Giáo án Địa lý 9

I. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức:

 - Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế rất năng động, đó là kết quả

 khai thác tổng hợp vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

 trên đất liền, trên biển. Cũng như những đặc điểm dân cư và xã hội.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc bảng số liệu, lược đồ để khai thác kiến thức, liên kết các kênh kiến thức theo

 câu hỏi dẫn dắt.

 3. Thái độ:

 - Ý thức bảo vệ môi trường

II. CHUẨN BỊ.

 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ.

 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

 2. Học sinh: - Sưu tầm các tranh ảnh về Đông Nam Bộ.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - Không kiểm tra

 *Giới thiệu bài: Một trong những vùng có nền kinh tế phát triển sôi động của nước ta

 hiện nay là vùng Đông Nam Bộ.

 2. Bài mới:

 

doc92 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1771 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hăn nuôi ptriển ntn?
- GV:Mở rộng.
* Chuyển ý : Là TT thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước. ĐBSH có đđiểm nổi trội ntn về các loại hình dịch vụ?
? Dựa trên H21.2 và sự hiểu biết hãy xác định vị trí và nêu ý nghĩa KT-XH của cảng HP và sân bay qtế Nội Bài?
? Dựa vào kiến thức đã học và thực tế bản thân cho biết ĐBSH có điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch?
- GV :Mở rộng.
- Trả lời.
- Quan sát H21.1 rút ra nhận xét.
+18,3 nghìn tỉ đồng (1995). > 55,2 nghìn tỉ đồng (2002)...
- CNCBLT-TP, SXHTD,SXVL XD và CN cơ khí.
- Trả lời.
- Thực hiện trên bản đồ ( HN, HP, Vĩnh Phúc.)
- Thực hiện.
+ Luôn cao hơn qua các năm.
- Báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, ghi nhớ.
- Kinh nghiệm trong thâm canh, tăng vụ.
+ Có mùa đông lạnh, trồng cây vụ đông.
- Nghe-hiểu,
- Trồng đc nhiều cây ưa lạnh cho hiệu quả KT cao...
- 1HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe- hiểu.
- Nhiều TN du lịch TN và nhân văn
- Nghe-hiểu
IV. Tình hình phát triển kinh tế .
1. Công nghiệp.
- Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì CNH và HĐH.
+ Giá trị và tỉ trọng sản xuất CN tăng mạnh trong cơ cấu GDP.
+Phần lớn giá trị sx CN tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng.
+ Các ngành CN trọng điểm :
CNCBLT-TP, SX hàng tiêu dùng , SXVL XD và CN cơ khí.
+ Sản phẩm công nghiệp quan trọng : máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng...
2. Nông nghiệp.
* Trồng trọt .
- Đứng thứ 2 cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực, đứng đầu cả nước về năng suất lúa .
- Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Vùng có trình độ thâm canh cao.
* Chăn nuôi.
- Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước. Chăn nuôi bò ( đặc biệt là bò sữa), gia cầm và nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh.
3. Dịch vụ.
- GTVT phát triển, có hai đầu mối GT chính quan trọng là HN và HP.
- HN và HP là hai trung tâm du lịch lớn nhất ở phía Bắc như : Chùa Hương, Tam Cốc- Bích Động, Côn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà....
- BCVT là ngành phát triển mạnh. ĐBSH là một trong hai TT tài chính, ngân hàng lớn nhất nước ta.
HĐ 2 : Tìm hiểu về các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ(6’)
? Xđịnh trên H21.2 vị trí các tỉnh, 
tphố thuộc vùng KT trọng điểm B Bộ?
- Xác định các ngành KT chủ yếu của Hà Nội và Hải Phòng?
? Đọc tên các tỉnh và thành phố trong địa bàn vùng kinh tế trọng điểm BBộ?
? Cho biết vai trò của vùng KTTĐBB trong việc chuyển dịch cơ cấu lao động của hai vùng ĐBSH và TDMNBB?
? Qua bài học các em đã nắm được các kiến thức cơ bản gì?
- Thực hiện trên bản đồ.
- Thực hiện trên bản đồ.
- Trả lời.
- 1 HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Trả lời
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
* Các trung tâm kinh tế.
- Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn nhất.
* Vùng kinh tế trọng điểm.
- Gồm 8 tỉnh, thành phố => thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KT của hai vùng đồng bằng S. Hồng và vùng TDMNBB.
* Kết luận : SGK/tr79
 4. Củng cố: (3’)
 Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
 5. Dặn dò:(2’)
 - Học và làm bài tập trong sgk, Đọc bài:Vùng Bắc Trung Bộ.
……………………………………………………………………………………………………………...
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy
Bài 22: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA
DÂN SỐ,SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI
I. MỤC TIÊU. 
 1. Kiến thức:
 Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về ĐBSH một vùng đất chật, người đông mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất.
 2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ trên cơ sở bảng số liệu.
 3. Thái độ:
 - Yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
 1. Giáo viên: - Bảng phụ
 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, Thước kẻ, bút chì, máy tính, màu.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
* HĐ 1: (16’)
- GV : Y/c HS đọc đề bài và xác định y/c của bài tập.
- GV : Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ.
* HĐ 2: (22’)
- GV: Y/c HS đọc đề bài.
? Dựa vào biểu đồ “ Tốc độ GTDS, SLLT, BQLT theo đầu người ở đông bằng sông Hồng” đã vẽ cho nhận xét quá trình diễn biến của các đường?
- Tình hình sản xuất như thế nào?
- So sánh sự phát triển của tổng sản lượng và bình quân lương thực đầu người so với sự GTDS?
- GV : Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận 3 yêu cầu của đề bài.
- Sau thảo luận y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Thực hiện.
- Nghe, quan sát, hiểu.
- Đọc.
- 1 HS nhận xét
- HS khác bổ sung.
- Được cải thiện rõ rệt- biểu đồ đi lên.
- Nhanh hơn rõ rệt.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm.
- Báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, so sánh kết quả, ghi vở.
* Bài tập 1:
a. Cách vẽ:
- Vẽ từng đường trong ba đường tương ứng với sự biến đổi của dân số, SLLT và BQLT theo đầu người.
* Tiến hành:
+ Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc. Trục tung thể hiện độ lớn của các đối tượng, trục hoành thể hiện thời gian.
+ Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả hai trục, chú ý tương quan giữa độ cao của trục đứng và độ dài của trục nằm ngang...
+ Căn cư số liệu của bài và tỉ lệ đã xác định và đánh dấu tọa độ các điểm và mốc trên hai trục. Khi đánh dấu năm trên trục ngang hết sức lưu ý đến tỉ lệ của từng năm. Thời điểm đầu tiên (1995) điểm mốc nằm trên trục đứng.
+ Xác định các điểm mốc và nối các điểm mốc bằng các đoạn thẳng để hình thành đường biểu diễn.
+ Hoàn thành biểu đồ.
-> Ghi số liệu vào biểu đồ.
->Nếu sử dụng kí hiệu cần có chú giải.
->Ghi tên biểu đồ.
* Bài tập 2.
a. Điều kiện thuận lợi : Đất đai, dân cư, trình độ thâm canh...
- Khó khăn trong sx lương thực: Khí hậu, ứng dụng KHKT...
- Giải pháp phát triển lương thực : đầu tư thủy lợi, cơ khí hóa làm đất, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp chế biến...
b. Vai trò của vụ đông trong sản xuất lương thực. Ngô chịu rét, hạn có năng suất cao, ổn định, S mở rộng, nguồn thức ăn gia súc quan trọng.
c. ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ GTDSTN...
- Triển khai chính sách KHHGĐ có hiệu quả.
- Nông nghiệp phát triển, bình quân lương thực tăng.
 4. Củng cố: (3’)
 Vì sao thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất là biện pháp quan trọng vùng ĐBSH ?
 5. Dặn dò: (2’)
 Đọc bài: Vùng Bắc Trung Bộ, Xác định vị trí của vùng Bắc Trung Bộ.
……………………………………………………………………………………………………………...
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức: 
 - Nhận biết vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và ý nghĩa của chúng.
 - Hiểu và trình bày đặc điểm của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư – xã hội vùng Bắc Trung Bộ. Những thuận lợi và khó khăn.
 2. Kĩ năng:
 - Xác định được vị trí của vùng , bản đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức bảo vệ môi trường, các di sản.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
 1. Giáo viên: - Bản đồ vùng bắc Trung Bộ.
 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
* HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ.(8’)
- GV : Giới thiệu vị trí, giới hạn vùng Bắc Trung Bộ trên bản đồ TNVN.
* Hoạt động nhóm/cặp.
? Quan sát H23.1, xác định giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ? ( Giới hạn từ đâu đến đâu? Đông-Tây-Nam-Bắc?).
? Cho biết ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
- GV: Nhận xét
- Quan sát.
- Thực hiện.
- Quan sát, xác định.
- Đại diện N trình bày, N khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe, hiểu.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
*Đặc điểm.
- Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc đến dãy Bạch Mã ở phía Nam.
+ Phía Bắc giáp hai vùng TD -MNBB và đb sông Hồng.
+Nam giáp vùng duyên hải NTB
+Đông giáp biển.
+Tây giáp Lào.
* ý nghĩa.
- Là cầu nối giữa BB với các vùng phía Nam.
- Cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông Mê Công ra biển và ngược lại. Cửa ngõ của hành lang Đông-Tây của tiểu vùng SMK.
* HĐ2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong vùng(15)
- GV: HS thảo luận nội dung sau:
? Quan sát H23.1 và dựa vào kiến thức đã học cho biết dải núi Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ?
- Sau thảo luận y/c đại diện nhóm báo cáo kết quả, N khác nhận xét GV: Nhận xét, đánh giá.
? Dựa vào H23.1 và kiến thức bản thân cho biết địa hình của vùng có đặc điểm gì nổi bật?
? Dựa vào H23.1, H23.2 hãy so sánh tiềm năng tài nguyên và ksản phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn?
? Địa hình đó mang lại thuận lợi và khó khăn gì cho ptriển ktế của vùng? 
? Hãy nêu những thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ?
- Trao đổi thảo luận trong bàn học.
- Báo cáo
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, ghi nhớ
- Quan sát H23.1 và bản đồ trả lời.
- Quan sát H 23.1, 23.2 so sánh.
- 1 HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bão. lụt, gió lào, lũ quét, cát lấn, cát bay, hạn....
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
* Dải Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu của vùng, sườn đón gió mùa đông bắc gây mưa lớn đón bão, gây hiệu ứng phơn gió Tây nam-> gây nhiệt độ cao, khô, nóng kéo dài ở mùa hè.
* Thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn-> TN rừng khoáng sản tập trung ở phía Bắc dãy Hoành Sơn, tài nguyên du lịch phát triển ở phía Nam dãy Hoành Sơn. Từ T-Đ (từ Tây sang Đông tỉnh nào cũng có núi->gò đồi->đồng băng->bờ biển->biển.
+ Thuận lợi: Có một số tài nguyên quan trọng: Rừng, khoáng sản, du lịch, biển...
+Khó khăn : Thiên tai thường xảy ra (bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây nam, cát bay...).
 * HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư-xã hội trong vùng (12’)
 ? Nêu đặc điểm chung của dân cư-xã hội của vùng?
? Quan sát bảng 23.1 hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía Đông và phía Tây của Bắc Trung Bộ?
?Tại sao có sự khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế của vùng?
? Đặc điểm dân cư-xã hội có những thuận lợi và khó khăn gì trong sự phát triển kinh tế?
? Dựa vào bảng 23.2 hãy nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước?
? Cho biết vùng có những di sản VH nào? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn các di sản đó?
? Hãy trình bày hiểu biết của bản thân về các dự án lớn phát triển vùng Bắc Trung Bộ?
? Qua bài học các em đã nắm được những kiến thức cơ bản gì?
- 1 HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung
- Quan sát bảng 23.1 trả lời.
- Do ảnh hưởng của địa hình dãy Trường Sơn Bắc.
- Dự án xây dựng đường HCM.
- Dự án xây dựng đèo Hải Vân.
- Khu KT mở trên biên giới V – Lào.
- Trả lời.
III. Đặc điểm dân cư – xã hội.
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc. Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ Đông sang Tây.
* Đồng bằng ven biển phía Đông: Chủ yếu là người Kinh -> S xuất lương thực, cây CN hàng năm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. SXCN, thương mại, dịch vụ
*Miền núi, gò đồi phía Tây: -> Nghề rừng, trồng cây CN lâu năm, canh tác trên nương dãy, chăn nuôi trâu , bò đàn.
- Thuận lợi : Lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống lao động cần cù, giầu nghị lực và kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên.
- Khó khăn : Mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế. Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.
- Vùng có nhiều di tích lịch sử văn hóa: cố đô Huế là di sản văn hóa thế giới...
 4. Củng cố: (3’)
 ? Trong thời kì gió mùa đông bắc thổi, trở ngại lớn nhất đối với đời sống và sản xuất ở vùng BTB là :
 A. Bão lũ B. Gió tây khô nóng 
 C. Nạn cát bay D. Sương muối, rét hại
 5. Dặn dò: (2’)
	Làm bài tập 3 SGk/85 và bài tập vở bài tập. Đọc bài: Vùng BTB (tiếp).
.......................................................................................................................................................................
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy
Bài 24 :VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức:
 - Trình bày tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng, các trung tâm kinh tế
 2. Kĩ năng:
 - Biết đọc, phân tích biểu đồ và lược đồ, bản đồ kinh tế tổng hợp để phân tích và trình bày một số ngành kinh tế của vùng..
 3. Thái độ:
 - Ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
 1. Giáo viên: - Lược đồ kinh tế vùng BTB.
 2. Học sinh: - - Nghiên cứu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 ĐKTN Và TNTN có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở BTB ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
*HĐ 1 : Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế ở BTB.(26’)
Tích hợp môi trường.
 ( Hoạt động nhóm/cặp)
? Quan sát H24.1 hãy nhận xét mức độ đảm bảo lương thực ở BTB?
? Nêu một số khó khăn trong sản xuất NN của vùng?
? Quan sát H24.3 xác định các vùng nông-lâm kết hợp?
? Dựa vào SGK và kiến thức đã học cho biết thế mạnh và thành tựu trong phát triển nông nghiệp? 
? Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ? 
? Công trình trọng điểm ở BTB trong phát triển nông nghiệp là gì?
? Dựa vào H24.2 nhận xét sự gia tăng giá trị SX công nghiệp ở BTB?
? Qs H24.3 xác định các cơ sở sx 
ksản : Thiếc , crôm, Titan, đá vôi?
- Ngành Cn nào có thế mạnh ở BTB dựa vào nguồn ksản nào trong vùng?
? Cho biết những khó khăn của CN ở BTB chưa phát triển tương xứng với tiềm năng TN?
* Chuyển ý : cùng với những triển vọng lớn do nhiều dự án KT đang được triển khai trong xu thế KT mở, dịch vụ của vùng BTB phát triển như thế nào?
? Quan sát H24.3 cho nhận xét hoạt động vận tải của vùng?
? Hãy kể tên một số điểm du lịch ở BTB? Tại sao du lịch là thế mạnh của BTB?
- Thấp hơn so với cả nước-> năm 2002 tự túc đủ ăn...
- S đồng bằng hẹp, khí hậu khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng trong NN kém..
- 1 HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- Phong chống thiên tai, bảo vệ MT...
- Trồng rừng kết hợp xd hệ thống thủy lợi..
- Tăng rõ rệt qua các năm..
- Thực hiện trên bản đồ.
- Khai thác ks, sx VLXD...
- Do cơ sở hạ tầng, hậu quả của chiến tranh kéo dài...
- Vị trí trên trục GT xuyên Việt và hành lang Đ-T. Tầm quan trọng của các tuyến quốc lộ 7,8,9...
- Đủ các loại hình dịch vụ du lịch....
IV . Tình hình ptriển ktế ở BTB
1. Nông nghiệp.
- Sản xuất lương thực kém phát triển, hiện đang được tăng cường đầu tư thâm canh tăng năng suất.
+ Lúa : Năng suất thấp, tập trung chủ yếu ở dải đồng bằng ven biển các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh..
+Một số cây CN hàng năm (lạc, vừng) được trồng với S khá lớn trên các vùng đất cát pha duyên hải
+ Trâu, bò được nuôi ở vùng gò đồi phía Tây. Vùng ven biển phía Đông phát triển rộng rãi nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản.
+ Chương trình trồng rừng trọng điểm, xây dựng hồ chứa nước đang được phát triển tại các vùng nông-lâm kết hợp.
2. Công nghiệp.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ năm 1995 đến 2004 tăng rõ rệt.
- Ngành CN quan trọng hàng đầu là khai khoáng và sx vật liệu xây dựng.
- Các ngành Cn chế biến gỗ, cơ khí công cụ, dệt kim, may mặc, CBTP với quy mô vừa và nhỏ đang phát triển ở hầu hết các địa phương.
- Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, cũng như việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện.
3. Dịch vụ.
- Là địa bàn trung chuyển một khối lượng hàng hóa lớn, hàng hóa và hành khách giữa hai miền B-N đất nước, từ Trung Lào, đông Thái Lan ra biển Đông và ngược lại. Vì vậy hệ thống GTVT có ý nghĩa KT và quốc phòng đối với toàn vùng và cả nước.
- Có nhiều thế mạnh để pt du lịch, số lượng khách đến ngày càng đông.
 *HĐ 2 : Tìm hiểu về các trung tâm kinh tế .(10’)
? Xđ trên H24.3 những trung tâm KT và chức năng của từng trung tâm
? Qua bài học các em nắm được các kiến thức cơ bản gì?
- 1 HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung
- Trả lời.
V. Các trung tâm kinh tế.
- Thanh Hóa: trung tâm CN lớn phía Bắc của vùng.
- Vinh : hạt nhân để hình thành trung tâm CN và dịch vụ của cả vùng.
- Huế : trung tâm du lịch lớn ở miền Trung và cả nước.
 4. Củng cố: (3’)
 ? Tại sao nông nghiệp của vùng còn kém phát triển ?
 5. Dặn dò: (2’)
	- Làm bài tập 3/89. Đọc bài: Duyên hải Nam Trung Bộ.
……………………………………………………………………………………………………………...
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy
Bài 25. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa. Trình bày đặc điểm TN&TNTN, dân cư xã hội, những thuận lợi và khó khăn của chúng.
 2. Kĩ năng:
 - Xác đinh vị trí, giới hạn, phân tích lược đồ, bản đồ.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
 1. Giáo viên: - Bản đồ vùng duyên hải nam Trung Bộ.
 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	? Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế Nông nghiệp vùng BTB ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
* HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng DHNT Bộ.(10’)
- GV: Giới thiệu toàn bộ ranh giới của vùng DHNTB trên lược đồ.
? Dựa vào H25.1 cho biết đặc điểm lãnh thổ của vùng?
- Xác định vị trí giới hạn của vùng?
? Đọc tên xác định vị trí các tỉnh trong vùng và hai quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa, đảo Phú Quý, Lí Sơn?
? Với vị trí có tính chất trung gian, bản lề, vùng có ý nghĩa như thế nào đối với KT và an ninh quốc phòng?
- Quan sát.
- Kéo dài, hẹp ngang...
- Thực hiện
- 1 HS xác định trên bản đồ, HS khác nhận xét, bs.
- 1 HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
- Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang từ Đà Nẵng đến Bình Thuận.
+ Phía B giáp vùng BTB.
+Phía N giáp ĐNB
+ Phía T giáp Tây Nguyên.
+Phía Đông giáp biển.
- Là nhịp cầu nối giữa BTB với ĐNB, giữa Tây Nguyên với biển Đông, là vùng có hai quần đảo HSa và Trường Sa thuộc chủ quyền của đất nước.
- Đảo Hoàng sa thuộc tp Đà Nẵng, Trường Sa thuộc Khánh Hòa, đảo Lí Sơn thuộc Quảng Ngãi, đảo Phú Quý thuộc tỉnh Bình Thuận.
=> Thuận lợi cho lưu thông trao đổi hàng hóa, các đảo và quần đảo có tầm quan trọng về KT và quốc phòng đối với vùng và cả nước.
* HĐ2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong vùng.(15’)
Tích hợp môi trường.
Hoạt động nhóm/cặp.
? Quan sát H 25.1 cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình vùng DHNTB?
? Tìm trên bản đồ các vịnh Dung Quất, Văn Phong, Can Ranh, các bãi tắm và các điểm du lịch nổi tiếng?
? Bằng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, cho biết đặc điểm nổi bật của khí hậu trong vùng?
- GV : Y/c chia nhóm học tập.
? Dựa vào tt SGK và sự hiểu biết của bản thân cho biết những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN-TNTN trong phát triển kinh tế của vùng?
+ Ptích các thế mạnh về KT biển?
+ Ptích các thế mạnh để pt NN-CN?
+Phân tích các thế mạnh để pt du lịch và khó khăn của TN?
- Sau thảo luận y/c đại diện N báo cáo kết quả, N khác nhận xét 
- GV: Nhận xét, bổ sung.
? Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt đối với các tỉnh NTB?
- Núi, gò đồi phía T, đồng bằng, biển phía Đ...
- Thực hiện trên bản đồ.
- Khô nóng kéo dài nhất cả nước.
- Chia nhóm trao đổi thảo luận đưa ra kết quả.
- Báo cáo kq
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, so sánh kết quả.
- Vấn đề về khí hậu và hiện tượng sa mạc hóa...
II. Đk tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
* Địa hình: Các tỉnh đều có núi gò đồi ở phía Tây, dải đồng bằng hẹp ở phía Đông bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra sát biển, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh.
* Khí hậu : Khô nóng kéo dài nhất cả nước.
* Thuận lợi: 
- Tiềm năng nổi bật là KT biển.Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản. Nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh để XD cảng nước sâu.
- Trên một số đảo ven bờ có nghề khai thác chim Yến.
- Các qđảo có ý nghĩa KT và quốc phòng.
- Đất NN ở các đồng bằng ven biển thích hợp trồng một số cây lương thực và cây CN có giá trị.
- Vùng đất rừng chân núi có đ/k phát triển chăn nuôi gia súc lớn, đặc biệt là bò đàn.
- Tài nguyên rừng : gỗ đặc sản quý, một số chim thú quý hiếm. Độ che phủ rừng (39%).
- K/sản chính: cát, thạch anh, titan, vàng, đá q

File đính kèm:

  • docDia li 9 giao an.doc
Giáo án liên quan