liệu.
	B. ngành điện sản xuất và cơ khí.
	C. ngành vật liệu xây dựng và hóa chất.
	D. ngành chế biến lương thực, thực phẩm và dệt may.
Câu 47 (Mã câu 77908): Cho bảng số liệu sau: 
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế 
của Đông Nam Bộ
(Đơn vị: tỉ đồng)
2000
2010
Tổng số
184.141,3
1.483.036,3
Nhà nước
56.347,2
200.209,9
Ngoài Nhà nước
34.986,8
437.495,7
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
92.907,3
845.330,7
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Đông Nam Bộ năm 2000 và 2010 là
	A. biểu đồ miền.	B. biểu đồ đường.
	C. biểu đồ cột chồng.	D. biểu đồ tròn.
Câu 48 (Mã câu 86132): Chọn các phương án sau đây để điền vào chỗ . sao cho hợp lí 
Khu vực ....................................tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của vùng Đông Nam Bộ.
	A. nông, lâm nghiệp. 
	B. công nghiệp, xây dựng. 
	C. ngư nghiệp. 
	D. dịch vụ.
Câu 49 (Mã câu 86135): Ý nào sau đây không phải là thế mạnh để Đông Nam Bộ phát triển cây cao su, cà phê? 
	A. Địa hình thoải.	B. Khí hậu nóng ẩm.
	C. Đất phù sa màu mỡ.	D. Nhiều đất badan và đất xám.
Câu 50 (Mã câu 86137): Việc khai thác khoáng sản ở vùng Đông Nam Bộ gặp khó khăn nào sau đây? 
	A. Phương tiện khai thác lạc hậu. 	B. Thiếu lực lượng lao động.
	C. Phân bố nhiều ở thềm lục địa. 	D. Thường xuyên có thiên tai. 

File đính kèm:

  • doc01_TracNghiem_VungDongNamBo.doc
Giáo án liên quan